Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- Hoàn thiện và củng cố lí thuyết, học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Học sinh biết vận dụng tính chất của hình bình hành dể suy ra các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận biết hình bình hành.

- Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau

II Chuẩn bị:

- Gv Giáo án, thước, SGK.

- Hs: làm bài tập về nhà.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13
Ngày soạn
 / 10 /2008
Ngày giảng
 / 10 /2008
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Hoàn thiện và củng cố lí thuyết, học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Học sinh biết vận dụng tính chất của hình bình hành dể suy ra các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận biết hình bình hành.
- Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau 
II Chuẩn bị:
Gv Giáo án, thước, SGK...
Hs: làm bài tập về nhà...
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thây, trò
Ghi bảng
Bài tập 47 (tr93-SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi
? Nêu cách chứng minh 
- Giáo viên dùng sơ đồ phân tích đi lên để phân tích bài toán cách làm bài:
AHCK là hình bình hành
 ; AH = CK
 AHD = CKB
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh:
? Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
- HS: chứng minh 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng 
? So sánh HO và OK ta suy ra điều gì.
Bài tập 46 (tr92-SGK) 
 Gv Cho Hs trả lời
Bài tập 49 (tr93- SGK)
- Gv vẽ hình
- Cho Hs ghi GT, KL
- GV: Nêu cách chứng minh? 
- Học sinh:
AI // CK
Tứ giác AKCI là hình bình hành
IC // AK và IC = AK
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày.
- 1 học sinh lên trình bày
- Học sinh còn lại trình bày vào vở.
 BM = MN = DM
 BN = NM DM = MN
 KN là đtb của BAM; MI là đtb của DCN
Bài tập 47 (tr93-SGK)
a) Chứng minh AHCK là hình bình hành 
Theo GT : 
Xét AHD và CKB có:
AD = BC (vì ABCD là hình bình hành )
(2 góc so le trong)
 AHD = CKB (cạnh huyền-góc nhọn)
 AH = CK (2)
Từ (1) và (2) tứ giác AHCK là hình bình hành 
b) Theo t/c của hình bình hành 
Vì HO = OK O thuộc đường chéo AC A, C, O thẳng hàng
Bài tập 46 (tr92-SGK) 
Các câu sau đúng hay sai:
a) Đ
b)Đ
c) S
d) S 
Bài tập 49 (tr93- SGK)
GT
ABCD là hình bình hành 
ID = IC; (IDC)
AK = KB (KAB); BD cắt AI, CK tại M và N
KL
a) AI // CK
b) DM = MN = NB
a) Xét tứ giác AKCI có: AK // IC, AK = IC (vì IC = AB; AK =CD) tư giácAKCI là hình thang AI // KC
b) Xét BAM có BK = AK (gt) , KN // AM (chứng minh trên)
KN là đường trung bình của BAM BN = NM (1)
Tương tự ta có: Xét DCN : DI = IC (gt)
MI // NC (cm trên) MI là đườn TB của DCN DM = MN (2)
Từ (1), (2) BM = MN = DM
IV. Củng cố: (6')
- Học sinh nhắc lại các định nghĩa, cách vẽ hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành .
- Vì hình bình hành cũng là hình thang nên hình bình hành cũng có đường TB (có 2 đường trung bình)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập lại kiến thức về hình bình hành. Xem lại các bài tập trên
- Chứng minh dấu hiệu 4 ''tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_13_luyen_tap_chuan_kien_thuc_ki.doc