Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 13: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 13: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

v Hoàn thiện củng cố lý thuyết

v HS hiểu sâu định nghĩa hbh, nắm vững các tính chất của hbh.

 2. Kỹ năng:

v HS biết vận dụng tính chất của hbh để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau, vận dụng dấu hiệu nhận biết để nhận ra các hbh

 3.Thái độ:

 HS được rèn luyện tính thứ tự, tính lôgic.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV: Kiến thức về hình bình hành

 HS: Như dặn dò của tiết 12

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -Phương pháp đàm thoại.

 -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.

 -Phương pháp thực hành.

 IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 13: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 13:	LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức
Hoàn thiện củng cố lý thuyết
HS hiểu sâu định nghĩa hbh, nắm vững các tính chất của hbh.
 2. Kỹ năng:
HS biết vận dụng tính chất của hbh để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau, vận dụng dấu hiệu nhận biết để nhận ra các hbh
 3..Thái độ:
 HS được rèn luyện tính thứ tự, tính lôgic.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Kiến thức về hình bình hành
 HS: Như dặn dò của tiết 12
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 -Phương pháp đàm thoại.
 -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
 -Phương pháp thực hành.
 IV/ TIẾN TRÌNH:
 1/ Ổn định: Kiểm diện HS 8A4
 8A5
 2/ KTBC: (hoạt động 1)
HS 1: a) Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành
1
2
1
2
A
E
B
C
F
D
1
 b) Sữa BT 44 SGK
Giải: Bài tập 45/ SGK
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HS 1: 
a) Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành(3đ)
 b) Sữa BT 44 SGK
Giải: Bài tập 45/ SGK
Hoạt động 2
GV đưa bài tập 45 lên màn hình
GV gọi 1 HS vẽ hình Ghi tóm tắt GT- KL
Gọi 2 HS lần lượt lên bảng sửa
GV yêu cầu HS phân tích trước khi giải 
D2 = B1 ; F1 = B1
 D2 = F1
 DE// BF
Hoạt động 3
GV đưa bài tập 47 lên màn hình
Gọi HS đọc to đề bài
Gọi HS lên bảng vẽ hình, 1 HS ghi tóm tắt GT- KL
GV đặt câu hỏi dẫn dắt
HS phân tích
GV gọi 1 HS lên bảng giải gọi vài HS đứng tại chỗ suy luận miệng
-GV gợi ý dựa vào tính chất về đường chéo của hbh để chứng minh 0 AC
A, O, C thẳng hàng
GV đưa bài tập 83 ( SBT) 
-Gọi HS đọc to đề bài
-Gọi 2 HS lần lượt lên bảng vẽ hình, ghi tóm tắt tắt GT- KL
-GV đặt câu hỏi dẫn dắt HS phân tích
GV: Để EMNF là hbh ta dựa vào dấu hiệu nhận biết nào?
HS: Tứ giác có các cạnh đối song song
GV: Để EM// FN và FM// EN
Ta cần chứng minh gì?
HS: Ta cần chứng minh tứ giác AECF, EBFD là hbh
GV gọi nhiều HS đứng tại chỗ suy luận miệng. Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-GV cho HS thảo luận nhóm câu b 
( thời gian 5 phút)
-GV đến từng nhóm nhóm quan sát và hướng dẫn trình bày nếu cần.
-Gọi đại diện 1 nhóm trình bày
-HS nhận xét.
-GV nhận xét sửa sai nếu có.
4/ Củng cố:
GV đưa ra bài học kinh nghiệm
I/ Sửa bài tập cũ:
1
2
1
2
A
E
B
C
F
D
1
hbh ABCD (AB > BC)
DE là phân giác D, EAB
BF là phân giác B, F DC
GT
a/ DE// BF
b/ DEBF là hbh
KL
a/ Chứng minh DE// BF
D2 = ( DE là phân giác góc ADC)
B1 = ( BF là phân giác ABC)
Mà ADC = ABC (ABCD là hbh)
Nên D2 = B1
Mà B1 = F1 (so le trong, AB// CD)
Do đó D2 = F1
Mà D2 và F1 ở vị trí đồng vị
Nên DE// BF
b/ Chứng minh DEBF là hbh:
Ta có:
AB// CD (ABCD là hbh)
Mà EAB , FDC
Nên BE// DF
Ta lại có: DE// BF (cmt)
Vậy tứ giác DEBF là hbh
II/ Bài tập mới:
Ÿ
A
B
C
D
H
O
K
1
1
Bài tập 47 SGK
Hbh ABCD , AH BD
CKBD
b/ OD = OB , OBD
a/ AHCK là hbh
b/ A, O, C thẳng hàng
GT
KL
a/ Chứng minh AHCK là hbh:
Xét r vuông AHD và r vuông CKB
AD= BC ( ABCD là hbh)
D1 = B1 ( So le trong, AD// BC)
Vậy r vuông AHD = r vuông CKB (ch- gn)
Suy ra: AH = CK
Ta lại có: AH// CK ( cùng vuông góc với BD)
Vậy AHCK là hbh
b/ Chứng minh A, O, C thẳng hàng:
vì AHCK là hbh
Mà O là trung điểm của đường chéo HK
Nên O cũng là trung điểm của đường chéo AC
Vậy A, O, C thẳng hàng
A
E
B
C
F
D
M
N
O
Bài tập 83 ( SBT)
GT
a/ EMFN là hbh
b/ AC, EF, MN đồng quy
Hbh ABCD, EA = EB
FD = FC
AFDE = M ; CE BF = N
 KL
a/ Chứng minh EMFN là hbh:
EB = AB ( E là trung điểm của AB)
DF = DC ( F là trung điểm của DC)
Mà AB= DC ( ABCD là hbh)
Nên BE = DF ( 1)
AB // CD ( ABCD là hbh)
Mà EAB , F CD
Nên BE // DF (2)
Từ (1), (2) DEBF là hbh
 DE // BF
Mà M DE
 N BF
Nên EM // FN (3)
Chứng minh tương tự ta có:
FM// EN (4)
Từ (3) (4) MENF là hbh
b/ Chứng minh AC, EF, MN đồng quy:
Gọi O là giao điểm của đường chéo MN và EF của hbh MENF (5)
 O là trung điểm của EF
Ta có: AECF là hbh
( Vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
Nên đường chéo AC, EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 
Mà O là trung điểm của EF 
Nên O cũng là trung điểm của AC
Hay AC đi qua O (6)
Vậy AC, EF, MN đồng quy
III/ Bài học kinh nghiệm:
Để chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh các đường thẳng đồng quy ta có thể dựa vào tính chất hai đường chéo của hbh .
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà
 a)
Học thuộc lòng tính chất và dấu hiệu nhận biết hbh
Làm BT: 48, 49 (SGK)
 b) 
Chuẩn bị tiết sau
 Xem lại bài đối xứng trục.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_13_luyen_tap_huynh_thi_dieu.doc