Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 54 - Năm học 2010-2011 - Vạn Ngọc Hữu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 54 - Năm học 2010-2011 - Vạn Ngọc Hữu

Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác.

Định nghĩa : lưu ý

_ Gồm 4 đoạn “khép kín”.

_ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác.

?1

a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn).

b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác Định nghĩa tứ giác lồi. Học sinh trả lời các

câu hỏi ở hình 2 :

a/ B và C, C và D

 A và C, B và D.

 b/ BD

 c/ BC và CD, CD và DA, AD và BC

d/ Góc : Â,. Hai góc đối nhau và .

e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P

 Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q

Hoạt động 2 :

GV:Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác

GV: cho HS làm ?3

GV :vẽ tứ giác ABCD hd hs tính dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác bằng cách kẻ đường chéo AC hoặc BD (HD HS ở ngoài nháp)

GV: Từ đó rút ra định lý

doc 105 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 54 - Năm học 2010-2011 - Vạn Ngọc Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
Soạn ngày 17/8/10
TỨ GIÁC
Cụm tiết PPCT: 01
Tiết PPCT: 1
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B. CHUẨN BO CỦA GV VÀ HS:
GV:SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67.
HS:SGK , thước thẳng , thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài cũ của học sinh.
II/ Kiểm tra bài cũ:
Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà.
Chia nhóm học tập.
III. Dạy học bài mới:
*GV vào bài mới: Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Còn tứ giác thì sao.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tứ giác
có Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác.
®Định nghĩa : lưu ý
_ Gồm 4 đoạn “khép kín”.
_ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác.
?1 
a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn).
·M MMM
·P
·Q
A
B
C
D
Hình 2
b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác ® Định nghĩa tứ giác lồi. Học sinh trả lời các 
câu hỏi ở hình 2 :
a/ B và C, C và D
·N
A và C, B và D.
b/ BD
c/ BC và CD, CD và DA, AD và BC
d/ Góc : Â,. Hai góc đối nhau và .
e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P
 Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q
Hoạt động 2 : 
GV:Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác 
GV: cho HS làm ?3 
GV :vẽ tứ giác ABCD hd hs tính dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác bằng cách kẻ đường chéo AC hoặc BD (HD HS ở ngoài nháp)
GV: Từ đó rút ra định lý
1/ Định nghĩa:SGK
Tứ giác lồi: là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
A
B
C
D
Tứ giác ABCD là tứ giác lồi
A
B
C
D
1
1
2
2
2/ Tổng các góc của một tứ giác.
Định lý: SGK/65
GT:Tứ giác ABCD
KL: 
Chứng minh:SGK
IV.Củng Cố: Bài tập
GV:Cho HS làm bài tập bằg cách sử dụng định lý
Bài 1 /66
Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ 3600
 1100 + 1200 + 800 + x = 3600
 x = 3600 – (1100 +1200 + 800)= 500
Hình 5b : x= 3600 – (900 + 900 + 900) = 900
Hình 5c : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 5d : x= 3600 – (750 + 900 +1200) = 950
Hình 6a : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 6a : x= 3600 – (950 + 1200 + 600) = 850
Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : = 3600
 3x + 4x+ x + 2x = 3600 
	 10x = 3600 x = = 360
Bài 2 trang 66
Hình 7a : Góc trong còn lại 3600 – (750 + 1200 + 900) = 75
 Góc ngoài của tứ giác ABCD :
Â1 = 1800 - 750 = 1050; 1 = 1800 - 900 = 900;
1 = 1800 - 1200 = 600; 1 = 1800 - 750 = 1050
Hình 7b :
Ta có : Â1 = 1800 -  ;	1 = 1800 - 
	1 = 1800 - ;	1 = 1800 - 
 Â1+1+1+1= (1800-Â)+(1800-)+(1800-)+(1800-) 
 Â1+1+1+1= 7200 - (Â+7200 - 3600 = 3600
V. Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà học bài.
Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ.
Làm các bài tập 3, 4 trang 67.
Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68.
Xem trước bài “Hình thang”. 
D. RÚT KINH NGHIỆM:
..
---------------4---------------
Soạn ngày 17/8/2010
HÌNH THANG
Cụm tiết PPCT: 02
Tiết PPCT: 2
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV :SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71....
 HS : SGK , phiếu học tập...
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài cũ của học sinh.
II/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp Án
Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
Sửa bài tập 3 trang 67
 Bài 3/67
 .a/ Do CB = CD C nằm trên đường trung trực đoạn BD
 AB = AD A nằm trên đường trung trực đoạn BD
 Vậy CA là trung trực của BD
b/ Nối AC
Hai tam giác CBA và CDA có :
CBA = CDA (c-g-c)
BC = DC (gt)
A
B
C
D
BA = DA (gt)
CA là cạnh chung
=
Ta có : += 3600 - (1000 + 600)
 = 2000
Vậy ==1000
III/ Dạy học bài mới :
 Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 
Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao.
?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69.
a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF // EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK.
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến)
?2
a/ ADC và CBA có 
 Â1=1 (so le trong,AB//DC)
 Â2 =2 (so le trong,AD//BC)
 AC chung
 Do đó ABC = CDA (g-c-g)
 Suy ra : AD = BC; AB = DC ® Rút ra nhận xét
b/ ADC và CBA có 
 Â1=1 , AB = DC , AC chung
 Do đó ABC = CDA (c-g-c)
 Suy ra : AD = BC
	 Â2 =2
	Mà Â2 so le trong 2
 Vậy AD // BC ® Rút ra nhận xét
Hoạt động 2 : Hình thang vuông 
Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không ?
Cho học sinh quan sát hình 17. Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
Cạnh trên AD của hình thang có vị trí gì đặc biệt ? ® giới thiệu định nghĩa hình thang vuông.
Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó.
V.Củng cố – Luyện tập:
GV: cho HS làm bài 7/71 
Gọi 3 HS lên làm Hình a,Hình b, Hình c
1/ Định nghĩa :SGK/69
A
B
C
D
H
Cạnh đáy
Cạnh
bên
Cạnh
bên
Nhận xét: SGK 	
A
B
C
D
1
1
2
2
	ABCD là hình
a) 	thang(AB//CD
	AD//BC
	GT
	 KL 	AD = BC
	AB = DC
A
B
C
D
1
1
2
2
b)	ABCD là 
	hình thang
	GT (AB//CD)
	KL	 AD//BC
	 AD = BC
2/ Hình thang vuông
Định nghĩa: SGK
A
B
C
D
.
Hình thang ABCD (AB//CD) có :
 ABCD là hình thang vuông
Bài 7 / 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có 
 + = 1800	 x+ 800 = 1800	 x = 1800 – 800 = 1000 
Hình b: Â = (đồng vị) mà = 700 Vậy x=700
 = (so le trong) mà = 500 Vậy y=500
Hình c: x== 900
 Â += 1800 mà Â=650 
 = 1800 – Â = 1800 – 650 = 1150
IV. Củng cố – Luyện tập: Trong Bài mới.
V. Hướng dẫn học ở nhà
 Về nhà học bài.
 Làm bài tập 10 trang 71.
 Xem trước bài “Hình thang cân”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
---------------4---------------
Soạn ngày 22/8/2010
HÌNH THANG CÂN
Cụm tiết PPCT: 3, 4
Tiết PPCT: 3
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV :SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 4, 75 (các bài tập 11, 14, 19)....
HS :SGK , thước thẳng ,thước đo góc....
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài cũ của học sinh.
II/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Trả lời
1/Định nghĩa hình thang, 
 Định nghĩa hình thang vuông 
 2/Sửa bài tập 9 / 71 
1/SGK/69 , 70
2/Tam giác ABC có AB = AC (gt)
Nên ABC là tam giác cân
1
1
2
A
B
C
D
	 Â1 = 
Ta lại có : Â1 = Â2 (AC là phân giác Â)
 BC // AD
Do đó : = Â2 
Mà so le trong Â2	
Vậy ABCD là hình thang
III. Dạy học bài mới:
Vào bài :Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cân.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
Hình 23 SGK là hình thang cân.
Thế nào là hình thang cân ?
?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72.
a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST.
b/ Các góc còn lại := 1000, 
= 1100, =700, = 900.
c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
Hoạt động 2 :
GV:Cho HS dự đoán cạnh bên AD của hình thang ABCD(AB//CD)
GV:Viết GT , kL yêu cầu HS học sinh
GV: Hướng dẫn như SGK
a/ AD không // BC 
Ta có : (ABCD là hình thang cân)
Nên cân, do đó : 
	OD = OC (1)
Ta có : 
(định nghĩa hình thang cân)
Nên cân
Do đó OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
OD - OA = OC - OB
Vậy AD = BC
b/ Xét trường hợp AD // BC (không có giao điểm O)
Khi đó AD = BC (hình thang có 
hai cạnh bên song song thì hai 
cạnh bên bằng nhau)
GV:Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ?
Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ?
Hai tam giác ADC và BDC có :
CD là cạnh chung
(c-g-c)
 AD = BC 
Hoạt động 3
GV:Cho HS làm ?3
Dùng compa vẽ các
Điểm A và B nằm
Trên m sao cho :
AC = BD 
(các đoạn AC và BD phải cắt nhau). Đo các góc ở đỉnh C và D của hình thang ABCD ta thấy . Từ đó dự đoán ABCD là hình thang
1/ Định nghĩa
A
B
C
D
Tứ giác ABCD là hình thang cân
 AB // CD
 =(hoặc  =)
A
B
C
D
2/ Tính chất:
Định lý 1 : 
	ABCD là 
GT	hình thang cân
	(đáy AB// CD)
KL	AD = BC
CM: SGK
Định lý 2 : 
	ABCD là 
GT	hình thang cân
	(đáy AB, CD)
KL	AC = BD
m
3/ Dấu hiệu nhận biết
Định lý 3 : 
GT:ABCD là hình thang (AB//CD) có AC = BD
KL: ABCD là hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết :
a/ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng  ... các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- Sửa bài 48 trang 84
Giả sử AB là chiều cao của cột điện, DE = 2,1cm là chiều cao thanh sắt. Bóng của cột điện và thanh sắt trên mặt đất lần lượt là : BC = 4,5m và EF = 0,6m.
Trong cùng một thời điểm và ở cùng một địa phương, các tia sáng mặt trời coi như song song, nên chúng tạo với mặt đất những góc bằng nhau.
Ta có : (vì ; 
Vậy chiều cao cột điện bằng 15,75m
III/ Dạy học bài mới 
Hoạt động của Gv – Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Gv: vẽ hình lên bảng
Hs: vẽ hìh vào vở.
Gv: Trên hình vẽ có tất cả mấy tam giác? Đọc tên các tam giác đó.
Hs: có 3 tam giác: 
 ;
Gv: Trình bày cách chứng minh (g-g)?
Hs: Trình bày bằng phát biểu.
Hs: Tương tự, chứng minh:
Gv: Hướng dẫn cách tìm BC, BH, HA.
Hs: có hướng làm bài đúng lên bảng trình bày bài làm
Gv: cho lớp nhận xét, chỉnh sửa.
Gv: Hướng dẫn cách vẽ hình cho Hs.
Hs: Vẽ hình theo sự hướng dẫn.
Gv: Trên hình vẽ đó, những đoạn nào đã biết độ dài.
Hs: BC=3,69; EF=1,62; DE=2,1
Gv: 2 tam giác đó có gì đặc biệt.
Hs: là 2 tam giác vuông.
Gv: Tìm cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng theo trường hợp góc-góc.
Hs: Trình bày cách chứng minh. Từ đó tìm được chiều cao của cột điện.
Gv: Hướng dẫn học sinh cách tìm AH theo sự hướng dẫn của Sgk.
Hs: Trình bày bài làm.
Bài 49 trang 84
a/ Có 3 cặp tam giác đồng dạng là :
 (g-g)
 (g-g)
 (g-g)
b/Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AB 
	 BC = 
Hai tam giác ABC và HBA có :
	: góc chung
	BAC = BHA = 900
Vậy (g-g)
Vậy BH = HA=
HC = BC – HB = 17,52cm
Bài 50 trang 84
- Giả sử AB là chiều của ống khói 
DE = 2,1m là chiều cao thanh sắt. 
Bóng của ống khói và thanh sắt 
trên mặt đất lần lượt là : 
BC = 3,69m và EF = 1,62m.
- Trong cùng một thời điểm và ở 
cùng một địa phương, các tia sáng mặt trời coi như song song, nên chúng tạo với mặt đất những góc bằng nhau.
Ta có : vì (vì ; 
Vậy chiều cao cột điện bằng 47,83m
Bài 51 trang 84
Hai tam giác ABH và CHA có :
	BAH = HCA (góc có cạnh vuông góc)
	AHB = CHA = 900 
Vậy (g-g)
Do đó AH = 
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABH ta được :
	AB2 = AH2 + BH2 = 900 + 625 = 1525
	AB = 39,05cm
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ACH ta được :
	AC2 = AH2 + CH2 = 900 + 1296 = 2196
	AC = 46,9cm
Diện tích bằng : 
Chu vi bằng : AB + BC + AC = 46,9 + 61 + 39,05 = 146,95cm
IV. Củng cố: ()
V. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài; Xem trước bài “Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng”;Làm bài tập 52 trang 85
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Soạn ngày 14/3/10
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Cụm tiết PPCT: 49
Tiết PPCT: 49
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh nắm được phương pháp đo chiều cao của một vật và đo khoảng cách đến các điểm không tới được nhờ ứng dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng.
B.CHUẨN BỊ (Phương tiện dạy học)
SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài cũ của học sinh.
II/ Kiểm tra bài cũ : (6’)
Hs trình bày
Bài 52 trang 85
Giả sử tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC = 20cm; AB = 12cm và đường cao AH
Khi đó HB, HC lần lượt là hình chiếu của AB và AC lên cạnh huyền BC.
Ta có : (Hai tam giác vuông có chung)
HC = BC – HB = 20 – 7,2 = 12,8cm
III/ Dạy học bài mới 
Hoạt động của Gv – Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Giả sử chiều cao của cây là A’C’
Muốn xác định chiều cao của cây ở hình bên ta phải làm sao ?
Học sinh đọc phần ghi chú trong SGK.
Hoạt động 2: 
Tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng theo trường hợp nào ? Vì sao ?
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật
Giả sử cần phải xác định chiều cao của một tòa nhà, của một ngọn tháp hay một cây nào đó, ta làm như sau :
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó 
có gắn thước ngắm quay được 
quanh một cái chốt của cọc.
- Điều khiển thước ngắm hướng 
theo đỉnh C’ của cây, sau đó xác 
định giao điểm B của đường 
thẳng CC’ với AA’.
Ta được 
	Tỉ số đồng dạng k = 
	 A’C’ = k.AC
Như vậy để tính chiều cao của cây ta chỉ cần đo trực tiếp các khoảng cách A’B và AB còn độ dài cọc đứng AC xem như đã biết.
2/ Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được.
Giả sử đo khoảng cách AB trong đó 
địa điểm A có ao hồ bao bọc không 
thể tới được.
Ta có thể làm như sau :
Vẽ trên một tờ giấy tam giác A’B’C’ 
có tỉ lệ xích nào đó (vd : 
Khi đó theo tỉ số đồng dạng k=(nghĩa là 
Chỉ cần đo đoạn A’B’ suy ra được AB
k = 
IV. Củng cố: ()
Bài tập 53 trang 87
Giả sử chiều cao của cây là AB, chiều cao của cọc là CD = 2cm
Khoảng cách từ mắt M đến cọc CD là MF = 0,8m
Khoảng cách từ mắt M đến cây AB là ME.
	ME = MF + FE = 0,8 + 15 = 15,8m
Chiều cao từ mắt đến chân là MN = 1,6m
Ta có : (hai tam giác vuông có chung)
AB = 
V. Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập 54, 55 trang 87.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Soạn ngày 14/3/10
THỰC HÀNH ĐO ĐẠC
Cụm tiết PPCT: 50, 51
Tiết PPCT: 50,51
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết đo chiều cao của một vật (tòa nhà hay cây cao ...)
Học sinh biết đo khoảng cách giữa hai địa điểm trên mặt đất.
B.CHUẨN BỊ (Phương tiện dạy học)
	Bộ thước ngắm để thực hành đo chiều cao vật (cột cờ).
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài cũ của học sinh.
II/ Kiểm tra bài cũ : ()
III/ Dạy học bài mới 
Nội dung thực hành
Bài 1 : Đo chiều cao của cột cờ đặt ở giữa sân trường.
Bài 2 : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trên mặt đất trong đó có một địa điểm không thể tới được.
Chú ý : Bài 1 học sinh dựa vào bài tập 53 trang 87 SGK (giáo viên đã sửa trên lớp) để làm.
Tổ chức thực hành
- Thông báo cho học sinh biết vật cần đo là cột cờ đặt ở giữa sân trường.
- Chia lớp thành số nhóm đúng bằng số tổ trong lớp.
- Mỗi nhóm chuẩn bị các dụng cụ đo : giác kế ngang, giác kế đứng, thước dây, các cuộn dây đủ để đo chiều dài các khoảng cách cần thiết, giấy bút ghi các kết quả đo.
- Hướng dẫn các bước thực hành tính toán.
Bước 1 : Thực hành đo hiện trường và thu thập số liệu cần thiết.
Bước 2 : Tính toán và thông báo kết quả.
Tổ chức rút kinh nghiệm
a. Mỗi nhóm báo cáo kết quả thực hành.
b. So sánh các số liệu giữa các nhóm và đánh giá sự chính xác trong các cách đo của mỗi nhóm.
c. Động viên, khen thưởng, phê bình khi cần thiết, đánh giá, cho điểm thực hành theo từng nhóm.
d. Rút kinh nghiệm cho các lớp tiếp theo.
IV. Củng cố: ()
V. Hướng dẫn học ở nhà
Học ôn tất cả các bài học để tiết tới ôn tập.
Làm các bài tập 54, 55 trang 87..
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Soạn ngày 21/3/10
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Cụm tiết PPCT: 52, 53
Tiết PPCT: 52, 53
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet thuận và đảo, hệ quả của định lý Talet, tính chất của đường phân giác, các tính chất đồng dạng của hai tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
B.CHUẨN BỊ (Phương tiện dạy học)
Hs: ôn tập lý thuyết trong chương.
Gv: Hệ thống lý thuyết, chọn bài tập mẫu
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài cũ của học sinh.
II/ Kiểm tra bài cũ : ()
III/ Dạy học bài mới 
Hoạt động của Gv – Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: lý Thuyết.
Gv: Cho hs theo dõi bảng tóm tắt trong sgk và hướng dẫn thêm 1 số vấn đề.
Hs: Quan sát trong sgk và đặt ra các câu hỏi liên quan.
Hoạt động 2: Bài tập:
Gv: cùng hs làm các bài tập trong ôn tập chương
I/ Ôn tập lý thuyết: 
Trong bảng tóm tắt Sgk
II/ Bài tập:
Bài 56 trang 92
a/ 
b/ 
d/ AB = 5.CD 
Bài 58 trang 92
a/ Hai tam giác vuông BHC và CKB có :
	BC là cạnh chung
	HCB = KBC (2 góc kề đáy tam giác cân ABC)
 (cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó : CH = BK
b/ Ta có : AB = AC (gt) 
	mà BK = CH (cmt)
	. Theo định lý đảo của định lý Talet ta được : KH // BC
	c/ Vẽ AI BC. Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AI cũng là trung tuyến
	Ta có : (vì có 1 góc vuông và là góc chung)
	Ta có : AH = AC – HC = b - 
	Do KH // BC (cmt) nên : 
Bài 59 trang 92
Tam giác ADC có MO // DC nên :
Tam giác BDC có NO // DC nên :
Do AB // DC nên : 
Từ (1), (2) và (3) . Vậy OM = ON
Bài 60 trang 92
Tam giác ABC vuông tại A có nên là nửa tam giác đều
Do đó CB = 2AB (1)
Do BD là phân giác góc B nên : 
Từ (1) và (2) 
IV. Củng cố: ()
V. Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Chuẩn bị tiết tới làm kiểm tra.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Chuẩn bị tiết tới làm kiểm tra.
--------------ù--------------
Ngày soạn : Tên bài dạy Ngày dạy : 
Tiết PPCT : 54 	MỘT SỐ ĐỀ GỢI Ý KIỂM TRA CHƯƠNG III
Đề 1
1/ Hai tam giác có độ dài các cạnh là 3cm; 4cm; 6cm và 12cm; 18cm; 9cm có đồng dạng không ? Giải thích.
2/ Cho tam giác ABC và tam giác DEF có Â = ; ; AB = 3cm; BC = 8cm; DE = 6cm; DF = 7cm.
	a/ Chứng minh : 
	b/ Tính độ dài các cạnh AC, EF
3/ Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy một điểm E, qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại D. Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt DE kéo dài tại F. Gọi S là giao điểm của BF và AC.
	a/ Chứng minh : 
	b/ Chứng minh : 
	c/ Chứng minh : 
Đề 2
1/ Tam giác ABC có Â = 520; có đồng dạng với tam giác DEF có ; không ? Giải thích. 
2/ Cho tam giác ABC có AB = 48mm; BC = 36mm; CA = 64mm. Trên AB lấy 
AD = 32mm và trên AC lấy AE = 24mm.
	a/ Chứng minh : 
	b/ Tính độ dài đoạn DE
3/ Cho tam giác ABC có AH là đường cao, AD là trung tuyến. Từ D vẽ DEAB (E) và DFAC (F)
	a/ Chứng minh : rồi suy ra AH . DC = DF . AC
 	b/ Chứng minh : rồi suy ra AH . DB = DE . AB
	c/ Chứng minh : 
-----------------//-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 8 ca nam chuan.doc