Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Hình chữ nhật - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Thuỷ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Hình chữ nhật - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Thuỷ

Bước 1: Hình thành định nghĩa hình chữ nhật

GV: (?) Vậy hình chữ nhật là gì?

HS: Trả lời

GV: Chốt và ghi bảng

GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng bằng êke

(?) Vậy tứ giác ABCD là hình chữ nhật ta suy ra điều gì?

(?) Ngược lại tứ giác ABCD có thì ta suy ra điều gì?

Bước 2: GV hướng dẫn HS vẽ HCN bằng êke (trên máy chiếu)

Bước 3: Từ đ/nghĩa suy ra điểm đặc biệt của hình chữ nhật

GV: HCN có phải là hình thang cân, có phải là hình bình hành không, các em làm ?1

- 1HS lên bảng c/m là hình bình hành, 1HS lên bảng c/m là hình thang cân

- HS nhận xét

(?) Vậy HCN có phải là hình bình hành không? Có phải là một hình thang cân không?

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Hình chữ nhật - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Xuân Thắng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Tổ: Tự nhiên Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Nhóm: Toán -------------***------------- 
 Biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn 
 theo nghiên cứu bài học
Thời gian: Tiến hành vào hồi 15h 10' ngày 14/10/ 2014
Địa điểm: Trường THCS Xuân Thắng
Thành phần: + Nhóm chuyên môn Toán
 	 + Tổ trưởng tổ tự nhiên
 + Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn
 Nội dung
 Thiết kế giờ dạy minh hoạ theo quy trình sinh hoạt tổ chuyên môn, theo nghiên cứu bài học. 
 Môn: Toán Lớp: 8A
 Tiết 15: Hình chữ nhật 
 Ngày soạn: 09/10/2014 
 Ngày dạy: 14/10/ 2014 
 Giáo viên dạy: Trần Thị Thuỷ
Sau khi nhóm, tổ chuyên môn tiến hành trao đổi, thảo luận, góp ý, xây dựng đi đến thống nhất giáo án tiết dạy minh hoạ quy trình sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học như sau: 
Tiết 15: Đ9. HèNH CHỮ NHẬT
1. MỤC TIấU: Sau bài học, HS đạt được:
1.1. Kiến thức: 
 - Naộm ủửụùc ủũnh nghúa hỡnh chửừ nhaọt, caực tớnh chaỏt hỡnh chửừ nhaọt, caực daỏu hieọu nhaọn bieỏt moọt tửự giaực laứ hỡnh chửừ nhaọt..
1.2. Kĩ năng: 
 - Bieỏt veừ moọt hỡnh chửừ nhaọt, bieỏt vaọn duùng caực kieỏn thửực veà hỡnh chửừ nhaọt trong tớnh toaựn, chửựng minh vaứ trong caực baứi toaựn thực tế
1.3. Thái độ: 
 - Trung thực, cẩn thận, hợp tác
2. CHUẨN BỊ
 GV: + SGK, SGV, SBT Toán 6, giáo án điện tử
 + phaỏn maứu, thước, com pa, thước đo góc, máy chiếu
 HS: + Học kĩ về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình 
 hành
 + Bảng nhóm, bút dạ, compa, thước,. thước đo góc
3. Tổ chức các hoạt động học tập:
3.1. ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Hãy cho biết trong các hình sau: a) Hình nào là hình thang cân?
 b) Hình nào là hình bình hành?
 P
N
M
70o
110o
70o
G
F
H
E
O
S
K
T
L
Hình 1
Hình 2
Hình 3
HS2: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình thang cân, hình bình hành
ĐVĐ: 
GV trình chiếu 1 tứ giác có 4 góc vuông
(?) Tứ giác trên có gì đặc biệt?
HS: Tứ giác trên có 4 góc vuông
GV: Những tứ giác đặc biệt như vậy gọi là hình chữ nhật. Vậy hình chữ nhật có tính chất gì và có liên quan gì với hình thang cân, hình bình hành mà ta vừa học thì trong bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu.
GV: Ghi đề bài lên bảng và giới thiệu bài này các em sẽ học trong 2 tiết, tiết này chúng ta cùng nhau nghiên cứu từ mục 1 đến mục 3, mục 4 học ở tiết sau.
3.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Định nghĩa (7 phút)
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; vấn đáp, gợi mở/ thuyết trình, trình bày, động não
Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
Bước 1: Hình thành định nghĩa hình chữ nhật
GV: (?) Vậy hình chữ nhật là gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt và ghi bảng
GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng bằng êke 
(?) Vậy tứ giác ABCD là hình chữ nhật ta suy ra điều gì?
(?) Ngược lại tứ giác ABCD có thì ta suy ra điều gì?
Bước 2: GV hướng dẫn HS vẽ HCN bằng êke (trên máy chiếu)
Bước 3: Từ đ/nghĩa suy ra điểm đặc biệt của hình chữ nhật
GV: HCN có phải là hình thang cân, có phải là hình bình hành không, các em làm ?1
- 1HS lên bảng c/m là hình bình hành, 1HS lên bảng c/m là hình thang cân
- HS nhận xét
(?) Vậy HCN có phải là hình bình hành không? Có phải là một hình thang cân không?
HS: Trả lời
GV: Chốt, ghi bảng
Bước 4: Liên hệ thực tế
GV: yêu cầu HS lấy 1 số hình ảnh thực tế về hình chữ nhật
GV: Trình chiếu 1 số hình ảnh thực tế về hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác
 có bốn góc vuông
+
 ABCD laứ ABCD laứ tửự giaực
hỡnh chửừ nhaọt 
?1 +Hình chữ nhật ABCD có: 
 nên hình chữ nhật ABCD là hình bình hành (vì có các góc đối bằng nhau)
+ Hình chữ nhật ABCD có: AB // DC (vì cùng vuông góc với AD) và nên hình chữ nhật ABCD là hình thang cân
+ Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân
Hoạt động 2: Tính chất (7 phút)
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; vấn đáp, gợi mở/ thuyết trình, động não
Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
Bước 1: Rút ra tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình chữ nhật
(?) Vì HCN cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân nên ta suy ra HCN có những t/c gì?
HS: Trả lời
GV: Ghi bảng
(?) Vậy đó là những t/c gì?
GV: yêu cầu HS quan sát bảng các t/c của hình bình hành, hình thang cân, từ đó rút ra các t/c của HCN.
HS: Quan sát và rút ra các t/c của hình chữ nhật (t/c về cạnh, về góc, về đường chéo)
- Sau khi HS rút ra t/c về hai đường chéo của HCN, GV giới thiệu đây là t/c đặc trưng của HCN và ghi bảng
Bước 2: Rút ra t/chất đối xứng của HCN
GV: Yêu cầu HS rút ra t/c đối xứng của hình chữ nhật 
(?) Từ t/c đối xứng của hình bình hành, hãy rút ra t/c đối xứng của HCN
HS: Giao điểm 2 đường chéo là tâm đối xứng của HCN 
HS: giải thích
(?) Từ t/c đối xứng của hình thang cân, hãy rút ra t/c đối xứng của HCN
HS: Trục đối xứng của HCN là 2 đg thẳng đi qua trung điểm các cạnh đối của hình chữ nhật
HS: Giải thích
GV: Đó chính là nội dung của bài tập 59 (SGK), về nhà các em trình bày lại vào vở
2. Tính chất:
+ Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân
+ Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (15 phút)
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm/ thuyết trình, động não, trình bày, đàm thoại 
Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
Bước 1: Rút ra dấu hiêu 1
(?) Muốn c/m một tứ giác là hình chữ nhật ta có thể c/m như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Rút ra dấu hiệu thứ nhất (máy chiếu)
Bước 2: Rút ra dấu hiêu 2
GV: Ta đã biết HCN cũng là một hình thang cân. Vậy hình thang cân có phải là hình chữ nhật không?
HS: Không
GV: Vậy muốn hình thang cân trở thành HCN thì cần có thêm điều kiện gì?
HS: Có một góc vuông
GV: Rút ra dấu hiệu 2 (máy chiếu)
Bước 3: Rút ra dấu hiêu 3
GV: Tương tự đối với hình binhg hành. Muốn hình bình hành trở thành HCN cần phải có thêm điều kiện gì?
HS: Có một góc vuông
GV: Rút ra dấu hiệu 3 (máy chiếu)
Bước 4: Rút ra dấu hiêu 4
GV: Ngoài điều kiện hình bình hành có 1 góc vuông là HCN thì còn có điều kiện nào khác không?
HS: Có 2 đường chéo bằng nhau
GV: Điều đó có đúng không, chúng ta cùng làm bài toán (máy chiếu)
Bài toán: Hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau. C/m hình bình hành ABCD là hình chữ nhật
GV: Vẽ hình, yêu cầu HS lên bảng ghi GT, KL
GV: Các em hãy dựa vào đ/n để c/m hình bình hành ABCD là HCN, điều đó có nghĩa là ta phải c/m điều gì?
HS: Hình bình hành ABCD có 4 góc vuông
- 1HS lên bảng c/m
- HS nhận xét
GV: Nhận xét, rút ra dấu hiệu 4 (máy chiếu)
HS: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết
Bước 5: Cho HS làm ?2:
HS: Thảo luận nhóm (2 phút)
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, trình chiếu cách dùng compa để kiểm tra hình chữ nhật
3. Daỏu hieọu nhaọn bieỏt (sgk)
* Dấu hiệu 4
GT	 ABCD laứ 
	hỡnh bỡnh haứnh
	 AC = BD
KL ABCD laứ hỡnh 
 chửừ nhaọt
Chửựng minh : ABCD là hình bình hành nên: AB//CD, AD//BC vì vậy ABCD là hình thang cân( hình thang có hai đường chéo bằng nhau), suy ra:(2 góc kề 1 đáy của hình thang cân)
Ta lại có: ( hai góc trong cùng phía do AD//BC) nên:
. Do đó hình thang cân ABCD có bốn góc cùng bằng 900 nên ABCD là hình chữ nhật.
Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (5 phút)
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm/ đàm thoại
Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
GV: Cho HS làm bài tập sau 
GV: Phát PHT cho HS
Bài tập: Các phát biểu sau đúng hay sai?
Câu
Đúng
Sai
a) Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật
X
b) Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
X
c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
X
d) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật
X
HS: Hoạt động nhóm làm vào PHT, vẽ hình minh hoạ đối với những câu sai (3 phút)
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
GV: Nhận xét, chốt đáp án (máy chiếu)
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập (4 phút)
4.1. Tổng kết:
 GV chốt lại kiến thức về hình chữ nhật bằng sơ đồ tư duy (máy chiếu)
4.2. Hướng dẫn học tập:
A
C
D
B
M
 - Học thuộc đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. 
 - BTVN: Hoàn thiện bài 59
 Làm bài 58, 61 (SGK).
 BT: Cho hình vẽ:
 a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
 b) So sánh các độ dài AM và BC

Tài liệu đính kèm:

  • docBai day theo NCBH.doc