Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Lê Văn Hoạt

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Lê Văn Hoạt

GV: Tích hai luỹ thừa cùng cơ số?

GV:Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?

GV:Nêu quy tắc nhân một số vơi một tổng?

GV giữ lại hai công thức này trên bảng

để học sinh lưu ý khi làm bài tập

1/ Quy tắc:

HS làm

GV: Hãy viết một đơn thức tuỳ ý?

GV:Hãy viết một đa thức tuỳ ý?

 (2 HS đại diện hai dãy lên bảng trả lời)

GV: yêu cầu HS nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức?

GV: Vậy là ta đã nhân đơn thức với đa thức.

?:Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?

GV chốt lại

GV (lưu ý): quy tắc nhân đơn thức với đa thức hoàn toàn tương tự nhân một số với một tổng

GV:yêu cầu HS làm bài tập áp dụng.

HS suy nghĩ ít phút .GV gọi một HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở

 

doc 133 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Lê Văn Hoạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 08/ 09
Ngày dạy: / 08/ 09
TIẾT: 1
 	 	 BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ MỤC TIÊU:
+ HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
+ HS thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
 	1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra (GV dặn dò, đặt vấn đề vào bài)
 	3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦAHS
GV: Tích hai luỹ thừa cùng cơ số?
GV:Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
GV:Nêu quy tắc nhân một số vơi một tổng?
GV giữ lại hai công thức này trên bảng 
để học sinh lưu ý khi làm bài tập
1/ Quy tắc: 
HS làm
GV: Hãy viết một đơn thức tuỳ ý? 
GV:Hãy viết một đa thức tuỳ ý? 
 (2 HS đại diện hai dãy lên bảng trả lời)
GV: yêu cầu HS nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức?
GV: Vậy là ta đã nhân đơn thức với đa thức.
?:Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
GV chốt lại
GV (lưu ý): quy tắc nhân đơn thức với đa thức hoàn toàn tương tự nhân một số với một tổng 
GV:yêu cầu HS làm bài tập áp dụng.
HS suy nghĩ ít phút .GV gọi một HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở
2/ Áp dụng 
GV: Yêu cầu HS làm ?2
Gv:yêu cầu HS làm 
GV: Nêu công thức tính diện tích hình thang
:
Tất cả HS làm
 1 HS lên bảng
GV chốt lại kiến thức
HS: xm .xn = xm+n
 A-(B-C)= A-B+C
HS: a(b+c)=ab+ac
 Ví dụ:
 3x2 (5x2 -2x -4) 
= 3x2.5x2 +3x2.(-2x ) + 3x2(-4)
= 15x4 -6x3 -12x2)
Quy tắc (SGK/4)
HS: đứng tại chỗ trả lời
HS phát biểu 
HS đọc quy tắc SGK
HS suy nghĩ ít phút .GV gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
 Làm tính nhân:
 a) (-2x3) (x2 +5x - ) = -2x5 -10x4 +x3
 b) (3x3y-x2 +xy)6xy3
 = 18x4y4 -3x3y3 +x2y
 Tóm tắt:
Hình thang có :
 Đáy lớn :(5x+3) mét
 Đáy nhỏ: (3x+y) mét
 Chiều cao: 2y
Diện tích hình thang:
= (8x + 3+y).y
Thay x=3 ,y=2 tính S = 58 (m2)
4/ Củng cố-Luyện tập :
Bài 1 (a,c)/5 (sgk)
 a/ x2 (5x3 –x-)= 5x5 –x3 -x2
 	2HS đại diện hai dãy lên bảng 
 c/ (4x3 -5xy+2x) (-xy)= -2x4y +x2y2 –x2y
Bài 2a/ Thực hiện phép ,nhân ,rút gọn rồi tinh giá trị biểu thức
 x(x+y)+y(x+y) Tại x = -6 , y = 8
2 HS đại diện hai dãy lên bảng cùng làm 
GV nhận xét – chốt lại
BaØi tập (bảng phụ) Điền vào chỗ trống 
 	 a/ 8xy(3x2 +2y)= ..+ .
 	 b/ (5x2y +8xy3)  = 10x3y + .
 	c/ (-3xyz) (5xy2 +3y)=  + 
(GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng )
5/ Hướng dẫn về nhà 
 	+Học thuộc lòng quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 	+ Xem lại các VD đã làm 
 	+ BTVN 1b,2b,3,5,6
 	+ GV hướng dẫn bài 5/6 
 	+ Xem truớc bài mới: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày soạn: 23/08/09
Ngày dạy: /08/09
TIẾT: 2
 BÀI 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.	
	- HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1/ Oån định tổ chức	
2/.Kiểm tra:
HS1: Làm tính nhân: 	 HS2: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với
 đa thức
a/ x (6x2 – 5x + 1)	 	Đánh dấu x vào ô mà em cho là đúng:
b/ (6x2 – 5x + 1)(-2)	 Giá trị của biểu thức ax(x - y)+ y3(x + y) 
tại x = -1 và y = -1 làø
Ggdfggdfgdfgfdggfggfgdfgdfgfdgfd a
 - a +2
 -2a
 2a
3/.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 2: Quy tắc
GV:yêu cầu HS làm ví dụ
GVhướng dẫn:
Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức (x - 2) với đa thức (6x2 – 5x + 1)(KTBC)
Hãy cộng các kết quả vừa tìm được (chú ý dấu)
GV:6x3-17x2+11x -2 là kết quả của phép nhân đa thức (x - 2) với đa thức (6x2 – 5x + 1)
GV:Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào?
HS:trả lời.GVKL:..
GV yêu cầu HS đọc quy tắc SGK/7.
GV: (A + B)(C + D) =?
GV ghi bảng.
GV:Tích của hai đa thức là một đa thức hay đơn thức?
GV:Tích của hai đa thừc là một đa thức.
: Cả lớp cùng làm ít phút
1 HS lên bảng
GV:Ta còn có thể nhân 2 đa thức với nhau theo 1 cách khác.
GV:Em hãy nhận xét số mũ của biến x trong hai đa thức?
GV: Để thực hiện phép nhân hai đa thức theo dạng thế này,ta phải sắp xếp các đa thức theo luỹ thửa giảm dần của biến x.Ta thực hiện giống cách trình bày phép nhân hai số.
GV:Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất,kết quả của mỗi phép nhân được viết riêng trong một dòng.Lưu ý các đơn thức đồng dạng được viết vào cùng một cột.
GV: 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân.
GV kiểm tra.
GV: Cộng theo từng cột ta được kết quả?
GV: So sánh kết quả của hai cách nhân.
GV: Muốn nhân hai đa thức theo dạng cột ta làm thế nào?
HS trả lời. GVKL:.
GV yêu cầu HS đọc phần chú y SGK/7
Hoạt động 3: Aùp dụng:
GV yêu cầu HS làm 
2 HS lên bảng trình bày 2 cách
Cả lớp cùng làm vào vở
GV: ( lưu y’)Đối với đa thức từ hai biến trở lên.ta nên thực hiện theo cách 1
HS lên bảng làm câu b
GV yêu cầu HS làm .
GV: Công thức tính diện tích hình chữ nhật? HS:
GV: Viết biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật?
GV: Thay x = 2.5 và y = 1 vào biểu thức để tính diện tích.(Lưu ý x = 2.5 = )
HS đứng tại chỗ trả lời.GV ghi bảng.
Ví dụ:Nhân đa thức (x -2) với đa thức 
 (6x2 – 5x + 1)
 (x - 2)(6x2 – 5x + 1)
 = 6x3-5x2+ x-12x2+10x – 2
 = 6x3-17x2+11x -2
HS:trả lời
Quy tắc: (SGK/7)
 (A + B)(C + D) = AC + AD +BC +BD
Nhận xét :(SGK/7)
Nhân đa thức xy – 1 với đa thức x3- 2x -6
HS:Hai đa thức được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần
 (xy – 1)(x3- 2x -6)
 = x4y – x3 – x2y +2x -3xy +6
Chú ý: Ta còn có thể nhân hai đa thức như sau:
6x2 – 5x + 1
 x - 2
	-12x2+10x – 2
	 6x3-5x2+ x
	 6x3-17x2+11x -2
HS đứng tại chỗ trả lời kết quả.
Chú ý: (SGK/7
 Làm tính nhân:
 a) (x + 3)(x2 + 3x - 5) = x3 + 6x2 + 4x -15
 b) (xy -1)(xy +5) = x2y2 + 4 xy -5
HS đọc SGK
a/ Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật:
 S = 4x2 –y2
 b/Thay x = ; y = 1ta được :
 S = 4()2 – 12 = 25 – 1 = 24(m2)
 4:Củng cố:	Bài 7a/8( sgk):Làm tính nhân:( x2 – 2x +1)(x-1)
 Bài 8a/8( sgk):Làm tính nhân (x2y2 - xy + 2y) (x – 2y)
 Bài 9/8( sgk):Điền kết quả tính được vào bảng:
 Giá trị của x và y
Giá trị của biểuthức: (x - y)(x2+xy+y2)
 x = -10 ; y = 2
 x = -1 ; y = 0
 x = 2 ; y = -1
 5:Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc quy tắc nhân hai đa thức theo hai cách.
+ Xem lại tất cả các ví dụ đã làm.
+BTVN:7b,8b ,9(sgk/8) và 7,8,9(sbt/4)
+ Tiết sau :Luyên tập.
Ngày soạn: 25/8/09
Ngày dạy: /9/09
TIẾT: 3
 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức,đa thức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1/ Oån định tổ chức	
2/Kiểm tra:
	Bài 1 : Giá trị của biểu thức (x - y)(x + y) tại x = 1 và y = 2 là:
	a) 3	b) 4	c) 0	d) -3
	Bài 2: Làm tính nhân (theo hai cách)
	(x – 1 )(x2 + x + 1)
	3/. Tổ chức luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: ghi bảng nội dung Bài tập 10( sgk/8)
GV: (lưu ý)Tích của hai đơn thức cùng dấu là dấu “+”, tích của hai đơn thức trái dấu là dấu “-“.
GV:Nhận xét-sữa chữa.
GV: yêu cầu HS làm Bài tập 11( sgk/8)
? Biểu thức không phụ thuộc biến x nghĩa là thế nào?
GV :Nghĩa là biến x nhận bất kỳ giá trị nào thì giá trị của biểu thức vẫn không thay đổi.Hay giá trị của biểu thức là một hằng số.
? Vậy trước hết ta phải làm thế nào?
GV nhận xét và sữa chữa
GV: yêu cầu HS làm Bài tập 12( sgk/8)
? Với dạng tóan tính giá trị của biểu thức như thế này ta phải làm như thế nào?
GVKL: Với dạng tóan tính giá trị của biểu thức nếu ta thay giá trị của biến vào ngay biểu thức ban đầu thì rất lâu và mất thời gian.Vì vậy trước tiên ta phải rút gọn biểu thức,sau đó thay giá trị của biến vào đa thức đã rút gọn để tính giá trị của biểu thức.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng rút gọn.Cả lớp làm vào vở.
GV yêu cầu HS thay giá trị của x vào biểu thức
GV: yêu cầu HS làm Bài tập 14( sgk/9)
? Hai số tự nhiên chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
? Nếu gọi x là số tự nhiên chẵn thứ nhất thì số tự nhiên chẵn liên tiếp thứ hai và thứ 3 là gì?
? Dựa vào đề bài ta lập được đẳng thức nào ?
GV nhận xét,sữa chữa.
HS:2 dãy làm 2 cách.
2 HS đại diện 2 dãy lên bảng làm 2 cách.
Bài 10(sgk/8)
Thực hiện phép tính:
a)
 Cách 2 : 
 x 
 -5x2 +10x – 15
 x3 – x2 + x
HS:
Bài 11(sgk/8)Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc biến x
HS: Trước hết ta phải thu gọn biểu thức.
HS :lên bảng thu gọn.
HS cả lớp theo dõi và cùng làm
 Giải:
Ta có: 
= 
= 
= 0x2 + 0x	+ (-8)
= -8 (hằng số)
Bài tập 12( sgk/8):Tính giá trị của biểu thức
A = trong mỗi trường hợp sau:
 Ta có : A = 
 = -x - 15 
x = 0 Þ A = 0 – 15 = - 15
x = 15 ÞA = -15 – 15 = -30
d) (Về nhà) 
Bài tập 14( sgk/9) 
HS: Lên bảng tìm x
 Giải:
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : x ; x + 2 ; x + 4
Theo đề bài ta có :
 4x = 192 – 8
 4x = 184
 x = 46
Vậy 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là : 46 ; 48 ; 50
4.Hướng dẫn về nhà:
	 Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
	 Xem lại các bài tập đã giải
	 Làm các bài tập : 10b;12cd;13;15(SGK/8,9)
	 Đọc kỹ trước bài mới : “NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ”
Ngày soạn: 28/8/09
Ngày dạy: /9/09
TIẾT: 4
 Bài 4: NHỮNG HẰNG ĐẴNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
I.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần:
	- Nắm được các hằng đẵng thức:Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, bình phương của một hiệu, hiệu của hai binh phương.
	- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Oån định tổ chức:	
2.Kiểm tra : Làm tính nhân
	HS1:a/ (a + b)(a+ b)	HS2: a/ (a - b)(a- b)
 b/(x + y)(x + y)	b/	(a - b)(a+ b)
GV( đặt vấn đề vào bài mới)
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:.Bình phương của một tổng
GV ( quay lại KTBC):Với a,b là 2 số bất kỳta có (a + b)2 = a2 + 2ab + b2.
GVdẫn dắt HS minh hoạ công thức trên bởi diện tích các hình vuôngvà hình chữ nhật như H1(SGK).Lưu ý:a>0, b>0
GV:Với A,B là các biểu thức tuỳy,công thức trên vẫn đúng.
?( A + B)2 = ?
?Hày phát biều hằng đẵng thức 1 bằng lời?
? Tính ( a +1)2 = ?
(GV gơ ... Phải thu gọn BPT trước khi thay x)
Hoặc giải BPT để tìm nghiệm, su đó so sánh nghiệm của BPT vớix= -2
Ngày soạn:4/4/10
Ngày dạy: /4/10
Tiết 63: 
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình đưa được về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẻ , SGKï.
HS:SGK SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Oån định tổ chức
2. Kiểm Tra bài cũ:
- Nêu các quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình?
- Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số:
a) 3x +7 = 3 – 2x
b) 6x – 5 = 12x – 3
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
Bài tập 28/48:
Cho bpt: x2>0 
Chứng tỏ x= 2, x= 3 là nghiệm của bpt đã cho.
Có phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của bpt đã cho hay không?
(Có thể gợi ý cho hs khi x = 0)
Họat động 2:
Bài tập 29/48:
Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm
Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức 
-7x+ 5
Hoạt động 3:
Bài tập 30/48
Gọi 3 hs đọc đề bài
Đề bài cho biết điều gì?
Cần tìm gì:
Em hãy gọi ẩn cho bài toán?
Vậy số giấy bạc loại 2000 đồng là bao nhiêu
Người đó có tất cả bao nhiêu tiền?
Vậy theo đề bài ta lập được :
Bài tập 31/48:
GV hướng dẫn cách giải
GV chốt lại và cho điểm
Họat động 4:
Bài 34/ 49:
HS1: làm câu a:
Với x = 2 thì VT = 4
 VP = 0
Ta có VT>VT
Vậy x = 2 là 1 nghiệm của bpt đã cho
Với x = 3 thì VT = 9
 VP = 0
Ta có VT > VT 
Vậy x = 3 2 là 1 nghiệm của bpt đã cho
HS 2: Không phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của bpt đã cho vì với x = 0 thì VT =VP không thỏa bpt
HS 3: 2x – 5 0
 2x 5
 x 2,5
HS 4: -3x -7x+ 5
 -3x + 7x 5
 5x 5
 x 1 
- Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng
(đk: x nguyên, dương)
Vậy số tờ 2000 đồng là: 15 – x (tờ)
Người đó có:
5000x + (15 –x)2000 70 000
HS: giải bất phương trình và trả lời.
HS lần lượt lên bảng giải các câu a, b, c, d
Học sinh còn lại làm vào tập
Nhận xét, và sửa sai nếu có
HS họat động nhóm
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
 - Häc bµi vµ làm bài tập 32;33/48 (SGK); bài74; 75;82;83/ 49 (SBT)
 - Xem trước bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Ngày soạn:10/4/10
Ngày dạy: /4/10
Tiết 65
	 Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I.MỤC TIÊU:
- Giúp hs nắm được cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Rèn luyện kỹ năng lập luận logic
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẻ , SGK. 
HS:SGK, SBT 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Oån định tổ chức
2. Kiểm Tra bài cũ:
Nhắc lại về công thức giá trị tuyệt đối?
 = ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:
A = + x – 2 khi x 3
B = 4x + 5 + khi x >0
Hướng dẫn: A: Khi x 3 ta có x – 3 0
 B: Khi x >0 ta có -2x < 0
?1 Rút gọc các biểu thức:
a) C = + 7x – 4 khi x 0
b) D = 5 -4x + khi x < 0
Hoạt động2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ1: giải phương trình 
 = x + 4
 = ?
Họat động 3: Cđng cè
Ví dụ 2: Giải phương trình
 =4 – 2x
?2 Giải phương trình
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
 = a khi a 0
 = - a khi a < 0
HS 1 lên bảng giải câu A
A= x – 3 + x – 2 = 2x – 5
HS 2 lên bảng giải câu B
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
Nhóm 1,2,3 làm câu a
Nhóm 4,5,6 làm câu b
Các nhóm sau khi làm xong đổi bài tập để kiểm tra và nhận xét cho điểm
2, Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ta có:
 = 3x khi 3x 0 hay x 0
 = -3x khi 3x < 0 hay x< 0
*Trường hợp 1: 
3x = x + 4 x = 2
*Trường hợp 2:
-3x = x + 4 x = -1
Vậy S = 
1 hs lên bảng giải
Các hs còn lại giải vào tập, nhận xét kết quả
Nhóm 1,2,3 làm câu a
Nhóm 4,5,6 làm câu b
Đại diện mỗi nhóm lên trình bài bài giải
 4. Hướng dẫn vỊ nhµ.
- Häc bµi vµ lµm bài tập 35,36,37/51	 	
 – So¹n c©u hái «n tËp ch­¬ng IV
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 65: Tuần:32
	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU:
-Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng 
=cx+d và dạng = cx+d.
-Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức , bất phương trình theo yêu cầu của chương.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẻ , SGK , bảng phụ.
HS:SGK,bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ.
Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , giữa thứ tự và phép nhân.
Chứng minh :m+2 > n+2 , biết m>n
Gv: Yêu cầu HS làm tiếp bài 38 SGK trang 53
Sau khi HS làm xong GV yêu cầu cả lớp nhận xét và ghi điểm.
HS: Lên bảng trả lời
Ta có : m>n 
Ta cộng vào hai vế của bất đẳng thức với 2 , ta được : m+2 > n+2.
Bài 38 d/ Ta có: m>n
 -3m<-3n
 4 -3m<4 –3n.
Hoạt động 2: ÔN TẬP
Gv: Nêu câu hỏi 2 và 3 SGK trang 52
Gv: Yêu cầu HS làm bài 39 SGK trang 53
Kiểm tra xem –2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a/-3x +2 >-5
e/>2
GV: Nêu tiếp câu hỏi 4 và 5 SGK trang 52.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 41 SGK trang 53
Giải các bất phương trình
GV: Bổ sung thêm: Hãy biểu diễn tập nghiệm của mỗi BPT trên trục số.
Bài 42: Giải các bất phương trình sau:
c/(x-3)2 < x2-3
d / (x-3) (x+3) < (x+2)2+3
GV: Hướng dẫn : Câu c khai triển hằng đẳng thức kết hợp sử dụng các quy tắc giải BPT.
Câu d nhân hai đa thức và khai triển hằng đẳng thức kết hợp sử dụng các quy tắc giải BPT .
Bài 43: SGK trang 53,54
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài 44: SGK trang 54
GV: Đưa đề bài trên bảng phụ , yêu cầu HS đọc đề to.
GV: Muốn trả lời được câu hỏi trên , ta phải làm gì?
Gv:Tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài 45 SGK trang 54
a/ =x+8
GV: Cho HS ôn lại cách giải phương trình giá trị tuyệt đốiqua phần a.
GV: Để giải phương trìng giá trị tuyệt đối ta phải xét những trường hợp nào?
HS: Trả lời
HS: Lên bảng làm
a/ Thay x= -2 vào BPT ta được :
-3(-2) +2 > -5 là một khẳng định đúng.
Vậy –2 là nghiệm của BPT đã cho.
e/ Thay x=-2 vào BPT , ta được: là một khẳng định sai.
Vậy –2 không làø nghiệm của BPT đã cho.
HS:Nêu như SGK trang 44.
HS: Lên bảng làm
	5(4x-5) > 3(7-x)
	20x –25>21-3x23x >46
x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x>2
3(2x+3)4( 4-x) 6x +9 16 –4x
10x 7x0,7. 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: x 0,7
HS: Lên bảng trình bày
 Kết quả:
 c/ x > 2 d/ x>-4
Bài 43/SGK
Nhóm HS trình bày:
a/ BPT :5-2x >0.Giá trị phải tìmlà x<2,5
d/ BPT: x2 +1( x-2)2. Giá trị phải tìm là : x 
Bài 44/SGK:
HS:Ta phải giải bài toán này bằng cách lập phương trình.
HS: Nêu lại các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình.
HS: Gọi x ( câu ) là số câu hỏi phải trả lời đúng (0<x<10, x nguyên).
 Số câu trả lời sai là: (10-x) câu
Ta có bất phương trình :
 10 +5x –(10-x) 40
 Giải BPT ta được x 
Mà x nguyên x 
Vậy số câu trả lời đúng là 7;8;9;10 câu
Bài 45/SGK
HS: Để giải phương trình này ta cần xét hai trường hợp là 3x 0 và 3x<0.
Trường hợp 1: 3x 0 x 0
 Thì: 3x =x+8 x= 4 ( TMĐK x 0)
Trường hợp 2: 3x<0 x<0
Thì:-3x =x+8 x=-2 ( TMĐK: x<0)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : 
Hoạt động 3 : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY
GV:Tìm x sao cho:
a/ x2>0
b/ (x-2)(x-5) >0
Gv: Gợi ý : Tích của hai thừa số lớn hơn 0 khi nào?
GV: Vậy (x-2)(x-5) >0 x5.Hãy biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số.
HS: Suy nghĩ trả lời
a/ x2 > 0x 0
b/ (x-2)(x-5) > 0 khi hai thừa số cùng dấu.
Vậy (x-2)(x-5) >0 x5.
	Hoạt động 4: HƯỚNG DẪÃN VỀ NHÀ
-Oân tập các kiến thức về BĐT , BPT, phương trình giá trị tuyệt đối.
-Bài tập 41, 42,43 SGK trang 53,54 và bài 72,74,76,83 SGK trang 48,49
-Tiết sau kiểm tra một tiết C4
	5. Điều chỉnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Trường THPT Phú Lý 
Lớp:
Họ và tên: 
 Thứ , ngày tháng 4 năm 2006
THI HỌC KỲ II
Môn: Toán 8
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm	Lời phê
I/. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình: 7 –(2x+4) = -(x+4) là:
a. S= b. S= c. S= d. Kết quả khác
 	 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình: (4x + 2)(x2 + 1) = 0 là:
 a. S= b. S= c. S= d. S= 
	Câu 3: Nếu a > b thì:
	a. 5a = 5b	b. 5a > 5b	c. 5a < 5b 	d. Kết quả khác
	Câu 4: Nếu m < n thì:
A
	a. 	 b. 	 c. d. Kết quả khác
x có độ dài là:
a. 20	 b. 16	 c. 7,9	 d. 28
 6
	Câu 5: 
8
x
15
N
M
C
B
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
D’
C’
B
A’
B’
D
 C
A
Câu 6:
	a) Các đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’) là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	b) Đường thẳng AA’ song song với các mặt phẳng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Các cặp mặt phẳng song song với nhau là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
II/. TỰ LUẬN: (6 đ)
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a) 	b) 
Câu 2:Tìm x biết: 3x – 7 9x + 5
Câu 3: Cho hình vuông ABCD cạnh có độ dài bằng 6cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE bằng 2 cm. Tia CE cắt đường thẳng AD tại I. Kẻ đường thẳng vuông góc với CI tại C, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại K.
Chứng minh tam giác AEI đồng dạng với tam giác BEC.
Biết , Chứng minh CI = CK.
Tính diện tích tam giác ACI.
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 moi(1).doc