Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2008-2009

.Bài 39. SGK/Tr88.

Gọi HS lên bảng vẽ hình

Hướng dẫn c/minh :

a/AD+DB <>

- Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau?

AD+BD=?

AE+EB=?

So sánh EC+EB và BC trong tam giác EBC?

* Chốt : Nếu A và B là 2 điểm cùng thuộc một nửa mp có bờ là đường thẳng d thì điểm D( là giao của BC với d) là điểm có tổng khoản cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất.

? Trả lời câu b: Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường nào?

2. ? Hai khu dân cư A và B ở cùng 1 phía con sông

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 06/10/2008 :
 Tiết 11 Tuần 06 
§. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Củng cố các định nghĩa 2 điểm (2 hình) đối xứng qua 1 đường thẳng, định nghĩa và định lí về hình có trục đối xứng, nhận ra một số hình, có trục đối xứng.
 2.Kỹ năng: Biết vẽ, biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng. Biết áp dụng tính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình.
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Com pa, thước, phấn màu.chọn dạng bài tập, tranh biển báo giao thông.
2.Học Sinh: Com pa, thước, làm bài tập về nhà, nghiên cứu trước bài tập luyện tập, ôn bài cũ.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1.Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng.
d
B
2. Vẽ hình đối xứng của qua đường thẳng d.
A
C
* Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai tam giác ABC va A’B’C’ø.
B’
d
B
1. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua một đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
2. Vẽ hình đúng
C’
A’
C
A
* .
4,0
5,0
1,0
d
e.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.
(¿) Giới thiệu bài mới: Các em tiếp tục luyện tập củng cố về bài toán đối xứng trục.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
20ph
Hoạt động 1:Luyện tập về 2 hình đối xứng qua một trục. 
1.Bài 39. SGK/Tr88.
Gọi HS lên bảng vẽ hình
Hướng dẫn c/minh : 
a/AD+DB < AE+EB?
- Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau?
AD+BD=? 
AE+EB=?
So sánh EC+EB và BC trong tam giác EBC?
* Chốt : Nếu A và B là 2 điểm cùng thuộc một nửa mp có bờ là đường thẳng d thì điểm D( là giao của BC với d) là điểm có tổng khoản cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất.
? Trả lời câu b: Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường nào? 
2. ? Hai khu dân cư A và B ở cùng 1 phía con sông
 B
 A
 A’ 
Đặt cầu ở vị trí nào để tổng khoảng cách từ cầu đến A và B là nhỏ nhất? 
Về nhà vẽ hình làm vào vở bài tập.
1. Đọc đề bài lên bảng vẽ hình.
a/
-AD=CD, AE=EC( theo tính chất đối xứng)
AD+BD =CD+BD=CB
AE+EB=EC+EB
EC+EB > BC
Vậy AD+DB < AE+EB.
b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB.
2. Ta dặt cầu ở vị trí là giao điểm của con sông với đoạn thẳng nối điểm B với điểm đối xứng của A qua con sông. 
1.Bài 39. SGK/Tr88.
d
d
Giải:
a/ C/minh :AD+DB <AE+EB?
Ta có: 
AD=CD, AE=EC( theo tính chất đối xứng)
 AD+BD =CD+BD=CB(1)
Và AE+EB=EC+EB(2)
 Mà EC+EB > BC(bất đẳng thức trong tam giác)(3)
Từ (1),(2),(3) 
 AD+DB < AE+EB
B
Vậy AD+DB < AE+EB.
E
D
C
A
d
b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB.
9ph
Hoạt động2:Nhận biết hình có trục đối xứng
Bài 40. SGK/Tr88.
Đưa tranh một số biển báo giao thông cho HS quan sát, nêu ý nghĩa của mỗi biển báo(như SGK/Tr88), giáo dục HS tham gia giao thông.
? Biển báo nào có trục đối xứng?
Lắng nghe, hiểu ý nghĩa, thực hiện tham gia giao thông an toàn.
Các biển báo có trục đối xứng: a, b, d.
Biển báo c không có trục đối xứng.
8ph
Hoạt động 3:Củng cố
Bài 41. SGK/Tr88.
Tổ chức thảo luận nhóm trả lời câu nào đúng, câu nào sai?
a/ Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng.
b/ Hai tam giác đối xứng nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.
c/ Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
d/ Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng.
ưChốt, khắc sâu cho HS về tính chất đối xứng, hình có trục đối xứng.
ưCách gấp giấy cắt chữ H, chữ D về nhà thực hành theo yêu cầu bài 42 SGK/Tr89. 
ưSưu tầm các chữ cái in hoa khác có trục đối xứng?
Các câu đúng: a,b,c.
Câu d sai. Vì đoạn thẳng có 2 trục đối xứng.
.A
.B
 Chữ : A, I, M,.
 4.Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Ôn tập nắm vững tính chất đối xứng của 2 hình qua trục đối xứng.
- Làm bài tập 42 SGK/Tr 89. Đọc mục có thể em chưa biết SGK/Tr 89. HS khá làm bài 72 SBT/Tr 67.
- Đọc nghiên cứu trước §7 tiết 12 học. Ôn tập kiến thức về hình thang cân, mang theo thước. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 10/10/2008 :
 Tiết 12 Tuần 06 
§§7. HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
 2.Kỹ năng: Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.Rèn kĩ năng chứng minh hình, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đường thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, nhận biết hình bình hành.
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên:Mô hình nhựa, thước 2 lề chia khoảng, phấn màu.
2.Học Sinh:SGK, Ôn tập kiến thức về hình thang cân, thước kẻ, làm bài tập về nhà, đọc nghiên cứu trước bài mới.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
B
A
1. Cho hình thang ABCD (AB//CD), như hình vẽ:
700
700
1100
C
D
a/ Tính số đo ?
b/ Em nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang ABCD ? Vì sao?
2. Hình thang ABCD trên có trục đối xứng không?
1. 
a/ = 1800-700=1100
b/ Hai cạnh bên của hình thang ABCD song song và bằng nhau.
Vì hình thang ABCD có hai cạnh đáy bằng nhau.
2. Hình thang ABCD trên không có trục đối xứng.
3,0
3,0
3,0
1,0
e.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.
(¿) Giới thiệu bài mới: Đưa mô hình hỏi: tứ giác này là hình gì? ( HS trả lời: là hình bình hành). Vậy hình bình hành là tứ giác như thế nào? Các em tìm hiểu qua bài mới.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
5ph
Hoạt động 1:Phát hiện định nghĩa hình bình hành
1. Ta thấy tứ giác ABCD hình vẽ KTBC có AB//CD, AD//BC được gọi là hình bình hành.
2. Vậy hình bình hành là tứ giác như thế nào? 
3. Giới thiệu định nghĩa SGK/Tr 90, hướng dẫn HS vẽ hình(vẽ hình thang có 2 cạnh bên song song). Tóm tắt ĐN bằng ký hiệu.
4. Chú ý nhấn mạnh 2 chiều của của dấu và nhấn mạnh: hình bình hành là hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên //.
1. Theo dõi, phát hiện định nghĩa.
D
2. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
3. Đọc ĐN .SGK/Tr90. Về nhà học thuộc. Vẽ hình, tóm tắt theo hướng dẫn của GV.
4. N ghe, khắc sâu định nghĩa.
1.Định nghĩa: (Học SGK/Tr90)
A
B
O
C
 ABCD là hình bình hành
10ph
Hoạt động2:Tìm hiểu tính chất của hình bình hành
1. Sử dụng hình vẽ trong bài cũ: hình bình hành có tính chất gì về cạnh, về góc, đường chéo(bổ sung hình vẽ 2 đường chéo)?
2.Từ những phát hiện trên, giáo viên giới thiệu định lí và cho học sinh đọc, nêu GT, KL.
3.Yêu cầu học sinh tham gia chứng minh tính chất bằng miệng :
a/C/m AB=CD, AD=BC?
?
b/ C/m ?
 ?
 C/m ?
 ?
c/ C/m OA=OC, OB=OD?
?
4.<Củng cố nhanh định nghĩa và tính chất theo sơ đồ :
Hbh ABCD: AB//CD, AD//BC
Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta dựa vào các yếu tố nào?Các em tìm hiểu mục 3
1. Các cạnh đối bằng nhau: AB=CD, AD=BC.
Các góc đối bằng nhau:
, .
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
OA=OC, OB=OD.
2. Đọc định lý SGK/Tr90. Nêu GT: ABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại O.
KL: a/ AB=CD, AD=BC.
b/ , .
c/ OA=OC, OB=OD.
3. a/ ABCD là hình bình hành cũng là hình thang có 2 cạnh // nên 2 cạnh bên bằng nhau, 2 cạnh đáy bằng nhau.
b/ Vì AD=CB, AB=CD, BD chung (c.c.c)
Tương tự c/m (c.c.c) .
c/ Ta có: AB=CD, (sole)
 (sole)
Do đó : (g.c.g)
 OA=OC, OB=OD.
2. Tính chất :
 ¬Định lý: 
(học SGK/Tr 90)
Hình bình hành ABCD 
(Chứng minh xem SGK/91)
10ph
Hoạt động 3:Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
1. Ta biết định nghĩa chính là dấu hiệu nhận biết hbh.
2. sTứ giác có các cạnh đối bằng nhau có phải là hình bình hành ?
sTứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau có phải là hình bình hành ?
sTứ giác có các góc đối bằng nhau có phải là hình bình hành ?
sTứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường có phải là hình bình hành ?
3. Nhấn mạnh, các mệnh đề đảo trên, giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Yêu cầu HS đọc về nhà học thuộc.
4. Tổ chức HĐN làm bài ?3 SGK/Tr92, hình 70.
E
B
Tứ giác nào là hình bình hành?
F
C
A
(b)
(a)
D
N
I
H
750
G
V
(c)
U
1100
K
700
M
X
1000
S
800
P
(e)
Y
(d)
O
R
Q
1. Nghe nhận biết.
2. - Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Vì: tứ giác có các cạnh đối bằng nhau thì các cạnh đối //.
-Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành, vì tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình thang có 2 cạnh bên //.
-Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành, vì 2 góc kề 1 cạnh bù nhau nên các cạnh đối //. 
-Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành, vì ta dễ dàng c/m được tứ giác đó có các cạnh đối //.
3. Đọc dấu hiệu nhận biết hình bình hành như SGK/Tr91. Về nhà học thuộc.
4. HĐN, đại diện trả lời:
Các tứ giác là hình bình hành:
Hình: a,theo dấu hiệu 2
 b, theo dấu hiệu 4
 d, theo dấu hiệu 5
e, theo dấu hiệu 3.
3. Dấu hiệu nhận biết :
(Học SGK/Tr92)
12ph
Hoạt động 4:Luyện tập củng cố
F
E
1. Bài 43.SGK/Tr92
A
B
D
C
G
H
N
M
P
Q
 (hình 71)
Đọc đề bài SGK/Tr92, trả lời.
2. Bài 45.SGK/Tr92
Đọc đề bài SGK/Tr92. Phân tích đề, vẽ hình.
a/ c/m DE//BF?
 ?
b/ DEBF là hbh, vì sao?
3. Cho HS khắc sâu ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.(đọc lại theo SGK)
1. Quan sát hình vẽ SGK đại diện trả lời:
Các tứ giác: ABCD, EFGH (theo dấu hiệu nhận biết 3), MNPQ(theo dấu hiệu nhận biết 2, hoặc 5) là các hình bình hành.
D
2. Đọc đề bài SGK/Tr92. Phân tích đề, vẽ hình cùng giáo viên.
Tham gia xây dựng bài:
a/ Ta có ABCD là hbh, nên: 
Mà nên: , lại có (so le của AB//CD)
 (đồng vị của DE và BF) DE//BF.
b/ DEBF là hbh, vì DE//BF, EB//DF.
3. Đọc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
4. Luyện tập:
Bài 45.SGK/Tr92
Giải:
C
E
B
A
1
1
1
F
a/ c/m DE//BF?
Ta có ABCD là hbh, nên: (1)
Mà (2) Từ (1) và (2) .
 Lại có (so le của AB//CD)
Do đó:, vì đồng vị của DE và BF DE//BF.
b/ Ta có: DE//BF(câu a),
vì AB//CD nên EB//DF.
Theo dấu hiệu nhận biết 1 thì DEBF là hình bình hành.
 4.Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Làm các bài tập: 44; 46 (SGK.Tr92). Hs khá làm trước các bài 47; 48; 49 /Tr93.
Hướng dẫn bài 44:
C/minh tứ giác BEDF là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 3 BE=DF
 - Chuẩn bị tốt tiết 13 luyện tập, mang đủ dụng cụ vẽ hình. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAHH8.doc