Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2010-2011 - Lê Đức Mậu

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2010-2011 - Lê Đức Mậu

GV đưa hình giới thiệu về cạnh, đường cao, hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

GV yêu cầu HS đọc định lí và ghi lên bảng.

GV: Theo định lý và hình trên ta cần chứng minh điều gì?

Để có hệ thức b2 = ab

 AHC ~ BAC

Hãy tính b2 + c2

 So sánh với định lý Py-ta-go. HS vẽ hình vào vỡ.

HS:Ta cần chứng minh

b2= a.b hay AC2= BC. HC

c2 = a.c hay AB2 = BC.HB

HS lên bảng chứng minh theo phân tích của GV.

Chia học sinh thành 2 nhóm

Nhóm 1 : Chứng minh AHC ~ BAC

Nhóm 2 : Lập tỉ lệ thứchệ thức

* Cho học sinh suy ra hệ thức tương tự c2 = ac

HS tính:

b2 + c2 = a(b + c)=a.a = a2

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2010-2011 - Lê Đức Mậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/08/2010
 Ngày dạy: 23/08/2010
Tuần 1: CHƯƠNG I
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
 I. Mục tiêu
HS nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 (SGK – Tr 64) và biết thiết lập các hệ thức : b2 = ab’ ; c2 = ac’.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
Rèn luyệ tính cẩn thận, chính xác và suy luận lôgic.
 II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ ghi định lý.
 - Thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu.
HS: - Ôn tập các trường hợp đông dạng của hai tam giác vuông và định lý Py- ta- go.
 -Thước thẳng, ê ke, com pa.
 III. Phương pháp dạy học
SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK)
 IV. Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ : kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3/ Bài mới
Cho ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông là b, c. Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC. Ta sẽ thiết lập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 (5’)
Giới thiệu chương trình học.
GV giới thiệu về chương trình hình học 9 và giới thiệu chương I: Ta đã học về tam giác đồng dạng. Ở chương I này ta sẽ học về “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng. Bài học hôm nay : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
HS nghe giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài.
Chương1: 
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Hoạt động 2 (10’)
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh góc vuông.
GV đưa hình giới thiệu về cạnh, đường cao, hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 
GV yêu cầu HS đọc định lí và ghi lên bảng.
GV: Theo định lý và hình trên ta cần chứng minh điều gì?
Để có hệ thức b2 = ab’ 
 AHC ~ BAC
Hãy tính b2 + c2
 So sánh với định lý Py-ta-go.
HS vẽ hình vào vỡ.
HS:Ta cần chứng minh 
b2= a.b’ hay AC2= BC. HC 
c2 = a.c’ hay AB2 = BC.HB
HS lên bảng chứng minh theo phân tích của GV.
Chia học sinh thành 2 nhóm
Nhóm 1 : Chứng minh AHC ~ BAC
Nhóm 2 : Lập tỉ lệ thứchệ thức
* Cho học sinh suy ra hệ thức tương tự c2 = ac’
HS tính: 
b2 + c2 = a(b’ + c’)=a.a = a2
1 - Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
* Chú ý :
Định lý 1 : (SGK trang 65)
Công thức :
b2 = ab’ ; c2 = ac’
Chứng minh: Xét AHC và BAC có chung nên AHC ~ BAC tức là b2 = ab’. Tương tự, ta có
c2 =a.c’
Định lý Py-ta-go đảo : Nếu ABC có độ dài ba cạnh thỏa mãn AB2 + AC2 = BC2 thì tam giác đó vuông tại A
Hoạt động 3 (15’)
Một số hệ thức liên quan tới đường cao
GV yêu cầu HS đọc Định lý 2.
GV: Với quy ước ở hình 1 thì ta có hệ thức nào?
GV gợi ý cho HS chứng minh.
GV: Ta có thể chứng minhAHB vàCHA đồng dạng ta cần chứng minh theo trường hợp nào?
HS đọc định lý 2.
HS: Ta có hệ thức: 
h2 =b’.c’hay AH2 =BH.HC.
HS trình bày miệng.
HS: Ta có thể c/m theo trường hợp (góc- góc) hoặc cùng đồng dạng với ABC
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
a. Định lý 2 :(SGK trang 65)
h2 = b’c’
Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc định lý 1 và 2.
- Làm bài tập 2 ( SGK – Tr 68)
- Đọc trước định lý 3 và 4.
- Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông.
..@&?
BGH duyệt
Ngàythángnăm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 9 TUAN 1.doc