Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì?(AH//CK)
Cần c/m tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hbh?
(AH = CK hoặc AK //CH)
Muốn c/m AH = CK ta c/m gì?
()
? Hai tam giác này bằng nhau vì sao?
? Vi sao AH // CK?
? Vì sao
? Tg AHCK là hbh dựa vào dấu hiệu nào?
Theo bài ra điểm O có vị trí ntnđối với H ; K
HK là đường gì của hbh?
? Ta có KL gì về 3 điểm A; O; C?
HS đọc bài 48/ tr 93, 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt,kl
? Em có nhận xét gì về Tg EFGH
? Để c/m EFGH là hbh ta cần c/m điều gì? (HE // GF)
? Muốn c/m HE // GF ta c/m gì?
Cần phải kẻ thêm đường nào?
? Vì sao HE // GF
HE // DB; GH // DB
H; E là trung điểm của AB; AD ta có KL gì về HE?
F; G là trung điểm của BC; CD ta có KL gì về GF?
Từ đó ta có KL gì về GF
? Vậy có KL gì về HE và GF ?
Ngày soạn:3/10/2011 Ngày giảng: 8/10/2011 Tiết 12 Luyện tập I . MụC TIêU 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về hình bình hành ( đn, tính chất, dấu hiệu nhận biết) . 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. - Tổng hợp, phân tích, lập luận . 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác. - Tổng hợp, phân tích, lập luận . II. CHUẩN Bị GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. HS : Compa, thước thẳng, bảng phụ nhóm, III. phương pháp - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vđ IV. Tiến trình dạy và học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: GV: Phát biểu định nghĩa tính chất hình bình hành? Chữa bài tập 46 tr 92 SGK Bài 46/ Tr 93 Các câu đúng : a và b Các câu sai : c và d GV: Nhận xét và cho điểm. HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Chữa bài 45 SGK c/m Vì ABCD là hbh nên ; mà DE là phân giác của góc D nên có BE là phân giác góc B nên ; Từ đó ta suy ra ; suy ra DE = BF . Lại có AB // CD Mà . Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên DE // BF Tứ giac DEBF có DE // BF ; DE = BF nên là hình bình hành. GV đặt vấn đề: trong tiết học này các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán về hbh 3. Bài mới: luyện tập (30’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc bài 47/ tr 93, 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt,kl GV. Gợi ý để c/m AHCK là hình bình hành ta cần chứng minh điều gì Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì?(AH//CK) Cần c/m tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hbh? (AH = CK hoặc AK //CH) Muốn c/m AH = CK ta c/m gì? () ? Hai tam giác này bằng nhau vì sao? ? Vi sao AH // CK? ? Vì sao ? Tg AHCK là hbh dựa vào dấu hiệu nào? Theo bài ra điểm O có vị trí ntnđối với H ; K HK là đường gì của hbh? ? Ta có KL gì về 3 điểm A; O; C? HS đọc bài 48/ tr 93, 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt,kl ? Em có nhận xét gì về Tg EFGH ? Để c/m EFGH là hbh ta cần c/m điều gì? (HE // GF) ? Muốn c/m HE // GF ta c/m gì? Cần phải kẻ thêm đường nào? ? Vì sao HE // GF HE // DB; GH // DB H; E là trung điểm của AB; AD ta có KL gì về HE? F; G là trung điểm của BC; CD ta có KL gì về GF? Từ đó ta có KL gì về GF ? Vậy có KL gì về HE và GF ? A B D C K H 1 1 Bài 47/ Tr 93 GT ABCD là hình bình hành; AH^BD; CK^BD KL a) AHCK là hình bình hành b) A,O,C thẳng hàng Chứng minh: a) Có AH^BD; CK^BD (gt) ị AH//CK (^BD) Xét rADH và rCBK: ; AD = BC (vì ABCD là hình bình hành) (2 góc so le trong), ịrADH=rCBK (cạnh huyền-góc nhọn) ịAH = CK (hai cạnh tương ứng) Xét tứ giác AHCK có AH // CK; AH = CK (c/m trên) ị AHCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hbh) vì AHCK là hbh mà O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC -> A,O,C thẳng hàng. A E B H F D G C Bài 48/Tr 93 Chứng minh: Có EF là đường trung bình của r ABC ị EF// AC và EF AC (1) Tương tự GH// AC và GH AC (2) Từ (1) và (2) ị EF// GH và EF = GH ị EFGH là hbh (dấu hiệu 3) 4. Củng cố (3’) + Nhắc lại định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hbh HS đọc phần có thể em chưa biết -> gây hứng thể, yêu thích môn học 5. Hướng dẫn về nhà (4’) - Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa trong giờ học này. - Bài VN các bài 49 /Tr 93 sgk. Làm các bài tập từ 83 đến 89 tr 69 Sbt . Hướng dẫn bài 49 /Tr 93 sgk. a) Chứng minh tứ giác AICK là hình bình hành ị AI//CK b) Xột rDCN: DI=NC(gt); IM//NC (vì AI//CK) ịDM=MN . Xột rABM: AK=KB (gt); KN//AM (vì AI//CK) ịMN=NB Từ và ị đpcm V. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: