Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13 đến 14 - Nguyễn Hồng Chiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13 đến 14 - Nguyễn Hồng Chiên

I- MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố những tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành, kĩ năng chứng minh.

- Rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lôgíc.

II- CHUẨN BỊ

GV: thước thẳng, com pa, bảng phụ

HS: thước thẳng, compa; ôn lại hình bình hành.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13 đến 14 - Nguyễn Hồng Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13: Luyện tập
I- Mục tiêu
- Giúp HS củng cố những tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành, kĩ năng chứng minh. 
- Rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lôgíc.
II- Chuẩn bị
GV: thước thẳng, com pa, bảng phụ
HS: thước thẳng, compa; ôn lại hình bình hành.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1 CMR tứ giác ABCD có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 
Xét DAOB và DCOD có
AO=OC (gt)
O1 = O2 (đối đỉnh)
OB=OD (gt)
=> DAOB = DCOD (c.g.c)
A1 = C1
AB//CD (1)
Chứng minh tương tự:
AD//BC (2)
Từ (1) và (2) => ABCD là hình bình hành
HĐ2: Bài mới (35 phút)
GV: nghiên cứu trên bảng phụ và cho biết các câu hỏi sau đúng hay sai:
a) hình thang có 2 đáy bằng nhau là hình bình hành 
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
GV nghiên cứu BT 47 bảng phụ theo nhóm?
Cho biết hướng giải của BT 47?
Các nhóm trình bày lời giải?
Cho biết kết quả từng nhóm
Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp của BT 47 
GV: nghiên cứu BT 49 ở bảng phụ 
+ Yêu cầu HS tự trình bày vào vở bài tập 
+ Kiểm tra vở bài tập của HS 
+ Chấm 10 bài và cho điểm 
+ Rút kinh nghiệm về trình bày và phương pháp giải 
HS đọc đề bài 
Trả lời tại chỗ các câu hỏi trên 
HS đọc đề bài 
HS: chứng minh theo nhóm
a) CM 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau
b) áp dụng tính chất về đường chéo của hình bình hành
HS hoạt động theo nhóm 
HS đưa ra kết quả nhóm
HS nghiên cứu đề bài 
HS tự làm vào vở bài tập 
Bài 1: Trắc nghiệm 
a) Đúng 
b) Đúng
c) Sai
d) Sai 
2. BT 47
a) Xét ADH và CKB 
Có H = K = 900;
AD = BC 
ADH = DBC
=> ADH = CKB 
=> AH//=CK
=> AHCK là hbh 
b) Trung điểm HK là trung điểm của AC
3) BT 49
a) AE = EB; FB = FC
=> EF//=AC:2
Tương tự 
GH //= AC:2
=> EFGH là hbh 
HĐ3: Củng cố (4 phút)
GV: BT 48 (sgk /93)
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
HS hoạt động nhóm sau đó đưa ra kết quả nhóm 
HĐ4: Giao việc về nhà (1 phút)
Xem lại các bài tập đã chữa 
ôn lại lý thuyết và đọc trước bài “Đối xứng tâm”
BTVN: 50 sgk 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 14:Đối xứng tâm
I- Mục tiêu
- HS nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm - nhận biết 2 đoạn thẳng qua một điểm. Nhận biết một số hình có tâm đối xứng 
- Biết vẽ điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua một điểm 
- Rèn kĩ năng chứng minh điểm đối xứng. Liên hệ thực tế.
II- Chuẩn bị
- Máy chiếu, bút dạ, giấy trong
- thước thẳng, com pa , bảng phụ
HS: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Trục đối xứng”
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Chữa BT 49 a/93 sgk 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 
a) Vì IC//ID
KB =KA
AB=CD (t/c hbh)
=> CI//=KA. Vậy AKCI là hình bình hành
=> CK//AI
HĐ2: Bài mới (35 phút)
GV: Vẽ hình ?1 cho điểm O và A. vẽ A’ sao cho O là trung điểm AA’
Quan sát hình vẽ khi đó điểm A và A’ gọi là đối xứng nhau qua điểm O
Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua 1 điểm?
Người ta quy ước: điểm đối xứng với O qua O là nó.
GV: nghiên cứu ?2 ở bảng phụ? 
Vẽ điểm OẽAB. vẽ điểm A’,B’ đối xứng lần lượt với A,B qua O?
Lấy C ẻAB. Vẽ C’ đối xứng với C qua O
Dùng thước kiểm nghiệm C’ thuộc A’B’ không ?
Khi dó hình A’B’ gọi là đối xứng AB qua O
Thế nào là 2 hình đối xứng qua 1 điểm?
Điểm O gọi là tâm đối xứng của 1 hình
GV: Đưa ra hình 77 (bảng phụ) yêu cầu HS giải thích vì sao DABC đối xứng nhau qua O?
Giới thiệu H78 ( bảng phụ )
GV: trả lời ?3 ở bảng phụ ?
Đưa ra định nghĩa hình có tâm đối xứng 
GV: nghiên cứu ?4 và trả lời ?
HS vẽ hình vào vở
HS quan sát hình vẽ 
HS: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.
HS theo dõi 
HS đọc yêu cầu của ?2
HS vẽ đoạn A’B’ đối xứng với AB qua O
HS : Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O
HS: OC =OC’ 
Vậy C’ có thuộc A’B’
HS theo dõi
HS... nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua O và ngược lại
HS : AB và A’B’ đối xứng nhau qua O
AC và A’C’ đối xứng nhau qua O
ABC và A’B’C’ đối xứng nhau qua O
DABC và D A’B’C’đối xứng nhau qua O
HS theo dõi 
HS: AD đối xứng BC qua O
AB đối xứng DC qua O
HS : Chữ M, chữ H có tâm đối xứng.
Hai điểm đối xứng qua một điểm 
?1: 
OA =OA’ ;
OA +OA’ = AA’ 
=> A và A’ đối xứng qua O 
Định nghĩa sgk 
Quy ước sgk 
2) hai hình đối xứng qua một điểm 
?2: 
Định nghĩa sgk 
3) Hình có tâm đối xứng 
?3
O là tâm đối xứng của ABCD 
?4: sgk 
HĐ3: Củng cố (8 phút)
1 định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 điểm, hai hình đối xứng qua 1 điểm; hình có tâm đối xứng?
2. Giải BT 50/95 sgk ; BT 51/95 sgk 
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
Học các định nghĩa theo sgk /95
BTVN: 52,53/96

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_13_den_14_nguyen_hong_chien.doc