I.MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành; nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Kỹ năng : HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh.
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Thước chia khoảng, compa; bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ).
- Học sinh: Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước thẳng, compa
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
§7. HÌNH BÌNH HÀNH Tuần: 6 – Tiết:12 Ngày soạn: 14.09.2010 Ngày dạy: 21à 24.09.2010 I.MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành; nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Kỹ năng : HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh. II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Thước chia khoảng, compa; bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ). - Học sinh: Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước thẳng, compa III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm ra (5’) * Ổn định: * Kiểm tra bài cũ : Hình thang là Hình thang cân là Đường trung bình của hình thang thì Hình thang có hai cạnh bên song song thì Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì -Kiểm tra sỉ số -Treo bảng phụ và chỉ định HS trả lời. -Gọi HS khác nhận xét -GV chốt lại bằng cách nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình thang, hình thang cân có kèm theo hình vẽ (bảng phụ) -Lớp trưởng báo cáo -HS đứng tại chỗ trả lời (theo sự chỉ định của GV) -HS khác nhận xét hoặc nhắc lại từng khái niệm, tính chất -HS nghe để nhớ lại định nghĩa, tính chất của hình thang Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §7. HÌNH BÌNH HÀNH -Ơû các tiết học trước, chúng ta đã nghiên cứu về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. Ơû tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu về một loại hình thang đặc biệt có tên gọi riêng của nó. Đó là hình bình hành. -HS nghe để biết được nội dung, tên gọi của bài học mới -Chuẩn bị tâm thế vào bài mới -Ghi tựa bài Hoạt động 3 : Hình thành định nghĩa (5’) Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Û Tứ giác ABCD AB//CD là hình bình AD//BC hành Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. -Cho HS làm ?1 bằng cách vẽ hình 66 sgk và hỏi: -Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt? -Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành. Vậy theo các em thế nào là một hình bình hành? -GV chốt lại định nghĩa, vẽ hình và ghi bảng -Đnghĩa hthang và đnghĩa hbh khác nhau ở chỗ nào? -GV phân tích để HS phân biệt và thấy được hbh là hthang đbiệt -Thực hiện ?1 , trả lời: Tứ giác ABCD có AB//CD và AD//BC -HS nêu ra định nghĩa hình bình hành (có thể có các định nghĩa khác nhau) -HS nhắc lại và ghi bài -HS suy nghĩ, trả lời: hthang = tứ giác có một cặp cạnh đối ssong hbhành = tứ giác có hai cặp cạnh đối ssong Hoạt động 4 : Tìm tính chất (12’) Tính chất : Định lí 1: Gt: ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O Kl: AB = DC ; AD = BC Â = CÂ ; BÂ = DÂ OA = OC ; OB = OD Chứng minh: (sgk trang 91) -Nêu ?2 , Bằng cách thực hiện phép đo, hãy nêu nhận xét về góc, về cạnh, về đường chéo của hình bình hành ? -Giới thiệu định lí ở sgk (tr 90) -Hãy tóm tắt Gt –Kl và chứng minh định lí? -Gợi ý: hãy kẻ thêm đường chéo AC -Gọi HS lên bảng tiến hành chứng minh từng ý -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung bài chứng minh ở bảng -GV chốt lại và nêu cách chứng minh như sgk -Tiến hành đo và nêu nhận xét: AB = DC, AD = BC ; A = C, B = D ; AC = BD -HS đọc định lí (2HS đọc) -HS tóm tắt Gt-Kl và tiến hành chứng minh (cả lớp cùng làm): a) Hbhành ABCD có AD//BC Þ AD = BC, AB = CD (t/c cạnh bên hình thang) b) DABC = DCDA (c.c.c) Þ BÂ = DÂ DADB = DCBD (c.c.c) Þ Â = CÂ c) DAOB = DCOD (g.c.g) Þ OA = OC ; OB = OD Hoạt động 5 : (Tìm dấu hiệu nhận biết hình bình hành – 10’) 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: (sgk trang 91) -Hãy nêu các mệnh đề đảo của định lí về tính chất hbhành ? -Lưu ý HS thêm từ “tứ giác có” -Đưa ra bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbhành -Vẽ hình lên bảng, hỏi: Nếu tứ giác ABCD có AB = CD và AD = BC, Em hãy cminh ABCD là hbhành (dấu hiệu 2)? -HS đọc lại định lí và phát biểu các mệnh đề đảo của định lí -HS đọc (nhiều lần) từng dấu hiệu -HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh ?3 - Tứ giác ABCD là hình bình hành vì AB = CD ; AD = BC - Tứ giác EFGH là hình bình hành vì E = G ; F = H - Tứ giác PQRS là hình bình hành vì OP = OR ; OS = OQ - Tứ giác XYUV là hình bình hành vì VX // UY và VX = UY HĐ3: ?3 H.a có là hình bình hành không ? Vì sao ? -Còn 5 hình còn lại, chia nhóm (2 bàn / 1 nhóm) -GV gọi đại diện mỗi nhóm nêu ý kiến nhóm mình -GV khẳng định. -HS đứng tại chỗ trả lời -HS thảo luận nhóm theo sự phân chia của GV -Đại diện mỗi nhóm trả lời -Cả lớp nhận xét Hoạt động 7 : Củng cố – Luyện tập (10’) Bài tập 43 (trang 92) Tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ là hình bình hành . Bài 44 (trang 92) -GV yêu cầu -Cho HS đọc và trả lời bài 43 -Cho HS làm bài 44 theo nhóm nhỏ -Cho HS nhận xét -GV đánh giá chung -HS nhắc lại đnghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hthang cân -HS đọc và trả lời bài 43 tại chỗ -Hợp tác giải bài 44 theo nhóm nhỏ – đại diện trả lời -Nhận xét kết quả Hoạt động 8 : Hướng dẫn học ở nhà (1’) Học bài : thuộc định nghĩa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết Làm bài tập: 45 trang 92 sgk -HS nghe dặn -Ghi vào vở bài tập về nhà
Tài liệu đính kèm: