Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành để chứng minh tứ giác là hình bình hành và suy diển thêm cách chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.

- Kĩ năng: Biết sử dụng các dấu hiệu nhận biết để cm một tứ giác là hbh.

- Thái độ: Giáo dục tính can thận, chính xác trong lập luận và cm.

II. Đồ dùng dạy học

- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.

- Phương tiện:

- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

- HS : Thước thẳng, com pa.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 16/09/2010
Giảng dạy ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành để chứng minh tứ giác là hình bình hành và suy diển thêm cách chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
- Kĩ năng: Biết sử dụng các dấu hiệu nhận biết để cm một tứ giác là hbh.
- Thái độ: Giáo dục tính can thận, chính xác trong lập luận và cm.
II. Đồ dùng dạy học
- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.
- Phương tiện: 
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa.
III. Tiến trình bài dạy
1- Ổn định tổ chức lớp. (2')
2.Kiểm tra bài cũ ( 7’)
? Nêu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình bình hành .Chữa bài 46 sgk/92
Đáp án: a) Đ	b) Đ	c) S	d) S
3.Bài mới: 
* GV ĐVĐ: (2’): Bạn vừa nêu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức này để làm một số dạng bài tập.
* Phần nội dung kiến thức
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
GHI BẢNG
? Y/c hs đọc nd bài 44/ 92
? Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT KL
?Muốn BE=DF ta phải chứng minh điều gì ?
HS: Ta phải chứng minh BEDF là hình bình hành
? Tứ giác BEDF cần yếu tố nào là hình bình hành ?
?Vì sao DE//BF ?
? Vì sao DE=BF ?
GV : Gọi HS trình bày 
? Cho HS đọc đề và phân 
tích đề bài
? Đề bài cho ta điều gì ?
? Viết GT, KL
? ABCD là hình bình hành nói lên điều gì ?
? Đề bài yêu cầu điều gì ?
? Ta có mấy dấu hiệu chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành ? 
?Để chứng minh AHCK là hình bình hành ta cần dấu hiệu nào ?
?Dựa vào bài làm khi trả bài ta có điều gì ? Từ đó suy ra điều gì ?
? Vậy ta cần thêm điều kiện gì thì AHCK là hình bình hành ?
? Ta có AHBD ; CKBD => ?
?Để chứng minh A,O,C thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì ?
?AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là gì ?
?Mà O là gì của HK ?
? Do đó O là gì của AC ?
? làm bài 48 trang 93 Sgk
?Cho HS đọc đề. Vẽ
hình nêu GT-KL
? Cho HS chia nhóm hoạt động . Thời gian làm bài 5’
GV hướng dẫn :Nối BD và AC . Dựa vào dấu hiệu hai cặp cạnh đối song song . Sử dụng đường trung bình của tam giác
? FEG H là hình gì?
GV: H,E là trung điểm của AD ; AB. Vậy có kết luận gì về đoạn thẳng HE?
?Tương tự đối với đoạn thẳng GF?
* Bài 44/ 92 
GT ABCD là hình 
 bình hành
 ED=EA ; FB=FC
KL BE=DF
Chứng minh
Ta có :
DE//BF (vì AD//BC (gt)) (1)
DE=1/2AD; BF=1/2BC
mà AD=BC (gt)
Nên DE=BF (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành (dấu hiệu )
* Bài 47 trang 93 Sgk
GT ABCD là hình bình hành 
 AHBD CKBD 
 OH = OK
KL a) AHCK là hbh
 b) A,O,C thẳng hàng
Chứng minh
a) Xét êAHD và êCKB có (vì HBD CKBD )
AD=BC (ABCD là hbh )
(vì AD//BC )
Vậy êAHD =êCKB 
(cạnh huyền–góc nhọn )
=> AH = CK
Ta có AHBD 
 CKBD
=>AH//CK (//với BD)
Do đó AHCK là hbh (2 cạnh đối song song và bằng nhau )
b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành )
mà O là trung điểm của HK
Nên O cũng là trung điểm của AC
Do đó A,O,C thẳng hàng
Bài 48 trang 93 Sgk
GT Tứ giác ABCD
 EB=EA ; FB=FC
 GC=GH ; HA=HD
KL EFGH là hình gì ?
Chứng minh
- Ta có : EB=EA (gt)
 HA=HD (gt)
=> HE là đường trung bình của êABD
Do đó HE // BD
Tương tự HE là đường trung bình của êCBD
Do đó EG// BD 
Nên HE // GF (cùng // với BD)
Chứng minh tương tự ta có : EF // GH
Vậy EFGH là hbh
( 2 cặp cạnh đối song song )
4. Củng cố (2’)
GV: Như vậy qua bài này các em cần nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành và vận dụng làm bài tập
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã làm để name được cách làm và làm bài 49 tr93
- Xem lại dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh và là hình thang cân.
- HS về xem lại định lí đường trung bình trong một tam giác
- Xem lại đối xứng trục . Xem trước bài mới “§7. Đối xứng tâm” 
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng .........................................................................................................................
....................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13.doc