Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Lê Bá Coóng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Lê Bá Coóng

I- MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 - HS hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

 - Biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau; vận dụng các dấu hiệu để nhận ra các hình bình hành rồi từ đó lại nhận ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ.

 Kĩ năng: - HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.

 Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình

II- CHUẨN BI:

 GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.

 HS: Đọc trước bài . Học sinh : dụng cụ học tập

 PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . .

III- TIẾN TRINH DẠY – HỌC

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Lê Bá Coóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 07. Tiết: 14
Ngày: 25/09/2008
 W
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
Kiến thức:
 - HS hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
	 - Biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau; vận dụng các dấu hiệu để nhận ra các hình bình hành rồi từ đó lại nhận ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ.
Kĩ năng: - HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình
II- CHUẨN BI:
GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài .. Học sinh : dụng cụ học tập
PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . .
III- TIẾN TRINH DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: : Kiểm tra:( 5 phút )
GV: (đưa câu hỏi kiểm tra)
1. Phát biểu định nghĩa hình bình hành và nêu các tính chất của hình bình hành.
2. Chứng minh rằng nếu một tứ giác có các cạnh đối bằng nhau thì các cạnh đối song song với nhau và ngược lại một tứ giác có cạnh đối song song thì các cạnh đối bằng nhau.
HS 1: lên bảng trả lời câu hỏi và làm theo yêu cầu của GV.
HS còn lại làm bài tập số 2 vào vở bài tập.
- Trình bày dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
A
D
C
B
O
ABO = CDO (c-g-c).
Þ AB = CD (1) và = mà chúng ở vị trí so le trong nên AB // CD (2).
Từ đó suy ra ABCD là hình bình hành.
*Hoạt động 2:Luyện tập (30 phút)
Các câu sau đúng hay sai?
- Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành.
- Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
- Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Hoạt động 2:
GV: cho HS làm bài tập 47 SGK theo nhóm 2 bàn. Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện trình bày trước lớp.
- Cho hai nhóm làm tốt nhất trình bày ở bảng lời giải câu a và b, cho các nhóm khác nhận xét, GV hoàn chỉnh lời giải hoặc đề nghị một phương pháp giải khác.
Yêu cầu từng HS làm bài tập 48 vào phiếu học tập.
- Đúng (đã chứng minh).
- Đúng (đã chứng minh).
- Sai (còn thiếu yếu tố song song).
- Sai (Ví dụ hình thang có hai cạnh bên không song song).
Hoạt động 2: (luyện tập theo nhóm)
1 nhóm trình bày lời giải câu a.
1 nhóm trình bày lời giải câu b.
Luyện tập từng cá nhân
Chứng minh EFGH là hình bình hành. 
Các nhóm cùng thực hiện, đại diện nhóm lên bảng trình bày
Ví dụ:
E
G
H
F
EF = GH nhưng EFGH không là hình bình hành.
Bài tập 47 SGK.
..
Bài tập 39 SGK 
.
*Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà (10 phút)
*Hoạt động 4: (Củng cố)
(12 phút )
Bài tập 49 SGK (HS làm theo cá nhân)
- Để chứng minh AI // CK cần chứng minh như thế nào?
- Nhận xét gì về điểm N đối với đoạn thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó?
- Tương tự nhận xét điểm M đối với đoạn thẳng DN?
*Hướng dẫn về nhà: 
(2 phút )
Bài tập 48, nếu cho thêm giả thiết AC = BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH? Hay nếu cho AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt?
Cần chứng minh AICK là hình bình hành.
Bài tập 49 SGK.
 ..
IV- RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_13_luyen_tap_le_ba_coong.doc