Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành - Trường THCS Nguyễn Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành - Trường THCS Nguyễn Thị Thu

I. MỤC TIÊU :

 1/ Kiến thức : Nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bìnhn hành; nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

 2/ Kỹ năng : Dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minhn các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường thẳng song song.

 3/ Tư duy: Rn luyện tính cẩn, thận chính xc khi vẽ hình.

II. PHƯƠNG PHP:- Qui nạp – vấn đáp.

III. CHUẨN BỊ:

 1/ GV: Thước chia khoảng, compa; bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ).

 2/ HS : Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước thẳng, compa

IV. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành - Trường THCS Nguyễn Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Tiết 11
 §7. HÌNH BÌNH HÀNH
Soạn: 08/9/2012
Dạy: 18/9/2012
I. MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức : Nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bìnhn hành; nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 
 2/ Kỹ năng : Dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minhn các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường thẳng song song.
 3/ Tư duy: Rèn luyện tính cẩn, thận chính xác khi vẽ hình.
II. PHƯƠNG PHÁP:- Qui nạp – vấn đáp. 
III. CHUẨN BỊ:
 1/ GV: Thước chia khoảng, compa; bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ). 
 2/ HS : Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước thẳng, compa 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (5’)
Hình thang là 
Hình thang cân là 
Đường trung bình của hình thang thì    
Hình thang có hai cạnh bên song song thì  
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì    
- Treo bảng phụ và chỉ định HS trả lời. 
- Gọi HS khác nhận xét 
- Chốt lại bằng cách nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình thang, hình thang cân có kèm theo hình vẽ (bảng phụ) 
Giới thiệu bài mới
Hs đứng tại chỗ trả lời (theo sự chỉ định của Gv)
Hs khác nhận xét hoặc nhắc lại từng khái niệm, tính chất  
Hs nghe để nhớ lại định nghĩa, tính chất của hình thang 
 Hoạt động 2 : Hình thành định nghĩa 
 1. Định nghĩa: 
Hình bình hành là tứ giác cĩ các cặp cạnh đối song.
Tứ giác ABCD là hình bình hành
 AB// CD
Û 
 AD// BC
Suy ra: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. 
Cho HS làm ?1 bằng cách vẽ hình 66 SGK và hỏi: 
- Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt? 
- Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành. Vậy theo các em thế nào là một hình bình hành? 
Định nghĩa hình thang và định nghĩa hbh khác nhau ở chỗ nào? 
- Phân tích để HS phân biệt và thấy được hbh là hthang đbiệt .
Thực hiện ?1 , trả lời:
 Tứ giác ABCD có AB//CD và AD//BC 
- Nêu ra định nghĩa hình bình hành (có thể có các định nghĩa khác nhau) 
Hs nhắc lại và ghi bài 
Hs suy nghĩ, trả lời: hthang là tứ giác có một cặp cạnh đối ssong hbhành là tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. 
 Hoạt động 3 : Tìm tính chất (12’)
Tính chất : 
 Định lí : 
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các gĩc đối bằng nhau.
c) Hai đướng chéo cắt nhau tại trung 
điểm của mỗi đường.
Nêu ?2 , Bằng cách thực hiện phép đo, hãy nêu nhận xét về góc, về cạnh, về đường chéo của hình bình hành ? 
- Vậy trong hbh cĩ những yếu tố nào bắng nhau?
- Tiến hành đo và nêu nhận xét:
 AB = DC;AD = BC; AC = AD
 ; 
 - Nêu định lí (2HS đọc) 
Chứng minh: 
(SGK trang 91)
- Hãy tóm tắt GT –KL định lý?
 - Để chứng minh hbh cĩ các cạnh đối bằng nhau ta dựa vào đâu?
- Muốn chứng minh hbh cĩ các gĩc đối bằng nhau ta dựa vào đâu? 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung bài chứng minh ở bảng. 
- Chốt lại và nêu cách chứng minh như SGK
- Tóm tắt GT-Kl 
- Dựa vào nhận xét xét của hình thang. 
- Suy nghỉ trả lời.
- Chứng minh DABC= DCDA.
- Chứng minh DAOB = DCOD
a) Hbhành ABCD có AD//BC Þ AD = BC, AB = CD (t/c cạnh bên hình thang)
b) DABC = DCDA (c.c.c) 
 Þ BÂ = DÂ 
 DADB = DCBD (c.c.c) 
 Þ Â = CÂ
c) DAOB = DCOD (g.c.g) 
 Þ OA = OC ; OB = OD
 Hoạt động 4 : Tìm dấu hiệu nhận biết hình bình hành (10’)
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: 
1. Tứ giác cĩ các cạnh đối song song là hbh.
2. Tứ giác cĩ các gĩc đối bằng nhau là hbh.
3. Tứ gíac cĩ hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh.
4. Tứ giác cĩ các gĩc đối bằng nhau là hbh.
5. Tứ giác cĩ hai đướng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đướng là hbh.
- Hãy nêu các mệnh đề đảo của định lí về tính chất hbhành ? 
- Lưu ý HS thêm từ “tứ giác có” 
- Đưa ra bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbhành 
- Vẽ hình lên bảng, hỏi: Nếu tứ giác ABCD có AB = CD và AD = BC, Em hãy cminh ABCD là hbhành (dấu hiệu 2)? 
- Đọc lại định lí và phát biểu các mệnh đề đảo của định lí
- Đọc (nhiều lần) từng dấu hiệu 
- Đứng tại chỗ nêu cách chứng minh
 Hoạt động 7 : Luyện tập Củng cố (13’)
Bài tập 43 (trang 92)
Tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ là hình bình hành .
Bài 44 (trang 92)
- Cho HS đọc và trả lời bài 43 
- Cho HS làm bài 44 theo nhóm nhỏ 
- Đánh giá chung. 
Giải
ABCD là hình bình hành nên ta có: AD//BC và AD = BC (1) 
Vì E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC nên:
 ED = AD; BF = BC (2) 
Từ (1) và (2) suy ra ED//BF và ED = BF. Vậy EBFD là hình bình hành. Suy ra BE = DF
- HS đọc và trả lời bài 43 tại chỗ. 
- Hợp tác giải bài 44 theo nhóm nhỏ 
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét kết quả 
 Hoạt động 8 : Hướng dẫn học ở nhà (3’)
Học bài : thuộc định nghĩa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết.
Làm bài tập: 45, 48 trang 92, 93 SGK.
HD: ở bài 48 ta dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh.
Chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập.
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_11_hinh_binh_hanh_truong_thcs_ng.doc