I/Mục tiêu bài học:
+Kiến thức:- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
+Kỹ năng:- Biết vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
+Thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
- Cẩn thận trong hình vẽ, kiên trì trong suy luận
II/Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67.
III/Giảng bài mới:
1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)
2/Bài mới:Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Còn tứ giác thì sao ?
Tuần:1 Tiết:1 CHƯƠNG I - TỨ GIÁC Ngày soạn: 23/8/2010 BÀI 1: TỨ GIÁC Ngày giảng: 24/8/2010 I/Mục tiêu bài học: +Kiến thức:- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. +Kỹ năng:- Biết vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. +Thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. - Cẩn thận trong hình vẽ, kiên trì trong suy luận II/Các phương tiện dạy học cần thiết: + SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67. III/Giảng bài mới: 1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’) 2/Bài mới:Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Còn tứ giác thì sao ? TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 25’ 1’ Hoạt động 1: Tứ giác Gv: Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. Định nghĩa: (sgk) ?1 a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn). b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác ® Định nghĩa tứ giác lồi. ?2 Học sinh trả lời các câu hỏi ở hình 2 : a/ B và C, C và D. d/ Góc :A,B,C,D Hai góc đối nhau BvàD e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác ?3 a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng1800 b/ Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có :A1+B+C1=1800 Tam giác ACD có :A2+D+C2=1800 Ta có:(A1+A2)+B+D+(C1+C2)=3600 BAD+B+D+BCD=3600 Phát biểu định lý: ?4a/ Góc thứ tư của tứ giác có số đo bằng:1450,650 b/ Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc nhọn vì tổng số đo 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn3600 Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc tù vì tổng số đo 4 góc tù có số đo lớn hơn3600 Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc vuông vì tổng số đo 4 góc vuông có số đo bằng 3600. ® Từ đó suy ra: Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 2 góc tù. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài. Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ. Làm các bài tập 3, 4 trang 67. Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68. Xem trước bài “Hình thang”. 1/ Định nghĩa: HS : nhắc lại HS : Nhận xét Trả lời : - Hình tạo thành bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA - Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng HS : nghe giảng Trả lời : Nêu định nghĩa (SGK) HS : quan sát hình 3 suy đoán và trả lời * Định nghĩa: (sgk) Tứ giác lồi: là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 2/ Tổng các góc của một tứ giác: HS : Suy nghĩ và trả lời a) Tổng số đo 3 góc tam giác1800 b)HS tính tổng vẽ đường chéo AC ta có : HS : nhắc lại định lý Định lý: Tổng bốn góc của một tứ giác3600 Bài 1 trang 66 H5a: Tứ giác ABCD có : A+B+C+D=3600 1100+1200+800+x=3600 x=500 Tương tự học sinh làm các câu còn lại. Bài 2 trang 66: H7a : Góc trong còn lại 3600−(750+1200+900)=750 Góc ngoài của tứ giác ABCD : A1=1800−750=1050 Tương tự tính:B1,C1,D1 H7b :Ta có :A1=1800−A Tương tự tính:B1,C1,D1
Tài liệu đính kèm: