Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Hình chữ nhật (Tiếp theo) - Huỳnh Kim Huê

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Hình chữ nhật (Tiếp theo) - Huỳnh Kim Huê

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

ˉ Củng cố định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật

ˉ Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.

b. Kỹ năng:

- Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải bài tập.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

- Compa, ê ke, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng

b. Học sinh:

- Vở ghi, SGK, thước thẳng, com pa , ê ke, bảng nhóm,

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập đã dặn.

3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

- Thảo luận, hoạt động nhóm.

- Trực quan phát huy tính tích cực của HS.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1: Ổn định tổ chức

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Hình chữ nhật (Tiếp theo) - Huỳnh Kim Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9
Tiết PPCT: 17
Ngày dạy : //2009.
HÌNH CHỮ NHẬT (TT)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
Củng cố định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật
Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
b. Kỹ năng:
Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải bài tập. 
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: 
Compa, ê ke, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng
b. Học sinh: 
Vở ghi, SGK, thước thẳng, com pa , ê ke, bảng nhóm,
Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập đã dặn.
3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Thảo luận, hoạt động nhóm.
Trực quan phát huy tính tích cực của HS. 
4. TIẾN TRÌNH:
4.1: Ổn định tổ chức
Điểm danh : (Học sinh vắng)
* Lớp 8A1	
* Lớp 8A3:	
* Lớp 8A5:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 4: Aùp dụng vào tam giác
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (5phút)
 - Nửa lớp làm ? 3 
 Cho hình 86 .
a)Tứù giác ABDC là hình gì ?Vì sao ?
b) So sánh độ dài AM và BC .
c) Tam giác vuông ABC có A là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền . Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí?
 - Nửa lớp làm ? 4 
 Sau 5 phút đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải)
Từ ? 3 GV cho HS phát thành biểu định lýù
? 4 Cho hình 87 
a) Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao?
b) tam giác ABC là tam giác gì ?
c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí .
Tứ ? 4 GV cho HS phát biểu thành 
định lý.
- GV đưa ra định lý /SGK/T99
 - Goị HS đọc lại định lý , GV nhấn mạnh ý chính để khắc sâu. 
4. Aùp dụng vào tam giác
? 3
 ( hình 86)
Giải:
 Tứ giác ABCD là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABCD có = 900 nên là hình chữ nhật.
b) ABCD là hình chữ nhật (câu a) 
Nên AD = BC. Ta lại có AM = AD
Suy ra AM = BC
Định lí: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
? 4 
Giải:
ABCD là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau 
b) ABCD hình chữ nhật (câu a) nên Vậy ∆ ABC vuông tại A
 c) Định lí : Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
* Định lý áp dụng vào tam giác: 
1. trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2. nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
4.4 Củng cố luyện tập
Củng cố :
 Phát biểu các định lí Aùp dụng vào tam giác vuông.
Luyện tập
 1.Bài tập (60/SGK/T99) 
 Gọi một HS lên bảng vẽ hình,ghi GT; KL
Một HS khác nêu cách giải
Goi một HS xung phong lên bảng trình bày,
HS khác làm bài vào vở của mình.
1. Bài 62: ( SGK/T99)
 Các câu sau đúng hay sai?
a) Nếu ∆ ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB.
* Gọi một HS trả lời và giải thích kết quả.
b) Nếu C thuộc đường tròn có đường kính là AB thì ∆ ABC vuông tại C.
* Gọi một HS trả lời và giải thích 
* HS nhận xét
* GV nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh lời giải.
2. Bài 64:(SGK/T100)
Gọi một HS đọc đề bài, cho biết GT, KL của bài toán?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và compa.
GV : Để chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật, em chứng minh theo dấu hiệu nào?
( Tứ giác có ba góc vuông)
 * GV gợi ý nhận xét về ∆ DEC
GV: Các góc khác của tứ giác EFGH thì sao?
GV gọi một HS đứng tại chỗ chứng minh miệng 
Củng cố :
 HS đọc định lí như sách giáo khoa( phần đóng khung) / trang 99
Luyện tập
1.Bài tập (60/SGK/T99)
Giải:
Trong ∆ ABC vuông tại A có:
 BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Py-ta-go)
 BC2 = 72 + 242
 BC2 = 625(cm )
 BC = = 25(cm )
Mà AM=BC (T/C tam giác vuông)
 Vậy AM = = 12,5 (cm )
1. Bài 62: ( SGK/T99)
a) Câu a đúng.
Giải thích:
Gọi M là trung điểm của cạnh huyền AB
 CM = AB (CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB)
 C (M, ).
b) Câu b đúng
Giải thích:
 Nếu điểm C thuộc đường tròn đường kính AB thì: OC = OB = OA = R(O)
 CO là trung tuyến của
 ∆ ACB
Mà ∆ ACB vuông tại C 
(Theo định lí 2 áp dụng vào tam giác)
2. Bài 64:(SGK/T100)
Giải:
Xét ∆ DEC có: 
 ( gt)
 ( gt)
Mà 
(Hai góc trong cùng phía của AD// BC)
Suy ra: 
Nên : 
(Định lý tổng ba góc trong tam giác)
Chứng minh tương tự
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật 
(Tứ giác có ba góc vuông).
4.5 Hướng dẫn học ở nhà:
 A. Lý thuyết:
 Oân lại : Định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
 Học tuộc định lí áp dụng vào tam giác vuông
 Ôn lại định nghĩa đường tròn ( Hình học lớp 6)
Định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ( Hình học lớp 7)
 B . Bài tập:
Làm bài 63, 65, 66 SGK/T100 
Và bài 114, 116, 117SBT/T72-73
 C. Chuẩn bị:
Đọc trước bài “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” 
Hướng dẫn bài 66/SGK/T100: Đố 
Một đội công nhân đang trồng cây trên
 một đoạn đường AB thì gặp chướng ngại 
vật che lấp tầm nhìn (h.92) . Đội đã dựng
 một các điểm C, D, E như hình vẽ rồi trồng 
cây tiếp đoạn đường EF vuông góc với DE. 
Vì sao AB và EF cùng nằm trên một đường thẳng
* Tứ giác BCDElà hình chữ nhật (Vì là hìnhbình hành có một góc vuông)
 Do đó 
 Suy ra BA, EF cùng nằm trên một đường thẳng. 
Hướng dẫn bài 114/SBT :
 a) Tứ giác ADME là hình chữ nhật ( Có 3 góc vuông)
 ∆ DBM vuông có 
 DM = BD
 Từ đó tính được chu vi HCN là 8(cm) 
Gọi H trung điểm của BC , ta có AH BC 
ADME hình chữ nhật DE = AM 
Ta có : DE = AM AH . Dấu “= “ xãy ra khi MH 
 Vậy DE có độ dài nhỏ nhất khi M là trung điểm của BC
5. RÚT KINH NGHIỆM:


Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_17_hinh_chu_nhat_tiep_theo_huynh.doc