Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Huỳnh Kim Huê

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Huỳnh Kim Huê

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

• Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

b. Kỹ năng:

• Học sinh biết vẽ tứ giác và gọi tên các yếu tố, tính được số đo các góc của một tứ giác lồi.

• Vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản .

c. Thái độ:

• Giáo dục cho Học sinh tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, đo đạt.

• Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

• Bài soạn, thước thẳng, tranh v ẽ (hình: 1;2; 4; 5 SGK/T64-66).

b. Học sinh:

• Vở ghi, thước thẳng, SGK.

3. PHƯƠNG PHÁP:

• Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.

• Phát hiện và giải quyết vấn đề.

• Trực quan.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1: Ôn định tổ chức:

 Điểm danh: (Học sinh vắng )

 Lớp 8A1:

 Lớp 8A5:

 4.2: Kiểm tra bài cũ: không

 GV kiểm tra dụng cụ học tập, SGK, nhắc nhở mang dụng cụ cần thiết cho môn hình học.

 4.3 Giảng bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Huỳnh Kim Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 
Tiết : 1
ND : //2010
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
b. Kỹ năng:
Học sinh biết vẽ tứ giác và gọi tên các yếu tố, tính được số đo các góc của một tứ giác lồi. 
Vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản .
c. Thái độ:
Giáo dục cho Học sinh tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, đo đạt.
Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: 
Bài soạn, thước thẳng, tranh v ẽ (hình: 1;2; 4; 5 SGK/T64-66).
b. Học sinh: 
Vở ghi, thước thẳng, SGK.
3. PHƯƠNG PHÁP: 
Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Trực quan.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1: Ôn định tổ chức:
Điểm danh: (Học sinh vắng ) 
Lớp 8A1:	 	 
Lớp 8A5:	
 4.2: Kiểm tra bài cũ: không
 GV kiểm tra dụng cụ học tập, SGK, nhắc nhở mang dụng cụ cần thiết cho môn hình học.
 4.3 Giảng bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu chương I : 
- Lớp 7 chúng ta đã học về tam giác, sang lớp 8 đầu tiên chúng ta sẽ được làm quen và học về tứ giác. Để tìm hiểu về tứ giác tiết học hôm nay ta sẽ cùng tìm hiểu và nghiên cứu.
Hoạt động 2: Định nghĩa: 
HS quan sát hình 1 SGK trên bảng phụ, trả lời các câu hỏi sau:
GV: Trong mỗi hình trên bảng có mấy đoạn thẳng?
(HS: Trong mỗi hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng trừ hình 2).
GV: Hình nào có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng? 
(HS: Hình 2)
w GV: Hình a, b, c được gọi là tứ giác
- Vậy tứ giác là gì?
HS: trả lời.
wGV chốt lại vấn đề và cho HS đọc định nghĩa SGK và GV giải thích rõ định nghĩa.
w Học sinh làm ? 1 
 - Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác ở hình a) luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
- GV giới thiệu: Tứ giác ABCD ở hình 1a) là tứ giác lồi.
Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? 
- GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý SGK/trang 65.
* Từ nay ,khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm , ta hiểu đó là tứ giác lồi.
w HS thực hiện ? 2 /SGK/T65 	
(HS quan sát hình 3 SGK và trả lời miệng)
Hai đỉnh kề nhau : A và B , .
Hai đỉnh đối nhau: A và C, .
Đường chéo: Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC; ..
Hai cạnh kế nhau: AB và BC, ..
Hai cạnh đối nhau : AB và CD, 
Góc : và ,
Hai góc đối nhau : : và ,
Điểm nằm trong tứ giác (Điểm trong 
 của tứ giác ): M, ..
Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài
 của tứ giác ): N, ..
 Hoạt động 3:Tổng các góc của một tứ giác
 GV vẽ hình và ghi ? 3 	 
 HS trả lời câu hỏi: a) Tổng số đo ba góc của tam giác 
 bằng 1800.
 b) Vì trong tứ giác ABCD, Vẽ đường chéo AC. Có hai tam giác.
* ∆ABC có: 
* ∆ADC có: 
Nên tứ giác ABCD có:
Hay .
Vậy tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu độ?
- GV giới thiệu định lý SGK/T66.
- Gọi một HS lập lại định lý.
 § 1.TỨ GIÁC
1. Định nghĩa:
 a. Tứ giác:
-Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác ABCD
Các đỉnh:A; B; C; D
Các cạnh là:AB, BC, CD, DA
b. Tứ giác lồi:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
 ( Tứ giác lồi ABCD)
* Chú ý : (SGK/T65) 
2. Tổng các góc của tứ giác:
∆ABC có: 
∆ADC có: 
Nên tứ giác ABCD có:
Hay .
* Định lý:
 Tổng các góc của tứ giác bằng 3600.
 4. 4 Củng cố và luyện tập: 
2 Củng cố
Định nghĩa tứ giác ABCD ? Vẽ hình minh hoạ.
Thế nào là tứ giác lồi ?
Phát biểu định lý về tổng các góc của tứ giác lồi? 
2 Luyện tập:
Bài1 SGK/T66: Tìm x ở hình 5, hình 6:
HS trả lời miệng mỗi HS một câu, lớp nhận xét,bổ sung, GV giải thích ,sửa chửa hoàn chỉnh, thống nhất kết quả.
Bài 2/SGK/T66
Tính các góc ngoài của tứ giác hình 7a
Tính tổng các góc ngoài của tứ giác hình 7b.
Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của một tứ giác
* GV gọi hai HS lên bảng trình bày
 + HS1: làm câu a
 + HS2: làm câu b
HS dưới lớp làm bài vào vở của mình
GV kiểm tra lại, nhận xét cho điểm.
2 Củng cố:
Định nghĩa tứ giác, vẽ hình minh họa như SGK.
Tứ giác lồi như SGK.
Tổng các góc trong củ tứ giác lồi bằng 3600
2 Luyện tập:
Bài1 SGK/T66: Tìm x ở hình 5, hình 6:
Hình 5a)
 x = 3600- (1100 +1200+ 800) 
 = 500 
Hình 5b)
 x = 3600- (900 +900+ 900) 
 = 900 
Hình 5c)
 x = 3600- (900 +900+ 650)
 = 1150 
Hình 5d)
 x = 3600- (750 +1200+ 900) 
 = 750 
Hình 6 a)
 x =
Hình 6 b)
10x = 3600 
 x = 360
Bài 2/SGK/T66
a) Hình 7a:
	= 3600- (750+900+1200)= 750	
= 900
 = 600
= 1050
b) Hình 7b:
Ta có:
*
* =
c) Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 A. Lý thuyết:
Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài.
Chứng minh được định lý tổng các góc của tứ giác.
 B. Bài tập:
Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 / 66 – 67 SGK 
Làm bài 1, 2, 4/ T1/ SBT
Hướng dẫn về nhà bài 5/SGK/T67
Xác định tọa độ các điểm A, B, C , D trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Nối A với C ; B với D , xác định giao điểm I kết quả I(5;6)
Hướng dẫn về nhà bài 3/SGK/T67
 Hình 8
 * Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD ; CB = CD là hình “cái diều”
 a) Chứng minh AC là trung trực của BD :
 Ta có CB = CD (gt). Vậy C nằm trên trung trực của đoạn thẳng BD 
 Tương tự , có AB = AD .Vậy A nằm trên trung trực của đoạn thẳng BD 
 Suy ra : Điều cần chứng minh.
 - Chứng minh 
 Suy ra : 
 - Xét tứ giác ABCD , ta có :
 (định lí)
 Hay: 
 - Hay giá trị của vào biểu thức trên , ta sẽ tìm đựơc giá trị của 
 b) Tính 
Chuẩn bị:
Đọc trước bài “Có thể em chưa biết” Sách giáo khoa trang 68.
Xem trước bài mới “Hình thang”/SGK/69
Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập: Thước kẻ, êke, thước đo góc.
5 . RÚT KINH NGHIỆM:


Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_tu_giac_huynh_kim_hue.doc