Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2009-2010 - Lê Văn Hoạt

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2009-2010 - Lê Văn Hoạt

Hoạt động1. Định nghĩa

? cho các hình vẽ nh­ SGK

? Trong h×nh 1 c¸c h×nh trªn gm bao nhiªu ®o¹n th¼ng.

? Trong hình 1c hai đoạn thẳng nµo bất kỳ cùng nằm trên một đường thẳng hay kh«ng?

Mỗi hình đó gọi là một tứ giác .

Vậy tứ giác được đn như thế nào?

GV: Từ ĐN tứ giác cho biết hình 2 có phải là tứ giác không.?Vì sao?

GV: Giới thiệu các cách gọi khác nhau của tứ giác.Giới thiệu đỉnh, cạnh ,góc, đường chéo của tứ giác.

GV: Cho HS làm ?1.

GV giới thiệu tứ giác lồi.

Vậy tứ giác lồi là tứ giác ntn?

GV: Nhấn mạnh tứ giác lồi và nêu chú ý SGK

Cho HS làm ?2

Hoạt động 2:Tổng các góc của một tứ giác.

GV: Tổng các góc của một tam gíac bằng bao nhiêu?

GV gợi ý HS tìm ra nội dung định lí.

Hoạt động 3:

Bài 1 tr.66.Sgk

Bài 2.tr66.

1.Định nghĩa:

T gi¸c ABCD lµ h×nh gm bn ®o¹n th¼ng AB, BC, CD, DA trong ® bt k hai ®o¹n th¼ng nµo cđng kh«ng cng n»m trªn mt ®­ng th¼ng.

HS:Không.Vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.

HS:Chỉ có hình 1a

HS: trả lời theo đn SGK

HS lần lượt trả lời miệng.

2. Tỉng c¸c gc cđa mt t gi¸c

HS: Bằng 1800 .

HS phát biểu định lí.

a/ x = 3600 – ( 1100 + 1200 + 800 ) = 500.

b/ = 900

c/ = 1150.

d/ =750.

e/ = 1000.

HS thực hiện

 

doc 122 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2009-2010 - Lê Văn Hoạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/8/09
Ngày dạy: 25/8/09
Tiết: 1
 §1 TỨ GIÁC .
I . MỤC TIÊU
 Qua bài này học sinh cần :
nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác .
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơn giản .
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: 	giáo án , bảng phụ
HSø : vở ghi, SGK, giấy nháp, các dụng cụ học tập .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
 1 : Ổn định lớp .
 2 : Kiểm tra bài cũ:
 3 : Dạy bài mới :
GV : Đặt vấn đề : Ở chương trình lớp 7 ta đã nắm được một số các kiến thức về tam giác vậy trong tam giác tổng số đo các góc là bao nhiêu?
HS : trả lời .
Hôm nay ta nghiên cứu đến tứ giác. Vậy tứ gíac là hình như thế nào? Các góc trong một tứ giác có tổng số đo là bao nhiêu? Ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1. Định nghĩa
? cho các hình vẽ nh­ SGK 
? Trong h×nh 1 c¸c h×nh trªn gåm bao nhiªu ®o¹n th¼ng. 
? Trong hình 1cãù hai đoạn thẳng nµo bất kỳ cùng nằm trên một đường thẳng hay kh«ng?
Mỗi hình đó gọi là một tứ giác .
Vậy tứ giác được đn như thế nào?
GV: Từ ĐN tứ giác cho biết hình 2 có phải là tứ giác không.?Vì sao?
GV: Giới thiệu các cách gọi khác nhau của tứ giác.Giới thiệu đỉnh, cạnh ,góc, đường chéo của tứ giác.
GV: Cho HS làm ?1.
GV giới thiệu tứ giác lồi.
Vậy tứ giác lồi là tứ giác ntn?
GV: Nhấn mạnh tứ giác lồi và nêu chú ý SGK
Cho HS làm ?2
Hoạt động 2:Tổng các góc của một tứ giác.
GV: Tổng các góc của một tam gíac bằng bao nhiêu?
GV gợi ý HS tìm ra nội dung định lí.
Hoạt động 3:
Bài 1 tr.66.Sgk
Bài 2.tr66.
1.Định nghĩa: 
Tø gi¸c ABCD lµ h×nh gåm bèn ®o¹n th¼ng AB, BC, CD, DA trong ®ã bÊt kú hai ®o¹n th¼ng nµo cđng kh«ng cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng.
HS:Không.Vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.
HS:Chỉ có hình 1a
HS: trả lời theo đn SGK
HS lần lượt trả lời miệng.
2. Tỉng c¸c gãc cđa mét tø gi¸c
HS: Bằng 1800 .
HS phát biểu định lí.
a/ x = 3600 – ( 1100 + 1200 + 800 ) = 500.
b/ = 900
c/ = 1150.
d/ =750.
e/ = 1000.
HS thực hiện
Hoạt động 4 : Hứớng dẫn về nhà.
-Học thuộc như vở ghi.
-Chứng minh định lí tổng các góc trong một tứ giác.
-Đọc bài “có thể em chưa biết”.
-Làm các bài tập 3,4,5 tr.66,67
Ngày soạn: 23/8/09
Ngày dạy: /8/09
Tiết: 2
§2 HÌNH THANG
I . MỤC TIÊU : 
Qua bài này HS cần nắm :
Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận diện hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang )và ở các dạng đặc biệt ( hai cạng bên song song, hai đáy bằng nhau).
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV : 	- Giáo án , Bảng phụ 
	 - Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
HSø : Vở ghi, SGK, giấy nháp, các dụng cụ học tập .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 : Ổn định lớp .
 2 : Kiểm tra bài cũ:
	HS1 : Thế nào là tứ giác lồi? Hãy vẽ tứ giác lồi ABCD rồi nêu tính chất về tổng các góc trong một tứ giác?
	HS2 : Hãy trình bày bài làm của bài 3 trang 67?
 3 : Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Định nghĩa 
Trong hình 13 có gì đặc biệt? Vì sao?
Tứ giác ABCD gọi là hình thang .
Vậy tứ giác là hình thang khi nào?
GV chốt lại định nghĩahình thang và các định nghĩa liên quan .
Hoạt động 2: VËn dơng
GV: Hãy làm ?1 SGK.
HS : thực hiện.
GV chốt lại.
GV: Hãy làm ?2 SGK.
GV: Hướng dẫån vẽ thêm hình để CM.
HS Trình bày chứng minh .
Vậy nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì thế nào? Nếu hình thang có hai cạnh đáy song song và bằng nhau thì thế nào?
HS trả lời.
GV: Chốt lại và nêu lại nhận xét theo SGK.
Hoạt động 3: H×nh thang vu«ng
GV:Hãy vẽ hình thang có cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB, CD?
GV: Hình thang ABCD đó gọi là hình thang vuông .
Vậy hình thang vuông là hình thang như thế nào?
HS trả lời .
1. Định nghĩa: 
H×nh thang lµ tø gi¸c cã hai c¹nh ®èi song song.
ABCD là hình thang Û AB // CD.
*AB , CD : Hai đáy.
*AD, BC : cạnh bên.
*AH : Đường cao.
*Nhận xét: Tổng hai góc kề của một hình thang có số đo bằng 900.
*Nhận xét : SGK/tr70.
2. Hình Thang Vuông :
* Định Nghĩa 
H×nh thang vu«ng lµ h×nh thang cã mét gãc vu«ng.
Hoạt động 4: Củng cố :
GV : Hãy nhắc lại các khái niệm về hình thang, hình thang vuông ?
HS : Trả lời.
GV : Hãy tìm các độ dài x và y trên hình 21 bài 7 trang 71 SGK?
HS : trả lời.
GV : Hãy làm bài 8 trang 71 SGK?
HS : Thực hiện.
GV : Chốt lại 
Hoạt động 5 : Hướng dẫån học ở nhà :
Học các khái niệm và nhận xét có trong bài học .
Làm các bài tập 6, 9, 10 SGK.
Xem trước bài “Hình thang cân”.
Ngày soạn: 26/8/09
Ngày dạy: /9/09
Tiết : 3
	 §3 HÌNH THANG CÂN
I : MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được :
Về kiến thức : định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Về kỹ năng : biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào việc tính toán chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Về tư tưởng, tác phong học tập:
Rèn luyện tính chính xác, cách chứng minh hình học một cách lôgíc và kỷ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV : 	- Giáo án , Bảng phụ 
 - Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
HS : Vở ghi, SGK, giấy nháp, các dụng cụ học tập .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1 : Ổn định lớp .
 2 : Kiểm tra bài cũ:
 HS1 :Hãy nêu khái niệm hình thang, hình thang vuông ? Vẽ hìng thang ABCD có AB // CD ?
 HS2 : Hãy vẽ hình thang ABCD có AB // CD và CÂ = DÂ(AD không song song với BC ).
 3 : Dạy bài mới :
GV : Đặt vấn đề : các hình thang trong tiết học trước hai cạnh bên có bằng nhau không? Trong hình thang vừa vẽ có gì đặc biệt hơn?
HS : Trả lời.
GV : Đi vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt Động 1. Định Nghĩa:
Hãy trả lời ?1 SGK?
GV nãi Hình thang ABCD gọi là hình thang cân.
Vậy hình thang cân là hình thang như thế nào?
GV chốt lại định nghĩa hình thang cân.
Hãy làm ?2 SGK
GV chốt lại.
1 . Định Nghĩa : SGK
AB // CD
= hoỈc =
ABCD là hình thang cân
(®¸y AB , CD)	
HS thực hiện
HS th¶o luËn lµm ?2
Hoạt Động 2 . Tính chất:
GV yªu cÇu HS lµm theo h­íng dÉn: Hãy vẽ hình thang cân ABCD (AB //CD, AB<CB) rối kéo dài AD, BC cằt nhau tại M. hãy cho biết D MAB và D MCD là tam giác gì? Vì sao?
? Khi hai tam giác cân thì ta có lần lượt các cặp cạnh bên của mỗi tam giác đó thế nào? Khi đó AD và BC thế nào?
Vậy trong hình thang cân hai cạnh bên thế nào?
GV đó là tính chất 1 
Hãy cho biết GT/KL của định lý?
Xem chứng minh SGK.
GV Hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau còn hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì có thể không là hình thang cân.
GV yªu cÇu HS nªu chĩ ý
Cho hình vẽ sau:
Hai tam giác ABD và ABC thế nào ? vì sao?
AC và BD là gì của hình thang cân ABCD?
Vậy trong hình thang cân hai đường chéo thế nào?
GV chốt lại định lý 2.
2 . Tính chất:
HS vẽ hình và trình bày chứng minh theo hướng dẩn của GV 
HS trả lời.
ĐL1: Trong h×nh thang c©n, hai c¹nh bªn b»ng nhau. 
 GT ABCD là hình thang cân
 AB // CD
 KL AD = BC
 Chøng minh (SGK)
Chú ý : SGK?
Định lý 2 : Trong h×nh thang c©n hai ®­êng chÐo b»ng nhau
 GT ABCD hình thang cân
 AB // CD
 KL AC = BD 
Ho¹t ®éng 3: DÊu hiƯu nhËn biÕt
H·y lµm ?3 
Vậy nếu hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì đó là hình gì?
Gv Ta cã néi dung §Þnh lÝ 3
Qua định nghĩa và ba định lý thì những định lý nào có hai chiều?
Dựa vào định nghĩa và định lý ta có những dấu hiệu nhận biết sau như SGK.
HS vẽ hình và dự đoán.
 .
HS trả lời.
Định lý 3: H×nh thang cã hai ®­êng chÐo b»ng nhau lµ h×nh thang c©n
Dấu hiệu nhận biết: (SGK)
Hoạt Động 4 . Củng cố :
? Hãy nhắc lại các định lý và định nghĩa vừa học.
GV : Hãy làm bài 11 trang 74 SGK?
HS : thực hiện và trả lời.
Hoạt Động 5: Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài theo vở ghi và SGK.
Làm các bài tập : 12,13,14,15 trang 74, 75 SGK.
Xem các bài tập phần luyện tập để làm trong tiết sau.
Ngày soạn: 3/9/09
Ngày dạy: /9/09
Tiết 4
	LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIÊU:
-HS củng cố lại các kiến thức về hình thang cân , tam giác cân, hai tam giác bằng nhau
-Tự thực hành chứng minh một số bài toán chứng minh đặc biệt chứng minh định lý 3 .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV : 	- Giáo án, Bảng phụ 
	- Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang cân .
HSø : Vở ghi, SGK, giấy nháp, các dụng cụ học tập .
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC:
 1 : Ổn định lớp .
 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : H·y ph¸t biĨu néi dung ®Þnh lÝ 1, 2, 3?
HS2 : H·y ph¸t biĨu dÊu hiƯu nhËn biÕt H×nh thang c©n?
HS3 : Hãy vẽ hình và ghi GT/KL của định lý 3 ?
 3 : Tiến hành luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 18/75 SGK
Hãy vẽ hình và ghi GT/KL của bài 18 ?
DBDE cân khi nào? Theo đề bài và hình vẽ ta có những gì?
Vậy có thể phân tích câu a thế nào?
HS phân tích.
GV chốt lại gọi HS làm bài.
Hai tam giác ACD và BDC có những gì? Do đâu?
Có thể kết luận gì cho hai tam giác?
GV chốt lại
Hìng thang ABCD có gì? Do đâu?
Vậy kết luận gì? Theo kiến thức nào?
HS thực hiện.
GV chốt lại bài làm.
Bài 17/75 SGK.
Hãy vẽ hình và ghi GT/KL ?
Để chứng minh ABCD là hình thang cân ta phải chứng minh gì?
§ể chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 
ED = EC và EA = EB nếu gọi E là giao điểm của AC và BD.
Vậy làm thế nào để chứng minh ED = EC, EA=EB ?
Vậy hãy chứng minh?
HS thực hiện.
GV chốt lại.
Bài tập 19/75 SGK
Hãy nhìn vào hình vẽ trong giấy ô vuông để xác định điểm M thứ tư để được hình thang cân?
khi xác định điểm M ta c ...  vuông cũng là hình chữ nhật.
HS: Hoạt động theo nhóm
HS vẽ HHCN trên giấy kẻ ô vuông theo các bước GV hướng dẫn.
HS: Làm ?
HS: Có thể xác định: hai đáy của hình hộp là ABCD và A’B’C’D’, khi đó chiều cao tương ứng là AA’.
 Hoặc hai đáy cùa hình hộp là ABB’A’ và DCC’D’, khi đó chiều cao tương ứng là AD.
HS: Hình ảnh của mặt phẳng như: trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bàn
 Hình ảnh của đường thẳng hư: Đường mép bảng, đường giao giữa hai hai bức tường
HS: Trả lời miệng
 Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:
 AB = CD = PQ = MN
 BC = NP = AD = QM
 DQ = AM = BN = CP
Bài 2/SGK:
HS quan sát hình vẽ trả lời
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
Làm bài tập 3, 4/ SGK; bài 1, 3, 5/SBT
HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương
 - ¤n công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ( Toán lớp 5)
Ngày soạn: 10/4/10
Ngày dạy: /4/10
Tiết 56
§2:HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt)
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm được khái niệm hai đường thẳng song song trong không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
	- Vận dụng vào thực tế nhận dạng được các trường hợp trên trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật, phấn màu, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Oån định tổ chức:
KTBC: 
Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
Hãy kể tên các mặt đáy và mặt bên của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
Giới thiệu ?1
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
- Hãy kể tên các mặt của hình hộp ?
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không?
- BB’ và AA’ có điểm chung không?
Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau, (lưu ý: Chúng cùng nằm trong một mp)
Em hãy tìm ví dụ các đường thẳng cắt nhau trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’?
Liên hệ trong thực tế tìm các ví dụ hai đường thẳng cắt nhau?
GV so sánh kết quả các nhóm: Nhóm nào tìm được nhiều ví dụ nhất
Giới thiệu hai đường thẳng song song, (lưu ý: Chúng cùng nằm trong một mp)
Em hãy tìm ví dụ các đường thẳng song song trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’?
Liên hệ trong thực tế tìm các ví dụ hai đường thẳng cắt nhau?
GV so sánh kết quả các nhóm: Nhóm nào tìm được nhiều ví dụ nhất
Em hãy tìm ví dụ các đường thẳng không cùng nằm trong một mp nào trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’?
Liên hệ trong thực tế tìm các ví dụ hai đường thẳng không cùng nằm trong 1 mp nào ?
GV so sánh kết quả các nhóm: Nhóm nào tìm được nhiều ví dụ nhất
Hoạt động 2: Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
AB có song song với A’B’ không?
AB có nằm trong mp (A’B’C’D’) không?
Giới thiệu AB // mp (A’B’C’D’)
Tìm trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
Các đường thẳng song song với mp (A’B’C’D’), mp (BCC’B’)
Tìm các cặp mặt phẳng song song còn lại?
Tìm trong thực tế các cặp mp song song?
GV so sánh kết quả các nhóm: Nhóm nào tìm được nhiều ví dụ nhất
Tổng kết điểm của các nhóm, khen thưởng
1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
Các mặt của hình hộp là: ABCD, A’B’C’D’,
ABB’A’, CDD’C’, ADD’A’, BCC’B’.
AA’và BB’ cùng nằm trong 1 mp (ABB’A’)
BB’ và AA” không có điểm chung vì là hai cạnh đối của hình chữ nhật.
Với hai đường thẳng phân biệt a và b, chúng có thể
Cắt nhau: Ví dụ BB’ và B’C’
Chúng cùng nằm trong mp ( BCC’B’)
a
b
b
a
HS hoạt động nhóm
b) Song song: Ví dụ DD” và CC’. Ký hiệu DD’//CC’;chúngcùng nằm trong mp (CDD’C’)
c)Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào, ví dụ DC và B’C’
b
a
2. Đường thẳng song song với mp. Hai mp song song.
Ta có AB // A’B’
AB mp(A’B’C’D’)
Ta nói AB // mp (A’B’C’D’)
Nhận xét: Xét hai mp (ABCD) và mp(A’B’C’D’)
AB, AD mp (ABCD)
AB, AD cắt nhau
A’B’, A’D’ mp (A’B’C’D’)
A’B’, A’D’ cắt nhau
Và AB // A’B’; AD // A’D’
Khi đó ta nói mp (ABCD) song song với mp (A’B’C’D’)
Ký hiệu: mp (ABCD) // mp (A’B’C’D’)
Nhận xét: 
Nếu 1 đường thẳng song song với một mp thì không có điểm chung.
Hai mp song song thì không có điểm chung
Hai mp phân biệt có một điểm chung thì có chung một đường thẳng đi qua điểm đó.
Ta nói hai mp này cắt nhau.
Củng cố: 
Thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian?
Thế nào là đường thẳng song song với mp? Hai mp song song?
Tìm ví dụ trong mỗi trường hợp?
Hướng dẫn bt SGK/100
Dặn dò: Về nhà học bài, làm bt từ bài 5 đến bài 9/ SGK 100
Xem trước bài 3.
Ngày soạn: 10/4/10
Ngày dạy: /4/10
Tiết 57
 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I\ Mục tiêu:
-Nhận biết được đường thẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Vận dụng giải các bài toán thực tế.
II\ Chuẩn bị:
Bảng phụ bài 12, 13 ; mô hình hình hộp chữ nhật.
III\ Hoạt động dạy học:
	1\ Giới thiệu hình ảnh thực tế:
Ở sân tập thể dục nhảy cao xem trụ xà là hình ảnh của đường thẳng và mặt nệm là hình ảnh mặt phnẳg ta có đường thẳng song song với mặt phẳng.
	2\ Nội dung bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1\ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
 ?1: quan sát hình hộp chữ nhật 
-A’A có vuông góc với AB và AD không? Vì sao?
AB và AD cắt nhau tại A 
Khi A’A vuông góc với hia đường thẳng cắt nhau thuộc mp(ABCD) ta nói A’A mp(ABCD)
Nhận xét: Khi A’A vuông góc với mp(ABCD) tại A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A thuộc mặt phẳng đó.
Hai mặt phẳng vuông góc:
Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau
Thực hiện ?2, ?3
2\ Thể tích của hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật có kích thước a, b,c thì có công thức tính thể tích như sau:
V= a.b.c
Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật không?
Ta có công thức tính thể tích hình lập phương có cạnh a là : V= a3
Nêu VD: sgk
3\ Bài 11 sgk
a\ Tính các kích thước của hình hộp chữ nhật biết chúng tỉlệ với các số 3,4,5 và thể tích của hình hộp chữ nhật là 480 cm3 .
b\ Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 486 m2 thì thể tích của nó là bao nhiêu?
Treo bảng phụ bài 12,13 Hs 
GV đánh giá kết quả
Vì các mặt A’ADD’ và AA’B’B là các hình chữ nhật nên A’A vuông góc với AB và AD 
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật với các kích thước bằng nhau
a\ Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c ta có:
Mà V=a.b.c=480 cm3 
Nên ta có 60 k3=480
Vậy a=6 cm ;b=8 cm ;c=10cm
Chia Hs làm 2 nhóm thực hiện
HS nhận xét bổ sung
Dặn dò :
Nắm vững công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Làm các bài tập 14,15,17 sgk
Ngày soạn: 11/4/10
Ngày dạy: /4/10
Tiết 58
 LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu : 
Cđng cè kiÕn thøc lÝ thuyÕt vỊ h×nh hép ch÷ nhËt 
RÌn luyƯn kÜ n¨ng ¸p dơng lÝ thuyÕt ®Ĩ gi¶i bµi tËp 
Liªn hƯ thùc tÕ, kh¬i dËy tÝnh ham thÝch häc to¸n cđa häc sinh 
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh : 
 GV : Gi¸o ¸n, b¶ng phơ ®Ĩ vÏ h×nh c¸c bµi tËp , th­íc th¼ng cã chia kho¶ng
 HS : Gi¶i c¸c bµi tËp ®· ra vỊ nhµ ë tiÕt tr­íc, Th­íc th¼ng cã chia kho¶ng
III. TiÕn tr×nh d¹y häc : 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
D
C
B
A
G
D’
C’
B’
A’
K
I
H
Ho¹t ®éng 1 : KiĨm tra bµi cị 
Khi nµo mét ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng 
Khi nµo hai mỈt ph¼ng vu«ng gãc víi nhau ?
Ph¸t biĨu quy t¾c tÝnh thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt ? h×ng lËp ph­¬ng ?
Ho¹t ®éng 2 : LuyƯn tËp 
Mét em lªn b¶ng gi¶i bµi tËp 14 / 104
( GV ®­a ®Ị bµi lªn b¶ng )
Muèn t×m chiỊu réng cđa bĨ khi biÕt thĨ tÝch ta lµm sao ?
Bµi 15 trang 105
(GV ®­a ®Ị vµ vÏ h×nh lªn b¶ng)
* Khi ch­a bá g¹ch vµo mỈt n­íc c¸ch miƯng bĨ lµ bao nhiªu ?
* ThĨ tÝch cđa mçi viªn g¹ch lµ bao nhiªu ?
* ThĨ tÝch cđa 25 viªn g¹ch lµ bao nhiªu ?
* V× toµn bé g¹ch ngËp trong n­íc, g¹ch ®Ỉt (kh«ng ph¶i g¹ch èng) vµ chĩng hĩt n­íc kh«ng ®¸ng kĨ nªn thĨ tÝch n­íc t¨ng thªm lµ bao nhiªu ? 
* Muèn t×m mỈt n­íc d©ng lªn bao nhiªu ta ph¶i lµm sao ?
T×m kho¶ng c¸ch tõ mỈt n­íc ®Õn miƯng thïng ?
Bµi 16 trang 105
GV yªu cÇu hs quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c©u hái
Q
P1
P
4
3
2
2
2
2
3
Bµi 17 trang 105
GV cho hs quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi
18 trang 105
VÏ h×nh khai triĨn vµ tr¶i ph¼ng nh­ sau :
Bµi tËp : cho h×nh hép ch÷ nhËt cã kÝch th­íc nh­ h×nh vÏ . TÝnh AC’ theo a, b, c ?
Bµi tËp vỊ nhµ : 21, 22, 23 trang 109, 110 SBT
14 / 104 Gi¶i 
a) TÝnh chiỊu réng cđa bĨ n­íc
ThĨ tÝch cđa n­íc lµ :
120 . 20 = 2400 (lÝt) = 2400dm3 = 2,4m3
ChiỊu réng cđa bĨ n­íc lµ :
2,4 : ( 2. 0,8 ) = 1,5 (m)
b) ThĨ tich n­íc ®ỉ thªm lµ :
60. 20 = 1200 (lÝt) = 1200dm3 = 1,2m3 
ThĨ tÝch cđa bĨ lµ : 2,4m3 + 1,2m3 = 3,6m3 
ChiỊu cao cđa bĨ lµ : 3,6 : (2. 1,5) = 1,2 (m)
 §¸p sè: a) ChiỊu réng cđa bĨ 1,5m
 b) ChiỊu cao cđa bĨ 1,2m
15 / 105 Gi¶i 
Khi ch­a bá g¹ch vµo mỈt n­íc c¸ch miƯng bĨ lµ :
7 - 4 = 3 (dm)
ThĨ tÝch cđa 25 viªn g¹ch lµ :
2. 1 . 0,5 . 25 = 25 (dm3)
V× toµn bé g¹ch ngËp trong n­íc, g¹ch ®Ỉt (kh«ng ph¶i g¹ch èng) vµ chĩng hĩt n­íc kh«ng ®¸ng kĨ nªn thĨ tÝch n­íc t¨ng thªm lµ 25dm3 
DiƯn tÝch cđa ®¸y thïng lµ : 7 . 7 = 49 dm2
Mùc n­íc d©ng lªn lµ : 25 : 49 0,51 dm
Lĩc nµy m¹t n­íc c¸ch miƯng thïng lµ : 
3 - 0,51 = 2,49 (dm)
16 / 105 Gi¶i 
a) Nh÷ng ®­êng th¼ng song song víi mỈt ph¼ng (ABKI) lµ : 
GH, DC, D’C’, A’B’, A’D’, B’C’, DG, CH
b) Nh÷ng ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng (DCC’D’) lµ : A’D’, B’C’, DG, CH, AI, BK
c) MỈt ph¼ng (A’D’C’B’) mp(DCC’D’)
17/ 105 Gi¶i 
D
C
B
A
H
G
F
E
a) C¸c ®­êng th¼ng song song vêi mp(EFGH) lµ:
AB, BC, CD , AD
b) §­êng th¼ng AB song song víi nh÷ng mỈt ph¼ng : (EFGH) vµ (DCGH)
2cm
P
Q
4cm
3cm
c) §­êng th¼ng AD song song víi nh÷ng ®­êng th¼ng : EH, FG, BC
18 / 105
¸p dơng ®Þnh lÝ Pitago ta cã :
 PQ2 = 62 + 32 = 36 + 9 = 45
PQ = (cm)
 P1Q2 = 42 + 52 = 16 + 25 = 41
 P1Q = 6,4 ( cm )VËy con kiÕn bß theo ®­êng P1Q lµ ng¾n nhÊt 
Chĩ ý : PQ kh«ng ph¶i lµ ®é dµi ng¾n nhÊt 
B’
C’
C
A
B
A’
D
D’
a
c
b
Bµi tËp (thªm)
ABC vu«ng t¹i B
Theo ®Þnh lÝ Pitagota cã :
AC2 = a2 + b2
ACC’ vu«ng t¹i C
Theo ®Þnh lÝ Pitagota cã :
AC’2 = AC2 + CC’2
AC’2 = a2 + b2 + c2

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc8 moi.doc