Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

I/ Mục tiêu:

 * Kiến thức: Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành,

* Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng song song.

II/ Chuẩn bị:

- Giấy kẻ ô vuông.

III/Các bước tiến hành:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu định nghĩa hình thang.

- Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên và hai cạnh đáy như thế nào?

2) Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành - Năm học 2011-2012 - Trần Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 11 / 6: 	Hình bình hành 	
I/ Mục tiêu:
 * Kiến thức: Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành,
* Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng song song.
II/ Chuẩn bị:
Giấy kẻ ô vuông.
III/Các bước tiến hành:
1) Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa hình thang..
Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên và hai cạnh đáy như thế nào? 
2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-HS làm ?1 sgk.GV vẽ hình 66 sgk
Từ đó GV giới thiệu tứ giác ABCD trên hình 66 sgk là hình bình hành.
-HS định nghĩa hình bình hành.
-GV ghi tóm tắc định nghĩa như sgk.
-HS làm ?2 sgk 
Sau đó cho hs phát biểu định lý. 
- Ghi GT, KL của định lý.
Hãy ch/minh định lý?
-Gợi ý:
a)Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên ADvà BC song song .Từ đó suy ra được hai cạnh đáy và hai cạnh bên như thế nào?
b)Để chứng minh A = C, B = D em cần chứng minh điều gì?. . .
-HS phát biểu lại định nghĩa hình bình hành, từ đinh nghĩa ta có dấu hiệu nhận biết hình bình hành là gì ?
-HS phát biểu lại định lý. 
Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
-HS về nhà tự chứng minh các dấu hiệu nhận biết trên.
-HS làm ?3 sgk.
+AB // CD, AD // BC.
-Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
+AB = DC, AD = BC.
+ B = D, A = C.
+ Hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại O và O là trung điểm của AC và BD.
-HS ghi GT, KL lên bảng.
+AD//BC suy ra AD=BC AB = CD.
+Cần:ABC = CDA.
 ABD= CDB.
+Cần: AOB = COD.
-HS phát biểu lại định nghĩa .Sau đó hs nêu dấu hiệu nhận biết1.
-HS phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên.
-Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết 2, 3, 4, 5 về hình bình hành.
-HS làm theo nhóm nhỏ ?3
I/ Định nghĩa: SGK
Tứ giác 
ABCD là AB//CD
hình bình AD//BC
hành
II/ Tính chất:
 Định lý : SGK
GT ABCD là h/b/hành
 AC cắt BD tại O
KL a)AB =CD,AD=BC
 b) A = C, B = D
 c)OA=OC,OB=OD
III/ Dấu hiệu nhận biết: SGK
3) Củng cố: 
 -ở hình 65 sgk,khi hai dĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì? (trả lời: trong khi hai dĩa cân nâng lên và hạ xuống , ta luôn có AB = CD, AD = BC nên ABCD là h/b/hành.)
 -HS làm bài 45 sgk.
 -Nhắc lại định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết h/b/hành.
4) Dặn dò : -Học bài theo sgk. Làm bài tập 43, 44, 46,47,48sgk.
 -Hs giỏi làm thêm bài tập sau: 
 Cho hình bình hành ABCD có: AD = 2AB. Gọi M là trung điểm AD . Hạ CE vuông góc với AB tại E. Chứng minh :EMD = 3.MCD
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_11_hinh_binh_hanh_nam_hoc_2011_2.doc