Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tâp (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tâp (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh các khái niệm cơ bản về : Hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một trục, hình có trục đối xứng.

- Rèn học sinh có kỹ năng vẽ hình: Điểm đối xứng, hình đối xứng qua một trục, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng , hai tam giác đối xứng qua một trục để giải bài tập.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Thước , com pa, bảng phụ

* Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng

III.Tiến trình dạy học

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tâp (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 11: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các khái niệm cơ bản về : Hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một trục, hình có trục đối xứng.
- Rèn học sinh có kỹ năng vẽ hình: Điểm đối xứng, hình đối xứng qua một trục, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng , hai tam giác đối xứng qua một trục để giải bài tập.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước , com pa, bảng phụ
* Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 
Kiểm tra bài cũ-Chữa bài tập. 
-? Nêu khái niệm, vẽ hình Hai điểm đối xứng qua một trục, hai hình đối xứng qua một trục.
-? Những hình nào có trục đối xứng? Mỗi hình đó có mấy trục đối xứng.
- GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ góc x0y =500.
Vẽ B, C đối xứng với A qua 0x, 0y.
-Yêu cầu học sinh trả lời phần b,c.
-Giáo viên cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn-Sửa ai nếu có.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài-Giáo viên cùng học sinh vẽ hình 60.
-Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở.
? Muốn chứng minh 
AD+ DB< AE + EB ta làm như thế nào?
-Giáo viên phân tích.
? CB= tổng độ dài hai đoạn thẳng nào?
? Để có CB < CE + EB ta dựa vào điều gì?
-Cho học sinh hoạt động nhóm tiếp phần chứng minh 
Giáo viên khai thác tiếp bài toán.
" Cho đường thẳng d và hai điểm phân biệt A và Bd. Tìm trên d điểm M sao cho :MA + MB là nhỏ nhất ".
? Xảy ra các trường thợp nào?
-Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình hai trường hợp.
? Nếu AB //d thì ta vẽ như thế nào?
* Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên chốt các dạng bài tập đã chữa , cách làm, kiến thức áp dụng.
* Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại bài , xem và làm lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 60,61,64(SBT)
- Học sinh trả lời câu hỏi của GV.
-Nhận xét câu trả lời của bài bạn
thống nhất kết quả.
Học sinh 1 vẽ hình và trả lời phần a,b.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh vẽ hình vào vở.
-Học sinh thảo luận.
-CB =CD + DB.
-Bất đẳng thức trong tam giác BEC.
-A,B cùng thuộc một nửa mặt phẳng
A,B thuộc hai nửa mặt phẳng.
-Hai học sinh lên bảng.
Học sinh về nhà suy nghĩ.
- Học sinh ghi nhớ công việc về nhà
I. Chữa bài tập
Bài 36( SGK-87)
a.Ta có ox là trục đối xứng của tam giác cân AOC nên OA= OC(1).
Tương tự ta có: OA=OB (2)
Từ(1) và (2)OC =OB.
b. Vì cân nên
,ị.
2.Luyên tập
Bài 39(SGK-88).
 Vì C đối xứng với A qua d DA =DC.
( D d).
AE= EC( Ed).
AD+ DB= CD+ DB= CB(1)
AE+ EB= CE+ EB( 2).
Mà CB< CE+ EB (3)( Bất đẳng thức trong tam gíac).
Từ (1), (2), (3)AD+ DB < AE+ EB 
b.AD+ DB< AE+ EB với mọi vị trí của Ed. Vậy con đường ngắn nhất là con đường từ ADB
* Khai thác thêm.
a. A, B thuộc hai nửa mặt phẳng
MA+ MB < M/A+ M/B( MM/)
b. 
 MA+ MB < M/A+ MB

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_11_luyen_tap_ban_3_cot.doc