Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Luyện tập - Nguyễn Thị Thưởng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Luyện tập - Nguyễn Thị Thưởng

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.

b. Kỹ năng:

-Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán.

2. Chuẩn bị:

GV:Compa, ê ke, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng

HS:SGK, thước thẳng, com pa , ê ke, bảng nhóm,

 Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.

3. Phương pháp:

Phương pháp gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định

Kiểm diện học sinh

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

4.2 Sửa bài tập cũ

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Luyện tập - Nguyễn Thị Thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết: 17
Tuần 9
Ngày dạy:22/10/2010
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
b. Kỹ năng:
-Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán. 
2. Chuẩn bị:
GV:Compa, ê ke, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng
HS:SGK, thước thẳng, com pa , ê ke, bảng nhóm,
 Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
3. Phương pháp: 
Phương pháp gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định 
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4.2 Sửa bài tập cũ
HS: Phát biểu định nghĩa và các tính chất hình chữ nhật. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? Vẽ hình(3đ)
 Sửa bài: 58/SGK/99 ( 7 điểm)
HS: Định nghĩa và các tính chất hình chữ nhật. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật(SGK) 
Bài: 58/SGK/99
a
5
2
b
12
6
d
13
7
4.3. Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên vàhọc sinh
Nội dung
GV:Cho HS làm bài 62/ SGK/99
 Các câu sau đúng hay sai?
1. Bài 62/ SGK/99:
a) Câu a đúng.
a)
Nếu ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB.
Giải thích:
Gọi M là trung điểm của cạnh huyền AB
 CM = AB 
(CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB)
 C (M, ).
b)
Nếu C thuộc đường tròn có đường kính là AB thì ABC vuông tại C.
b) Câu b đúng
Giải thích:
Nếu điểm C thuộc đường tròn đường kính AB 
Thì: OC = OB = OA = R(0)
 CO là trung tuyến của ACB
Mà CO =AB
 ACB vuông tại C 
(Theo định lí 2 áp dụng vào tam giác
GV:Cho HS làm bài 64
HS: Đọc đề bài, cho biết GT, KL của bài toán?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và compa.
HS:Vẽ vào tập
GV : Để chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật, em chứng minh theo dấu hiệu nào?
HS: Tứ giác có ba góc vuông
GV: Gợi ý nhận xét về DEC
GV: Các góc khác của tứ giác 
2. Bài 64/SGK/100
Giải:
Xét DEC có: 
 ( gt)
 ( gt)
Mà 
(Hai góc trong cùng phía của AD// BC)
Suy ra: 
Nên : 
EFGH thì sao?
HS: Đứng tại chỗ chứng minh miệng 
(Định lý tổng ba góc trong tam giác)
Chứng minh tương tự
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật 
(Tứ giác có ba góc vuông).
GV:Cho HS làm bài 65/SGK/100
HS: Đọc đề bài, cho biết GT, KL của bài toán?
GV:Hướng dẫn HS vẽ hình
HS:Vẽ hình vào tập
GV:Theo em Tứ giác EFGH là hình gì? 
Vì sao?
HS:Nghiên cưú
GV:Để chứng minh ta cần chứng minh điều gì? 
HS:Chứng minh EF//AC và EH//BD, 
AC BD 
3. Bài 65/SGK/100
GT
ABCD: ACBD 
EA = EB ; BF = FC
CG = GD ;DH = HA
KL
EFGH hình gì? Vì sao?
Giải:
 ABC có : AE = EB và BF = FC (gt)
 EF là đường trung bình của ABC
 EF// AC và EF = (1)
Chứng minh tương tự ta cũng có HG là đường trung bình của ADC .
 GH // AC và HG = (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
EF // GH( // AC) và EF = GH(=)
 Tứ giác EFGH là hình bình hành (*) 
Mặt khác: EF // AC và BD AC 
 BD EF
Chứng minh tương tự 
Ta có EH // BD và EH BD 
 EF EH 
 ( **)
Từ (*) và (**)Suy ra tứ giác EFGH là hình chữ nhật 
4.4 Bài học kinh nghiệm: 
- Trung điểm các cạnh của một tứ giác lồi có hai đường chéo vuông góc lập thành một hình chữ nhật.
Đường phân giác các góc của hình bình hành tạo thành một hình chữ nhật
4.5 Hướng dẫn học ở nhà:
- BTVN: 63 ,66 /SGK/100 và bài 114, 116, 117, 121,123/ SBT/72-73
- Ôn lại định nghĩa đường tròn ( Hình học lớp 6)
- Định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ( Hình học lớp 7)
 - Đọc trước bài “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” 
5.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_luyen_tap_nguyen_thi_thuong.doc