Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 25

Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 25

I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:

1/ Kiến thức:

 Nắm chắc khái niệm và các tính chất tứ giác lồi, tứ giác: ĐL tổng các góc của tứ giác, phát hiện cách chứng minh

2/ Kỹ năng: Phát hiện, định lý và cách chứng minh

3/ Thái độ: Cẩn thận chính xác, tích cực tự giác học tập

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng

2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy ô vuông

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc 56 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13/08/2010
 Chương I: TỨ GIÁC
Tiết 1: Đ1. Tứ giác
I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: 
	Nắm chắc khái niệm và các tính chất tứ giác lồi, tứ giác: ĐL tổng các góc của tứ giác, phát hiện cách chứng minh 
2/ Kỹ năng: Phát hiện, định lý và cách chứng minh 
3/ Thái độ: Cẩn thận chính xác, tích cực tự giác học tập
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy ô vuông
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa (10 phút)
Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ 1, 2 và nghiên cứu sách giáo khoa 
Giáo viên hỏi tứ giác ABCD là gì? Vẽ tứ giác vào vở ghi.
? hình 2 có là một tứ giác không? tại sao?
?1
Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
Giáo viên nêu kết luận tứ giác có tính chất: Luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh bất kỳ được gọi là tứ giác lồi
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định nghĩa và chú ý ở sách giáo khoa 
?2
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
Giáo viên hướng dẫn một số nhóm hoạt động 
Học sinh nghiên cứu SGK trang 64 
Học sinh trả lời 
Học sinh thực hiện
Một vài học sinh nêu kết luận và giải thích
Học sinh hoạt động cá nhân và đứng tại chỗ trả lời 
Một số học sinh đứng đọc định nghĩa ở sách giáo khoa 
Học sinh thảo luận nhóm theo bàn
Các nhóm báo cáo kết quả bằng hình thức giơ tay
1. Định nghĩa: 
(sách giáo khoa / 64)
Tứ giác:
Tứ giác lồi:
 A
B D 
 C
Hoạt động 2: Tổng các góc của tứ giác (15 phút)
Giáo viên nhắc lại kết luận tổng các góc của tứ giác của học sinh lúc vào bài
Giáo viên nói: "Điều đó đã được sách giáo khoa khẳng định ở trang 65"
?3
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định lý và thảo luận nhóm để chứng minh định lý thông qua nội dung 
Một vài em học sinh đọc nội dung định lý 
Các nhóm hoạt động 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
Các nhóm nhận xét bổ sung 
Học sinh ghi thành nội dung chứng minh định lý 
2. Định lý: (SGK / 65)
 A
 B D 
 C
GT Tứ giác ABCD:
KL 
Chứng minh: (SGK / 65)
Hoạt động 3: Củng cố (17 phút)
Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1/ 66
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày vào vở
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 2/ 66 để trả lời: Góc ngoài của tứ giác là gì? Làm bài tập đó
Học sinh thực hiện, một em lên bảng 
Học sinh ghi chép 
Một học sinh đọc nội dung bài tập ở sách giáo khoa
Học sinh hoạt động cá nhân
1)sgk/66
Hình 5a)
Tứ giác ABCD có : 
Hay 1100 + 1200 + 800 + x = 3609
 x = 3600 - (1100 + 1200 + 800)
 x = 500
2)sgk/66
a) 
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc : Các định nghĩa, định lý 
Làm bài tập: 3, 4/ 67
Đọc trước Đ2 và đọc phần có thể em chưa biết
13/08/2010
Tiết 2: Đ2. hình thang 
I/ Mục tiêu: Qua tiết học, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình thang, tính chất, dấu hiệu nhận biết
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, tính toán số đo
3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế 
	Với HS khá giỏi có khả năng phát hiện tính chất khác của hình thang 
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, ôn lại tiết 1
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu 
Quan sát học sinh thực hiện
Đánh giá nhận xét 
HS1: Vẽ tứ giác ABCD có = 1200 và = 600 
Dưới lớp:
Nhận xét hai cạnh AB, DC của tứ giác ABCD
 A B
 1200
 600
 D C
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thang (20 phút)
 ? Tứ giác ABCD vừa vẽ có cạnh AB và CD đặc biệt gì?
Tứ giác ABCD vừa vẽ có cạnh AB và CD song song ta gọi là hình thang ABCD. Những tứ giác có tính chất tương tự đều được gọi là hình thang 
? Hình thang là gì
? Muốn kiểm tra một tứ giác có là hình thang không ta làm thế nào
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa
? Chúng ta còn thấy các khái hiệm gì trong hình thang ABCD (h14)
?1
Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung 
?2
và phân công các nhóm thảo luận
Giáo viên chốt lại các kết luận của các bài tập vừa làm
Giáo viên yêu cầu vài em đọc và nhắc nhở các em ghi nhớ cho bài học sau
HS phát hiện AB // CD
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc định nghĩa 
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và vẽ hình, học sinh phát hiện các hình vẽ sai, cách kiểm tra 
Học sinh chỉ ra cách vẽ đúng
Học sinh hoạt động cá nhân 
Học sinh thảo luận nhóm sau 5 phút các nhóm báo cáo và nhận xét chéo 
Học sinh ghi chép các kết quả 
Học sinh đọc nhận xét ở sách 
giáo khoa 
1. Hình thang:
Định nghĩa: (SGK / 69)
 A c. đáy B
c. đ. cao
bên c. bên
 D H c. đáy C
Hình thang:
Hai đáy song song
Hai góc kề một cạnh bên bù nhau
?1
 ở hình 15:
(a), (b) là các hình thang 
(c) không là hình thang
 A B
 D C
GT: Hình thang ABCD
 (AB//CD), AD//BC 
KL: AD = BC
?2
 A B
 D C
GT: Hình thang ABCD
 (AB//CD), AB = CD 
KL: AD // BC
Hoạt động 2: Hình thang vuông (7 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 7 / 71
Giáo viên nhận xét và nói hình thang ở hình (c) còn gọi là hình thang vuông
Nêu yêu cầu nghiên cứu sách giáo khoa để nắm khái niệm hình thang vuông
HS làm bài tập 7 / 71
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi hình thang vuông là gì? (ĐN - SGK)
Trong hình thang vuông có tính chất gì? (cạnh bên là đường cao)
2/ Hình thang vuông
BT: 7 / 70: 
 A B
 D C
 Định nghĩa: (SGK / 70)
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
Giáo viên yêu cầu 
Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ bài tập 9 / 71
Một học sinh đọc đề bài tập 6/70, lớp nghe và hoạt động cá nhân
Học sinh phân tích tìm lời giải bài tập 9 / 71
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc : định nghĩa, tính chất, nhận xét 
Làm bài tập : 8, 10 / 71
Đọc trước Đ3
22/08/2010
Tiết 3: Đ3. hình thang cân
I/ Mục tiêu: Qua tiết học, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình thang cân, tính chất, dấu hiệu nhận biết
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, tính toán số đo
3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế 
	Với HS khá giỏi có khả năng phát hiện tính chất khác của hình thang cân
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, ôn lại tiết 2, giấy có ô vuông
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu 
Quan sát học sinh thực hiện
Giáo viên thu một số bài của học sinh chấm
Đánh giá nhận xét 
HS1: Vẽ hình thang ABCD đáy là AB, DC. Có = . Hãy phát hiện các tính chất của hình thang đó. Học sinh lớp bình thường có thể thay đổi câu hỏi tìm các tính chất về góc của hình thang đó
Dưới lớp: Làm trên giấy nháp
 A B
 O
 D C
= 
 + = 1800
 + = 1800 
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (10 phút)
Hình thang ABCD có hai góc kề cạnh đáy AB bằng nhau (= ) gọi là Hình thang cân ABCD.
Hình thang cân là gì? 
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung mục 1 / 72, sau đó vẽ hình 
?2
Giáo viên yêu cầu làm
GV cho học sinh nhận xét, bổ sung 
Học sinh theo dõi 
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi do giáo viên nêu 
Học sinh đọc chú ý 
?2
HS Làm dưới hình thức thảo luận nhóm 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
1/ Định nghĩa
ABCD là hình thang(1) cân (2) đáy AB, CD
*/ Định nghĩa: SGK/ 72
 A B
 O
 D C
*/ Chú ý: SGK/ 72
Hoạt động 2: Tính chất (10 phút)
GV yêu cầu học sinh phát hiện các tính chất hình thang cân:
Phương án 1:
Giáo viên có thể cho một nửa lớp tìm tính chất của cạnh, nửa kia tìm tính chất về đường chéo kết hợp với việc nghiên cứu sách giáo khoa 
Phương án 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh dùng dụng cụ đo đạc và so sánh hai cạnh bên, hai đường chéo của hình thang cân
Giáo viên khái quát : Phát hiện của các em là chính xác, điều đó là nội dung mục 2
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tìm cách chứng minh định lý 1, 2
Giáo viên tổng kết hoạt động trình bày tính chất hình thang cân.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày vào vở.
Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm 
Các nhóm nhận xét chéo và đi đến thống nhất
Học sinh (lớp thường) tìm 2 tính chất này qua việc đo đạc 
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để nắm 2 định lý
Tham gia phân tích sơ đồ chứng minh 
 */ Trường hợp: AD // BC
Xem lại bài tập hình thang có hai cạnh bên song song
*/ Trường hợp AD và BC cắt nhau ở O:
 AD = BC ?
í
OA = OB, OD = OC
í í
DOAB cân, D OCD cân
í í
 1 = 1 = 
 í
ABCD là hình thang cân
ĐL2:
AC= BD
í
DABC = DBAD
í
AB = BA
BC = AD (ĐL1)
 = (ĐN)
2/ Tính chất
Định lý 1: (SGK/ 72)
GT ABCD là HT cân
 AB// CD 
KL AD = BC
Chứng minh:
Xét AD, BC cắt nhau tại O
 O
 1 1
 A B
 2 2
 D C
Trường hợp: AD // BC
 A B
 D C
Chú ý: (SGK / 73)
Định lý 2: (SGK/ 73)
GT ABCD là HT cân
 AB//CD 
KL AC = BD
Chứng minh: (SGK/ 73)
 A B
 D C 
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10 phút)
?3
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, làm 
Giáo viên chỉ định một học sinh lên bảng.
Giáo viên khẳng định hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân điều đó đã được khẳng định trong định lý 
3 / 74.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định lý 3 và ghi GT, LK của định lý. 
? Có những cách nào để nhận biết một hình thang có là hình thang cân hay không?
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép các dấu hiệu vào vở và học thuộc để vận dụng
?3
Một vài học sinh đọc
Học sinh hoạt động cá nhân.
Một học sinh lên bảng trình bày. 
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, một vài em đứng tại chỗ đọc.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc sách giáo khoa. 
Học sinh ghi chép. 
3/ Dấu hiệu nhận biết
 A m B
 • •
 2 1
 3 3
 D • • C
Định lý 3: (SGK / 74)
Dấu hiệu nhận biết: (SGK / 74)
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 14 /75
Giáo viên chỉ định học sinh trả lời 
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ và điền thêm các tính chất hình thang cân ABCD vào hình vẽ
Học sinh thảo luận nhóm theo từng bàn
Đại diện vài nhóm trả lời, các nhóm thống nhất 
Học sinh hoạt động cá nhân
A
B
C
D
E
F
G
H
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc: Định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang, chuẩn bị giấy ô vuông 
Làm bài tập: 11, 12, 13, 15/ 74, 75 
Hướng dẫn bài tập:
Bài 11: Dùng định lý Pitago,
Bài 15: Dùng dấu hiệu nhận biết hình thang cân
22/08/2010
Tiết 4: luyện tập
I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về hình thang và hình thang cân 
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, phát hiện, vận dụng các tính chất hình thang cân để làm bài tập đặc biệt là kỹ năng phân tích tìm lời giải bài tập hình học
3/ Thái độ: Tự giác trong học tập, làm việc có quy trình, có tổ chức
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình, một số bài tập bổ sung cho học sinh lớp CLC
2/ Học sinh: Ôn tập lại tiết 3 và dụng cụ vẽ hình 
III/ Kiểm tra: ( 8 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu 
Quan sá ... h thoi ?
 c) ∆ABC có đk gì để 
 AHIK là hcn ?
a)Tứ giác AHIK có 
IH // AK, AH // KI tứ giác AHIK là hình bình hành 
b) Hình bình hành AHIK là hình thoi AI là phân giác của . Vậy nếu I là giao điểm của tia phân giác của góc với cạnh BC thì AHIK là hình thoi 
c)Hình bình hành AHIK là hình chữ nhật = 900 
Vậy nếu ∆ABC vuông tại A thì AHIK là hình chữ nhật
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)
Ôn tập định nghĩa,tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi 
Làm bài tập 136, 138, 141 / 74. SBT. Đọc trước Đ 12
31/10/2010
Tiết 22: Đ12. hình vuông 
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình thoi và hình chữ nhật.
- Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông
?2
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ đề , thước kẻ, êke
III/ Kiểm tra: ( 5 phút)
H : Nêu định nghĩa và tính chất của hình thoi, hình chữ nhật?
IV/ Tiến trình dạy học: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu định nghĩa (7phút)
Tứ giác ABCD trên hình 104 có đặc biệt gì ?
Em hãy nêu đn hình vuông?
? Hình vuông có là hình chữ nhật không ? có là hình thoi không ?
Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông
Nêu đn
- Trả lời : Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau. Là hình thoi có 4 góc bằng nhau
1. Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình vuông ABCD là hình vuông
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (8 phút)
? Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi vậy hình vuông có những tính chất nào ?
* Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm các tính chất về 2 đường chéo của hình vuông
? tc đó có được là do tc của hình nào 
? Hãy tìm tính chất đối xứng của hình vuông
Hình vuông là hình có tâm đx hay không ? Là hình có bao nhiêu trục đối xứng ?
- Trả lời : Hình vuông có tất cả tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
- Thảo luận nhóm tìm tính chất của 2 đường chéo
Giao điểm 2 đc là tâm đối xứng, hv có 4 trục đối xứng
2. Tính chất :
?1
*Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi 
* Tính chất hai đường chéo :
Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết (13 phút)
? Hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình vuông ? Vì sao ?
? Hình thoi cần thêm điều kiện gì về góc để là hình vuông ? 
Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau
Vì hcn có các cạnh đối bằng nhau và nếu có thêm 2 cạnh kề bằng nhau thì hcn đó có 4 cạnh bằng nhau nên là hv 
3. Dấu hiệu nhận biết :
 (sgk trang 107)
- KĐ : Hình thoi cần thêm 1 dấu hiệu riêng của hình chữ nhật sẽ trở thành hình vuông và ngược lại
Yêu cầu hs đọc lại các dhnb
Rồi nêu nhận xét
* Giáo viên treo bp đề ?2 yêu cầu tìm các hình vuông ? giải thích vì sao ?
- Nghe HS trả lời và nhận xét, sửa chữa
* Yêu cầu HS về nhà tự chứng minh các dấu hiệu nhận biết
- Trả lời ...
- Nhắc lại các dhnb hình vuông
- Trả lời và giải thích
* Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)
-Cho hs làm bài 79
Cho hs trả lời miệng và giải thích
- Cho hs nhắc lại đn, tc về đc và tc đối xứng của hình vuông
b) Gọi a và d là cạnh và đường chéo của hình vuông . Ta có : a2 + a2 = d2
 hay 2a2 = 22 a2= 2
 a =
Hs ...
Bài79/108.sgk
a) cm b) dm 
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông
- Làm bài tập : 79, 82, 83 / 109. sgk; 144,145 / 82.sbt 
07/11/2010
Tiết 23: luyện tập 
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ đề bài 83 sgk, thước kẻ, eke
III/ Kiểm tra: ( 10phút)
Gv : Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông 
Treo bảng phụ đề bài 83 cho hs lên bảng trả lời
Quan sát học sinh thực hiện
Đánh giá nhận xét và ghi điểm từng em
Yêu cầu hs2 vẽ hình minh họa câu a) và giải thích câu b)
HS1: lên bảng trả lời
HS2: Làm bài 83
Dưới lớp: Quan sát và nhận xét
Hs giải thích thêm các câu còn lại
Bài 83
Đáp án:
a/ S
b/ Đ
c/ Đ
d/ S
e/ Đ
IV/ Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài84 (18 phút)
a)Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao ?
b)? D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?
H : Hbh cần có thêm đk gì về dường chéo để là hình thoi ?
- Đọc đề bài và vẽ hình 
- Một HS lên bảng vẽ hình
Có thêm một đường chéo là phân giác của một góc
1. Bài 84/109.sgk
a)Tứ giác AEDF có DE // AF
 (vì DE//AB) và DF//AE 
(vì DF//AC) nên là hình bình hành
b) Hình bình hành AEDF là hình thoi AD là đường phân giác của góc A
Vậy nếu AD là phân giác của góc A thì tứ giác AEDF là hình thoi 
c) NếuABC vuông tại A thì tứ giác AEDF hình gì ?
Là hcn vì hbh có một góc vuông
c) Nếu ABC vuông tại A thì hình bình hành AEDF có = 900 
H : Hcn cần có thêm đk gì về dường chéo để là hình vuông ?
Hình chữ nhật AEDF là hình vuông AD là đường phân giác của góc A
Vậy nếu AD là phân giác của góc A thì tứ giác AEDF là hình vuông
Hoạt động 3: Làm bài 85SGK (15 phút)
Hd cùng hs vẽ hình
Lưu ý hs vẽ hcn có AB = 2AD
Em hãy nêu cách cm tứ giác ADFE là hình vuông ?
Hd hs là câu b)
Đọc đề bài 85
Cm AE = DF 
(= AB =CD) 
và AE//DF nên ADFE là hbh 
AE = AD (= AB ) và 
 = 900 nên là hình vuông
85)sgk
a)ABCD là hình chữ nhật nên AB= CD và AB//CD 
 Tứ giác ADFE có AE = DF 
(= AB =CD) và AE//DF nên là hình bình hành 
Hình bình hành ADFE có AE = AD (= AB ) nên là hình thoi, lại có = 900 nên là hình vuông
b) HD : c/m các tứ giác AECF, BEDF là hình bình hành
 MF//EN và ME//NF
 EMFN là hbh
ADFE là hình vuông 
 ME = MF và 
Hbh EMFN có ME = MF và nên là hình vuông 
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I vào vở học
Làm bài tập 85 SGK. Bài 158 SBT 
07/11/2010
Tiết 24: ôn tập chương I
I/ Mục tiêu: 
- Hệ thống kiến thức về tứ giác 
- Vận dụng kiến thức về tứ giác giải các bài tập chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình 
- Rèn kĩ năng lập luận trình bày bài toán hình học, ren tư duy cho HS.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ đề bài tập 87 SGK ; HS: trả lời các câu hỏi ôn tập vào vở
III/ Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Yêu cầu hs 
H :ở trên bảng thầy đã vẽ hình và ghi GT , KL của định lí nào ?
Nếu ABC có AM = MB và MM // BC thì ta suy ra được AN = NC
Treo bảng phụ đề bài tập 87
Chốt lại qua quan hệ giữa các loại tứ giác
Làm bài 89 SGK
Hd cùng hs vẽ hình
H : thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ?
Hs nhắc lại định lí về đường trung bình của tam giác
Hs lên bảng điền 
Đọc đề và vẽ hình và ghi GT,KL
nhắc lại...
I. Lí thuyết
* Các câu hỏi ôn tập chương I ở SGK trang 110
* Vẽ hình và ghi lại GT và KL của các định lý có trong chương
Ví dụ :
II. Bài tập :
87) SGK
a) .hình bình hành ,hình thang.....
b) ..hình bình hành, hình thang...
c) .. hình vuông..
89) SGK
H : thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d ?
H : Để cm E đx với M qua AB ta cần cm AB là gì của đoạn EM ?
Ta đã có ED = DM vậy để cm AB là đường trung trực của EM ta chỉ cần cm thêm điều gì ?
Hd cùng hs trình bày
H : Tứ giác AEMC là hình gì ? Vì sao ?
Tứ giác AEBM là hình gì ? Vì sao ?
Cho biết BC = 4cm ta có thể tính được cạnh nào của hình thoi AEBM ? Vì sao ?
Hình thoi cần có thêm đk gì để là hình vuông ?
Hs ..
Cm AB là đường trung trực của EM
EM AB 
Nêu các bước cm
Nhận xét
Hs ..
Cạnh BM
Hai đc bằng nhau hoặc có thêm một góc vuông
ABC ,
MB = MC, DA =DB
E đối xứng với M qua D
a) E đối xứng với M qua AB
b) AEMC, AEBM là hình gì?
c) Tính chu vi của AEBM, 
biết BC = 4cm
d) ABC có điều kiện gì để
tứ giác AEBM là hình vuông?
d) ABC có điều kiện gì để 
tứ giác AEBM là hình vuông
a) DM là đường trung bình của ABC (vì MB =MC và DA =DB) nên DM // AC và DM = AC
DM // AC mà AC AB hay EM AB (1)
Vì E đối xứng với M qua D nên 
ED = DM = EM (2)
Từ (1) và (2) 
 AB là đường trung trực của EM 
Hay E đối xứng với M qua AB
b) Theo chứng minh trên ta có :
DM // AC nên EM // AC và 
EM = AC (=2DM) nên tứ giác AEMC là hình bình hành
Tứ giác AEBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành, lại 
có EM AB nên là hình thoi.
c)BM = MC = (cm)
Chu vi của hình thoi AEBM là 
BM. 4= 2.4 = 8 (cm)
d) Hình thoi AEBM là hình vuông
 AB= EM AB= AC 
(vì EM =AC) ABC cân tại A
Vậy nếu ABC có thêm điều kiện là cân tại A (tức là ABC vuông cân tại A) thì tứ giác AEBM là hình vuông
IV/ Hướng dẫn về nhà:(3’) - Ôn lại phần lí thuyết trong chương, cách vẽ hai hình đối xứng với nhau, các kiến thức về tam giác, tam giác cân ở lớp 7
Xem lại và làm lại các bài tập sau : 22,46,48,79, 83,84,88,89 SGK ; 146,158 SBT
14/11/2010 Tiết 25: KIểM TRA MộT TIếT
MUẽC TIEÂU:
- Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa chửụng 1
- ẹaựnh giaự mửực ủoọ tieỏp thu kieỏn thửực vaứ kyừ naờng cuỷa HS veà caực pheựp tớnh ủụn thửực, ủa thửực, nhửừng haống ủaỳng thửực, phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ
- Qua kieồm tra GV vaứ HS ruựt kinh nghieọm daùy vaứ hoùc
CHUAÅN Bề :ẹeà kieồm tra ủaựnh maựy phoõ toõ cho HS
NOÄI DUNG :
1. GV phaựt baứi kieồm tra vaứ theo doừi hs laứm baứi
ẹeà baứi
Bài 1: (3 điểm)
Nờu định nghĩa và cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành ?
Cho ∆ABC và một điểm O tựy ý nằm ngoài ∆ABC. Vẽ ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua O 
Bài 2:(2 điểm) Cỏc cõu sau đõy đỳng hay sai?
 a)Hỡnh thang cú hai cạnh đỏy bằng nhau là hỡnh bỡnh hành
 b)Tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau là hỡnh vuụng
Bài 3: Cho ∆ABC cõn tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, K là điểm đối xứng với M qua D
 a) Vẽ hỡnh và ghi giả thiết kết luận
b)Chứng minh rằng : AKMC là hỡnh bỡnh hành
c)Tứ giỏc AKBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
d)Tỡm điều kiện của ∆ABC để tứ giỏc AKBM là hỡnh vuụng?
Đáp án và thang điểm:
Bài1: a) Nêu được định nghĩa hình bình hành 0,5 đ, tình chất : 1 đ b) Vẽ đúng 1,5 đ
Bài 2: a) Đúng b) Đúng
Bài 3: a) Vẽ hình đúng 0,5 đ ; ghi GT,KL: 0,5 đ
Khẳng định được DM = Và DM // AC 	0,5 đ
K đối xứng với M qua D nên DK = DM = 	0,25 đ
Suy ra được KM // AC và KM = AC (=2 DM) nên AKMC là hình bình hành 0,75 đ
Khẳng định được AKBM là hbh 0,75 đ AMBC 0,25 đ
Hình bình hành AKBM có nên là hình chữ nhật 	 0,5 đ
d) Hình chữ nhật AKBM là hình vuông KMAB ACAB (vì KM // AC)
 ∆ABC vuông tại A
Vậy ∆ABC có thêm điều kiện là vuông tại A (tức là ∆ABC vuông cân tại A) thì tứ giác AKBM là hình vuông
2. Thu bài và hướng dẫn về nhà:
- Suy ngẩm lại và làm lại bài kiểm tra để biết mình làm được gì và có sai xót gì
- Chuẩn bị bài mới: Đa giác .Đa giác đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc chuong1 3cotco sua.doc