A. Mục tiêu:
+HS nắm vững định nghĩa hình bình hành, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
+ Biết vẽ hình bình hành dựa vào các dấu hiệu nhận biết và biết được tứ giác là hình bình hành.
B. Chuẩn bị: Thước, com pa , bảng phụ, mô hình hình bình hành.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiết 12: Hình bình hành A. Mục tiêu: +HS nắm vững định nghĩa hình bình hành, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. + Biết vẽ hình bình hành dựa vào các dấu hiệu nhận biết và biết được tứ giác là hình bình hành. B. Chuẩn bị: Thước, com pa , bảng phụ, mô hình hình bình hành. C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra( 7 phút) + Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Nêu các tính chất của hình thang cân? Gọi 1 HS lên bảng trả lời, dưới lớp nghe, nhận xét bổ xung. GV chốt lại các kiến thức về hình thang cân. Vẽ hình A B 1000 800 800 D C Tứ giác này có gì đặc biệt Đặt vấn đề vào bài. 1 HS trả lời trên bảng Lớp nghe, nhận xét Hoạt động 2: Định nghĩa hình bình hành(8 phút) Tứ giác ABCD như trên gọi là hình bình hành. Hãy phát biểu định nghĩa hình bình hành? GV gọi vài HS phát biểu. Hãy vẽ hình bình hành vào vở. Hình bình hành có phải là hình thang không? Khi nào hình thang là hình bình hành? Hình bình hành là hình thang. Vậy hình bình hành có tính chất gì? HBH là hình thang đặc biệt vậy HBH còn có tính chất gì nữa? Định nghĩa (SGK) A B D C ABCD là HBHAB//CD và AD//BC HBH là hình thang có hai cạnh bên song song HS nêu lên các tính chất của hình thang Hoạt động 3: Tính chất của hình bình hành(15 phút) GV vẽ HBH: ABCD lên bảng Yêu cầu HS thảo luận nhóm, rút ra nhận xét về các cạnh, các góc, đường chéo hành HBH. Phát biểu thành định lý. Viết GT, KL và tìm cách chứng minh. Dựa vào đâu để chứng minh các cạnh đối bằng nhau.? Dựa vào đâu để chứng minh góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Vẽ hình, tiến hành đo, rút ra nhận xét và phát biểu thành định lý. Định lý (SGK) GT HBH: ABCD KL a. AB =CD; AD =BC b. A = C; B =D c. AC xBD=I; IA =IC;IB =ID Chứng minh(SGK) Nêu cách chứng minh từng phần Phát biểu thành định lý Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành( 12 phút) Theo em có những cách nào để nhận biết một tứ giác là hình bình hành? (yêu cầu HS thảo luận nhóm) GV cho các nhóm trình bày. Chốt lại kiến thức bằng cách treo bảng phụ ghi các dấu hiệu nhận biết HBH. Dùng mô hình tứ giác động thể hiện dấu hiệu trên Yêu cầu HS làm theo nhóm ? 3 Thảo luận theo nhóm bàn, nêu các dáu hiệu nhận biết một tứ giác là HBH. Trình bày theo yêu cầu của GV. 1. Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành. 2. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 3. Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 4. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. HS làm ? 3( Hình 70c không là hbh. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 3 phút) + Học bài nắm vững ddihj nghĩa, dấu hiệu, tính chất HBH + Chứng minh tính chất của HBH vào vở. + BTVN 43,44,45( SGK).
Tài liệu đính kèm: