A) Mục tiêu:
- HS nắm vững hơn khái niệm và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Biết CM tứ giác là hình bình hành.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước các loại.
HS: Bảng phụ, thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):
Định nghĩa HBH? HBH có tính chất gì?
Nêu dấu hiệu nhận biết HBH?
Sửa BT46/92/SGK:
a) Đúng; b) Đúng; c)Sai; d)Sai (vd: hình thang cân).
3) Bài mới (30):
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án đại số 8 Tiết 13 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS nắm vững hơn khái niệm và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Biết CM tứ giác là hình bình hành. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước các loại. HS: Bảng phụ, thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Định nghĩa HBH? HBH có tính chất gì? Nêu dấu hiệu nhận biết HBH? Sửa BT46/92/SGK: a) Đúng; b) Đúng; c)Sai; d)Sai (vd: hình thang cân). 3) Bài mới (30’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(15’): GV sd bảng phụ h.72/SGK. Hãy cho GT, KL? GV HD HS: a)Ta CM AHCK là hình có 2 cạnh đối song song và bằng nhau. AH//KC, vì sao? Ta CM AH=KC, ta CM gì? êADH=êCBK, vì sao? b)Tính chất hai đường chéo HBH ntn? Hoạt động 2(15’): GV cho HS đọc đề. GV HD HS: a)Để CmAI//Ck ta CM gì? AK=IC, vì sao? AK//IC, vì sao? b)Ta CM DM=MN ta CM gì? Tương tự:, ta CM: MN=NB. HS quan sát kĩ. HS trình bày vào bảng nhóm. GT: ABCD là HBH KL: a)AHCK là HBH. b)A,O, C thẳng hàng. Cùng vuông góc BD. êADH=êCBK(2 ê vuông). AD=BC. =. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 1 HS lên bảng vẽ hình. HS trình bày vào bảng nhóm GT, KL. GT: ABCD là HBH AK=KC, DI=IC. KL:a)AI//CK b)DM=MN=NB. AKCI là HBH. AK=IC=AB. AK//IC (do AB//CD). M là trung điểm DN. MD=MN. HS tự giải. HS trình bày vào bảng nhóm. BT47/83/SGK: a)Xét êADH và êKCB, có: AD=BC (gt). = (so le trong). =>êADH=êKCB (cạnh huyền-góc nhọn). => AH=CK. (1). AH//CK (cùng vuông góc DB)(2). Từ (1), (2)=>AHCK là HBH. b)AHCK là HBH nên O là rung điểm của HK cũng là trungđiểm của AC. Vậy A, O, C thẳng hàng. BT49/93/SGK: a)Tứ giác AKCI có: AK=IC=AB. AK//IC (AB//CD). Nên AKCI là HBH=>AI//CK. b)Trong êDMC có: (1). Trong êAMB có: (2). Từ (1), (2) =>MD=MN=NB. 4) Củng cố (2’): Nêu dấu hiệu nhận biết HBH? 5) Dặn dò (5’): Học bài. BTVN: BT48/93/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT48/93/SGK: GT: ABCD là tứ giác, AE=EB, BF=FC, CG=GD, DH=HA. KL: EFGH là hình gì? CM:EF là đường trung bình của êABC=>EF/AC và EF=AC. HG là đường trung bình của êADC=>HG//AC=> HG//AC và HG=AC. Vậy: EFGH là HBH. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: