A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa.
Giảng:28/10/2009 Tiết17: luyện tập. A. mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thước thẳng, com pa. C. Tiến trình dạy học: Tổ chức: 8A............................................................................................ 8B............................................................................................ 2. Kiểm tra: - Yêu cầu hai HS lên bảng kiểm tra. - HS 1: + Vẽ một hình chữ nhật. + Chữa bài 58 SGK. - HS 2: + Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. + Nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật. + Chữa bài 59 SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - Bài 62 SGK- tr99 - GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. Yêu cầu HS trả lời. - Bài 64 SGK- tr100 - GV hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước kẻ và com pa. - Hãy chứng minh tứ giác E F GH là hình chữ nhật. - GV gợi ý nhận xét về D DEC - Bài 65 SGK- tr100 - Yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài. - Cho biết GT, KL của bài toán. GT Tg ABCD;ACBD; E,F,G,H là trung điểm của AB,BC,CD,DA KL TgEFGH là hình gì ? Vì sao? GV gợi ý sử dụng t/c đường TB của tam giác để c/m GV y/c 1HS lên bảng c/m Hoạt động của HS - Bài 62 SGK- tr99 HS trả lời a) Câu a (Hình88) đúng. Giải thích: Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M ị CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của D vuông ACB ị CM = ị C ẻ ( M; ) b) Câu b(hình 89) đúng. Giải thích: Có OA = OB = OC = R(o) ị CO là trung tuyến của D ACB mà CO = ị D ABC vuông tại C. Bài 64 SGK- tr100 D DEC có : = = = = + = 1800 (Hai góc trong cùng phía của AD // BC) ị + = = 900 ị = 900 Chứng minh tương tự ị = = 900 Vậy tứ giác E FGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông. Bài 65 SGK- tr100 Chứng minh: D ABC có AE = EB (gt) BF = FC (gt) ị EF là đường trung bình của D ị EF // AC và FE = (1) Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của D ADC. ị HG // AC và HG = (2) Từ (1) và (2) ị E F // GH ( // AC) và EF = GH ị tứ giác EFGH là hình bình hành ( theo dấu hiệu nhận biết) Có EF // AC và BD ^ AC ị BD ^ E F Chứng minh tương tự có EH // BD và EF ^ EH ị = 900 Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết) 4.Hướng dẫn về nhà: Làm bài 114, 115, 117 121 tr 72 SBT. - Ôn tập định nghĩa đường tròn.Định lí thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Đọc trước bài đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Giảng:30/10/2009 Tiết 18: Kiểm tra viết chương I A. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS - Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình học - Giáo dục ý thức cẩn thận chu đáo khi làm bài B. Chuẩn bị: - GV: đề cho từng HS HS: Dụng cụ học tập C.Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: 8A...................................................................................... 8B...................................................................................... 2. Bài mới: Đề bài: Bài 1: (3 điểm) Điền dấu "x" vào ô thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có một góc vuông. 2 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là một hình thang cân. 3 Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. 4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 5 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân 6 Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật. Bài 2: ( 3 điểm) Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD), đường trung bình MN của hình thang cân. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A,N,C qua EF. Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao? b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Vì sao? c)* Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình chữ nhật? Đáp án- Biểu điểm Bài 1: Mỗi câu điền đúng được 0,5 điểm 1. Đúng 2.Sai 3.Đúng 4. Sai 5. Đúng 6. Đúng Bài 2. Vẽ hình đúng: 1,5 điểm. Xác định đúng các điểm đối xứng: - Điểm đối xứng của A qua EF là B (0,5 điểm) - Điểm đối xứng của N qua EF là M (0,5 điểm) - Điểm đối xứng của C qua EF là D. (0,5 điểm) Bài 3. Vẽ hình : 0,5 điểm. GT ABC, MN là đường TB của NE = MN KL a)Tg BMNC là hình gì?Vìsao? b)Tg AECM là hình gì? Vìsao? Chứng minh a) Tg BMNC có MN // BC ( T/c đng TB của tam giác) Tg BMNC là hình thang (1,0 điểm) b) AN = NC (gt) MN = NE (gt) Tg AECM là hình bình hành ( dấu hiệu ) (1,5 điểm) c) Tam giác ABC phải có điều kiện là tam giác đều thì tứ giác AECM là hình chữ nhật ABC đều MN = NE = AN = NC ME = AC AECM là hình chữ nhật (d.h) (1 điểm) 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập về hai đường thẳng song song - Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
Tài liệu đính kèm: