I- MỤC TIÊU
- Củng cố và khắc sâu 2 điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng, trục đối xúng của một hình.
- Rèn kĩ năng chứng minh, tìm trục đối xứng của 1 hình.
II- CHUẨN BỊ
GV: thước thẳng, compa, bảng phụ
HS: thước thẳng, compa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11: Luyện tập I- Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu 2 điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng, trục đối xúng của một hình. - Rèn kĩ năng chứng minh, tìm trục đối xứng của 1 hình. II- Chuẩn bị GV: thước thẳng, compa, bảng phụ HS: thước thẳng, compa III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng Vẽ M ẻa; Nẽa. Tìm 2 điểm đối xứng với M,N qua a? 2. định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng và trục đối xứng của một hình? GV gọi HS nhận xét và cho điểm. HS: 1 nêu định nghĩa, vẽ hình N’,M’ là 2 điểm đối xứng với N,M qua a HS: Phát biểu 2 định nghĩa... HĐ2: Bài mới (32 phút) GV: nghiên cứu BT 39a/88 ở bảng phụ Lên bảng trình bày lời gải? Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp phần a ứng dụng thực tiễn: nếu có 1 bạn ở vị trí A, đường thẳng d xem như một dòng sông, tìm vị trí mà bạn đó sẽ đi từ A đến lấy nước ở bên sông d sao cho quay lại về B gần nhất GV: nghiên cứu BT 40/88 trên bảng phụ. Biển báo giao thông nào có trục đối xứng? Gọi HS nhận xét và chữa GV: Nghiên cứu BT 41/88 ở bảng phụ + Các nhóm trình bày BT 41/88 + Cho biết kết quả của nhóm (có giải thích vì sao?) HS: trình bày ở phần ghi bảng HS: nhận xét HS: Theo BT 39 a ta có: AD +DB < AE +EB, dấu “=” xảy xa khi E trùng với D. Vậy D là vị trí cần tìm HS: H6 a) đường hẹp hai bên b) d) có trục đối xứng HS hoạt động nhóm HS : a) Đúng vì theo tính chất đối xứng có: AB =A’B’; BC =B’C’; AC = A’C’ Mà BẻAC Nên AB =BC =AC=A’C’ =>A’B’ +B’C’ =A’C’ b) Đúng: Vì áp dụng t/c c) Đúng: Vì mọi điều kiện của nào đó đều là trục đối xứng của d) Sai vì đường thẳng chứa đoạn thẳng đó cũng là trục đối xứng của đường thẳng đó. 1) bài tập 39/88 HS vẽ hình, ghi Gt - Kl a) Ta có AD +DB =DB +CD = BC AE +EB = EC +BE >BC Hay AD +DB < AE +EB Bài tập 40/88 Hình có trục đối xứng là Hình a, b,d BT 41/88 A: đúng B: đúng C: đúng D: sai HĐ3: Củng cố (6 phút) GV: Cho xOy = 500, A là 1 điểm nằm trong góc đó, B và C lần lượt là các điểm đối xứng của A qua các cạnh Ox, Oy của xOy a) So sánh OB,OC b) Tính số đo BOC? (bài tập trên chép ở bảng phụ) Cho HS hoạt động nhóm sau đó nhận xét và chốt phương pháp giải HS đọc đề bài HS hoạt động nhóm 4. Bài tập chép HS vẽ hình ghi GT - KL a) Vì AB ^OH , HB = HA => OB = OA Tương tự OC = OA => OC = OB b) Góc BOx = góc xOA Góc AOy = Góc yOC =>Góc BOC=2góc xOy HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Từ bài tập trên tìm trên 2 tia Ox, Oy hai điểm E,F sao cho chu vi DAEF có giá trị nhỏ nhất? - Học lại định nghĩa - Đọc trước bài hình bình hành Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12: Hình bình hành I- Mục tiêu - HS nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Biết phương pháp vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình bình hành. - Rèn kỹ năng vẽ hình bình hành. II- Chuẩn bị GV: thước thẳng, thước đo độ , bảng phụ HS: thước thẳng, thước đo độ III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1 định nghĩa hai hình đối xứng, vẽ DA’B’C’ đối xứng với DABC qua d? 2. Vẽ hình thang có hai cạnh bên song song GV gọi HS nhận xét và cho điểm. HS: 1 nêu định nghĩa, vẽ hình HĐ2: Bài mới (32 phút) GV: H1 gọi là hình bình hành. Vậy thế nào là hình bình hành GV: Nhắc lại định nghĩa. Ghi định nghĩa theo kí hiệu Muốn vẽ hình bình hành ta làm ntn? GV từ định nghĩa trên. Cho biết hình bình hành có tính chất gì về cạnh, góc, đường chéo? GV: đó là nội dung định lí sgk /90 Cả lớp vẽ hình bình hành, ghi GT - KL của định lí? Muốn CM: AB =CD;BC=AD dựa vào đâu? Nêu phương pháp chứng minh A = C; B =D Trình bày lời giải? Gọi HS nhận xét và chữa Để CM: OA = OC; OB =OD dựa vào yếu tố nào? Cả lớp cùng làm (1 em lên bảng trình bày)? Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp GV nếu cho thì suy ra điều gì? GV: Từ định nghĩa và tính chất rút ra phương pháp để chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành + Đưa dấu hiệu nhận biết hình bình hành ra bảng phụ + Trả lời ?3 bảng phụ? Gọi HS giải thích và chốt lại phương pháp HS: là hình thang có 2 cạnh bên song song Là tứ giác có các cạnh đối song song Vẽ tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song HS: trong hình bình hành: + Các cạnh đối bằng nhau + các góc đối bằng nhau + hai đường chép cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường HS: vẽ hình bình hành, ghi GT - KL HS: Dựa nhận xét hình thang; Hình thang có hai cạnh bên song song thì các cặp cạnh đối bằng nhau. HS: CM: DADB=DCBD theo trường hợp c.c.c HS trình bày ở phần ghi bảng Dựa vào CM: DAOB=DCOD HS trình bày ở phần ghi bảng HS: MNPQ là hình bình hành => 1) MN//PQ;NP//MQ 2) MN=PQ;MQ =NP 3) M=P; N = Q 4) I = MPầNQ => IM = IP IN =IQ HS: nêu các dấu hiệu HS theo dõi bảng phụ HS trả lời Ha,b,c,d là các hình bình hành 1) Định nghĩa ?1: các cạnh đối của ABCD: AB//CD ; BC//AD Định nghĩa sgk AB //CD; BC//AD => ABCD là hình bình hành 2) Tính chất ?2: ABCD là hbh => AB = CD góc A = góc C OA = OC Định lý: HS vẽ hình ghi GT - KL Chứng minh a) AB //CD và BC//AD => AB = CD; BC = AD (t/c hình thang) b) Xét DADB và DCBD có BD cạnh chung; AB = CD; BC = AD => DADB=DCBD A = C; B = D c) DAOB=DCOD => OA = OC; OB = OD 3) Dấu hiệu nhận biết Sgk HĐ3: Củng cố (4 phút) 1. Định nghĩa - Dấu hiệu t/c của hình bình hành 2. BT 43/92 HS trả lời câu 1,2 HĐ4: Giao việc về nhà (1 phút) - Học định nghĩa tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành - BTVN: 44,45/92 sgk
Tài liệu đính kèm: