Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình?( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
?: Trong những hình vẽ bên, hình nào thoả mãn t/c:
a) Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng?
b) Bất kì 2 đoạn nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng?
GV: Một hình thoả mãn t/c a và b, đồng thời “khép kín” gọi là tứ giác.
? Vậy tứ giác là gì?
GV: Gọi vài h/s đọc đ/n tứ giác.
GV: Giới thiệu tứ giác ABCD còn được gọi là tứ giác BCDA; BADC vv. .
-Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh.
-Các đoạn thẳng AB;BC;CD;DA gọi là các cạnh.
?: Mỗi em hãy vẽ hai tứ giác vào vở và tự đặt tên? Gọi một h/s khác lên bảng vẽ hình.
GV yêu cầu h/s đọc tên tứ giác bạn vừa vẽ, chỉ ra các yếu tố đỉnh, cạnh của nó.
GV yêu cầu h/s làm ?1 tr.64 SGK.
GV giới thiệu k/n tứ giác lồi( hình 1a)
Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?
GV cho HS làm ?2 SGK( Đề bài đưa lên bảng phụ)
Với tứ giác MNPQ, em hãy lấy:
- Một điểm trong tứ giác?
- Một điểm ngoài tứ giác?
- Một điểm trên cạnh MN và đặt tên?
- Chỉ ra hai góc đối nhau?
Chương i- Tứ Giác Tiết 1. Đ1. Tứ giác A- Mục tiêu. *Kiến thức: - HS nắm được Đ/N tứ giác, tứ giác lồi, T/C tổng các góc trong của một tứ giác lồi. * Kĩ năng:- HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi *Thỏi độ:- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơn giản. B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ,giấy trong, đèn chiếu. - HS: SGK, thước thẳng. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1.Giới thiệu chương 1 (3 phút) GV: Học hết chương trình toán lớp 7 các em biết được những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác. GV: Yêu cầu HS mở phần mục lục tr. 135 đọc nội dung hình học chương 1. HS nghe GV đặt vấn đề. HS: Đọc nội dung phần chương 1. Hoạt động 2.1. Định nghĩa (20 phút) C A B C D D C B B B A A A C D D ã d) a) b) c) D e) A A B C ?: Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình?( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) ?: Trong những hình vẽ bên, hình nào thoả mãn t/c: Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng? Bất kì 2 đoạn nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng? GV: Một hình thoả mãn t/c a và b, đồng thời “khép kín” gọi là tứ giác. ? Vậy tứ giác là gì? GV: Gọi vài h/s đọc đ/n tứ giác. GV: Giới thiệu tứ giác ABCD còn được gọi là tứ giác BCDA; BADC vv. .. -Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh. -Các đoạn thẳng AB;BC;CD;DA gọi là các cạnh. ?: Mỗi em hãy vẽ hai tứ giác vào vở và tự đặt tên? Gọi một h/s khác lên bảng vẽ hình. GV yêu cầu h/s đọc tên tứ giác bạn vừa vẽ, chỉ ra các yếu tố đỉnh, cạnh của nó. GV yêu cầu h/s làm ?1 tr.64 SGK. GV giới thiệu k/n tứ giác lồi( hình 1a) Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? GV cho HS làm ?2 SGK( Đề bài đưa lên bảng phụ) Với tứ giác MNPQ, em hãy lấy: - Một điểm trong tứ giác? - Một điểm ngoài tứ giác? - Một điểm trên cạnh MN và đặt tên? - Chỉ ra hai góc đối nhau? - Hai cạnh kề nhau? Vẽ đường chéo. - Hai cạnh đối nhau? HS: Quan sát hình vẽ. H M N P Q R S T Tất cả các hình trên đều có bốn đoạn thẳng. Chỉ trừ hình a. HS: ở hình 1b có cạnh BC mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mp có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó. Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào của tứ giác. HS trả lời theo đ/n SGK. ã M N P Q K F E ã ã Hai hs lần lượt trả lời miệng. Hoạt động 3.2.Tổng các góc của một tứ giác (7 phút) ?: Tổng các góc của một tam giác bằng bao nhiêu? ?: Dựa vào Đ/L đó để tính các góc trong một tứ giác. GV: Phát biểu Đ/l qua cách chứng minh và ghi bảng. ? Hãy nêu dưới dạng gt và kl. Gv: Đây là Đ/L nêu lên T/C về góc của một tứ giác. HS: Tổng các góc của một tam giác bằng 1800 HS:Làm trên phiếu học tập GT ABCD KL Đại diện HS lên trình bày Hoạt động 4.Luyện tập- củng cố (13 phút) ABài tập 1 SGK Tr.66 ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV: Bốn góc của tứ giác có thể đều nhọn, đều tù hoặc đều vuông được không? Bài tập 2 cho học sinh làm vào phiếu học tập- GV thu một số bài để chấm. Bài tập 2 SGK Tr.66. Gọi HS đọc đề bài, Giới thiệu góc ngoài của tứ giác, yêu cầu thực hiện yêu cầu bài ra HS trả lời miệng. HS khác nhận xét bổ sung nếu cần a) x=3600-(1100+1200+800)=500 b) x=3600-(900+900+900)=900 x=3600-(900+900+650)=1150 1 hs lên bàng cả lớp cùng làm , rút ra nhận xét. Hoạt động 5.Hưóng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc Đ/N, Đ/l Trong bài. - Chứng minh được định lí tổng các góc trong một tứ giác. - Bài tập về nhà số 2,3,4,5 tr.66, 67 SGK. - Bài số 2, 9 SBT tr.61. - Đọc bài “ có thể em chưa biết” giới thiệu về tứ giác Long Xuyên tr.68 SGK. -HD bt3 SGK: chứng minhAC vuông góc với BD tại trung điểm của nóđi qua 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra 2 cạnh bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: