Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 53 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Nam

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 53 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Nam

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (hình 1 – Sgk.64).

? Qua hình 1 nêu cấu tạo chung của các hình a, b,c.

GV giới thiệu đó là các tứ giác.

? Theo trên hình 2 có là tứ giác không.

? Em hiểu thế nào là một tứ giác.

- Nhận xét và giới thiệu định nghĩa, gọi tên và các yếu tố trong tứ giác.

 Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 .

 Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.

? Theo em thế nào là tứ giác lồi.

 - Giới thiệu chú ý và treo bảng phụ ?2

? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2

- Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ HS khác nhận xét, bổ sung.

? Vẽ tứ giác ABCD, lấy điểm E nằm trong, F nàm ngoài tứ giác, K nằm trên cạnh AB của tứ giác đó.

Hoạt động 3: 2- tổng các góc của một tứ giác ( 23 phút )

GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nhóm câu ?3.

 ? Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của 1

 ? Để tính tổng các góc trong của ABCD ta làm như thế nào (Gv hướng dẫn).

 ? Hãy nêu phương án để chia tứ giác thành hai tam giác.

 ? Nêu kết luận về tổng các góc của 1 tứ giác.

Cho HS làm bài 1: SGK tr 66. Hình vẽ đa lên bảng phụ.

? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập trên.

Cho HS1 - 2 Làm với hình 5 ab.

 HS3 - 4 Làm với hình 5 ab.

Chốt lại định lí tổng 4 góc trong tứ giác.

Cho HS làm bài tập 3: SGK tr 66.

? Thế nào là góc ngoài của tứ giác, tứ giác có mấy góc ngoài.

? Muốn tìm góc ngoài của tứ giác cần dựa vào kiến thức nào đã học.

? Hãy tìm góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D.

 ? Muốn tìm góc ngoài tại đỉnh D làm thế nào.

Hoạt động 4: Củng cố ( 2 phút )

? Qua bài học hôm nay các em đã đợc học những kiến thức gì.

GV chốt lại kiến thức trọng tâm.

 

doc 148 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 53 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/ 08/ 2011
Tiết 1 Chương I: Tứ giác
Đ1. tứ giác
 A. Mục tiêu :
- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.
- Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.
 B. Chuẩn bị:
 + Bảng phụ, thước, mô hình tứ giác.
 + Thước kẻ, SGK , SBT toán 8 tập 1. Ôn tập về tính chất tổng ba góc trong tam giác.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình toán 8. ( 5 phút ) 
- GV giới thiệu sơ lược về chương trình hình học 8 và chương I- Tứ giác. 
 HS1: Nêu định nghĩa về tam giác.?
 HS2: Nêu các yếu tố và tính chất về góc của một tam giác?
Hoạt động 2: 1.Định nghĩa ( 13 phút )
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (hình 1 – Sgk.64).
? Qua hình 1 nêu cấu tạo chung của các hình a, b,c.
GV giới thiệu đó là các tứ giác.
? Theo trên hình 2 có là tứ giác không.
? Em hiểu thế nào là một tứ giác.
- Nhận xét và giới thiệu định nghĩa, gọi tên và các yếu tố trong tứ giác.
 Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 .
 Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.
? Theo em thế nào là tứ giác lồi.
 - Giới thiệu chú ý và treo bảng phụ ?2
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ HS khác nhận xét, bổ sung.
? Vẽ tứ giác ABCD, lấy điểm E nằm trong, F nàm ngoài tứ giác, K nằm trên cạnh AB của tứ giác đó.
C
A
B
D
+hình gồm 4 đoạn thẳng.
+ Bất kỳ hai đọan thẳng
nào không cùng nằm 
trên 1 đường thẳng.
Định nghĩa: SGK 
?1 .
Đ/N tứ giác lồi: SGK 
?2 
Hoạt động 3: 2- tổng các góc của một tứ giác ( 23 phút )
GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nhóm câu ?3.
 ? Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của 1 D 
 ? Để tính tổng các góc trong của ¯ABCD ta làm như thế nào (Gv hướng dẫn).
 ? Hãy nêu phương án để chia tứ giác thành hai tam giác.
 ? Nêu kết luận về tổng các góc của 1 tứ giác.
Cho HS làm bài 1: SGK tr 66. Hình vẽ đa lên bảng phụ.
? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập trên.
Cho HS1 - 2 Làm với hình 5 ab.
 HS3 - 4 Làm với hình 5 ab.
Chốt lại định lí tổng 4 góc trong tứ giác.
Cho HS làm bài tập 3: SGK tr 66.
? Thế nào là góc ngoài của tứ giác, tứ giác có mấy góc ngoài.
? Muốn tìm góc ngoài của tứ giác cần dựa vào kiến thức nào đã học.
? Hãy tìm góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D.
 ? Muốn tìm góc ngoài tại đỉnh D làm thế nào.
?3 a/ Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
 b/ Kẻ đờng chéo tính góc 2 D 
 Do đó 
Định lí: SGK 
 Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Bài tập 1: SGK tr 66.
5a: .
H.5b: 
.
H. 5d: 
Hình 6b: 
Hoạt động 4: Củng cố ( 2 phút )
? Qua bài học hôm nay các em đã đợc học những kiến thức gì.
GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
HS trả lời:- Đ/n tứ giác, các yếu tố của nó.
 - Định lí tổng các góc của tứ giác.
 -Tổng các góc ngoài của tứ giác. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm chắc các kiến thức trên . Làm các BT 3 đến 5 (SGK tr 67), bài 2 đến 8 SBT tr 61.
- HD BT 3b (SGK tr 67): Tính: ; c/m 
- Tiết 2 “Hình thang” .
 Ngày soạn 25/ 08/ 2011
Tiết 2 Đ2 hình thang
 A. Mục tiêu :
+ HS nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
+ Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
+ Biết vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vuông. Linh hoạt nhận dạng hình thang ở 
những vị trí khác nhau và các dạng đặc biệt.
+ Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
 B. Chuẩn bị:
 Bảng phụ, thước kẻ, eke.Ôn tập tính chất hai đường thẳng song song.
 C. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 
650
550
x
1150
 + HS1:Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, vẽ hình minh hoạ.
 + HS2: Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác và tìm x trong 
hình bên.
 Cộng tổng các góc trong cùng phía và cho biết tứ giác trên có đặc điểm gì?
Hoạt động 2: 1- Định nghĩa ( 20 phút )
-GV bổ xung các đỉnh A, B, C, D vào tứ giác trên.
? Nêu nhận xét gì về vị trí 2 cạnh đối AB và CD của ¯ABCD.
 Gv giới thiệu đó là hình thang
? Vậy theo em thế nào là hình thang .
- Gv giới thiệu các yêu tố của hình thang
- Gv treo bảng phụ bài tập ?1 ( hình 15đa lên bảng phụ)
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
? Để nhận biết được đâu là hình thang ta làm như  thế nào.
? Muốn có nhận xét về 2 góc kề một cạnh bên của hình thang ta làm thế nào.
 cho HS thực hành bài tập 6: SGK tr 70.
? Nêu cách vẽ một hình thang.
GV chốt lại đ/n hình thang.
- Gv treo bảng phụ bài tập ?2 
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong bài.
? Để c/m: AD = BC, AB = CD ta làm ntn
? Để c/m: DABC = DCDA (g.c.g)
 í 
 Nối A với C, c/m: 2 cặp góc slt bằng nhau.
? T.tự HS nêu cách chứng minh câu b
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai
? Qua bài tập trên em có nhận xét gì 
A
B
cạnh đáy
cạnh
bên
D
H
C
cạnh
bên
cạnh đáy
Định nghĩa: SGK
?1 :
 có cặp cạnh đối diện song song...
a/ Các ¯ ở hình a và hình b là hình thang, ¯ ở hình c không là hình thang.
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
 ?2 
a/ Kẻ đường chéo AC.
Do AD // BC ( slt)
Do ABCD là hình thang AB // CD ( slt)
Xét DABC và DCDA có: ;AC chung ; DABC = DCDA (g.c.g) AD = BC, AB = CD
HS chứng minh tương tự phần b.
Nhận xét ( SGK)
A
B
D
C
Hoạt động 3: 2- Hình thang vuông ( 13 phút)
GV vẽ hình 18 trên bảng.
? Hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt Gv giới thiệu đó là hình thang vuông
? Thế nào gọi là hình thang vuông . 
 ? Chỉ ra hình thang vuông trong bài 7. 
HS: .
HS trả lời( đ/n SGK tr 70)
HS làm bài 7: SGK tr 71.
a / x = 1200; y = 1400
 b/ x = 700; y = 500 
c/ x = 900; y = 1150. Hình thang vuông
Hoạt động 4: Củng cố ( 5 phút )
? Nêu kiến thức cơ bản đã học trong bài.
- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài 10 SGK tr 71.
 Bài 7 
 Bài 9.
Bài 10: 6 hình thang. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về hình thang và hình thang vuông. Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp. Làm các BT 8, 9 (SGK tr71) và BT 11, 12, 13, 14, 16 (SBTtr 62). 
- HD Bài 8 (SGK tr 71) : ABCD là hình thang AB//CD
kết hợp tìm được các góc của hình thang. Chuẩn bị tiết 3 " Hình thang cân "
 -------------˜˜˜---------------
Ngày 30/ 08/ 2011
 Tiết 3 Đ3. Hình thang cân
A. Mục tiêu :
- HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
 B. Chuẩn bị:
 Bảng phụ, thước chia khoảng, thước đo góc, mô hình hình thang cân.
 Ôn về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) 
HS1:Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông? Vẽ hình minh hoạ.
HS2: Làm bài 8 SGK tr 71.
 HS3:Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang hoặc ht vuông ta làm như thế nào.
Hoạt động 2: 1- Định nghĩa ( 9 phút )
GV vẽ hình 23 lên bảng .
? Trả lời câu hỏi ?1 .
 Gv giới thiệu đó là hình thang cân
? Vậy thế nào là hình thang cân .
? Từ định nghĩa htc, muốn biết 1 tứ giác có là htc không ta cần điều kiện gì.
? Nếu 1 tứ giác là htc thì ta có điều gì.
 Gv giới thiệu chú ý.
- Gv treo bảng phụ bài tập ?2 
- Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong bài.( 4 nhóm làm 4 phần).
Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải.
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
A
B
C
D
?1 Hình thang ABCD (AB // CD) có 2 góc kề một đáy bằng nhau.
Định n ghĩa:SGK
¯ABCD là htc 
 Û 
¯ABCD là htcị 
( đáy AB, CD)
?2 Hình 24 – Sgk.72:a/ hình a, c, d là htc.
b/ Hình a-, Hình d- 
Hình c- .
c/ Hai góc đối của htcân thì bù nhau.
Hoạt động 3: 2- Tính chất ( 15 phút )
- Gv đa ra mô hình htc.
Gv giới thiệu định lí 1.
- Gv gợi ý HS lập sơ đồ chứng minh đ/l 1.
? Kéo dài AD và BC.
? Còn trờng hợp nào nữa của AD và BC không.
 */ T/h 1: AD cắt BC tại O.
? Các tam giác OAB và OCD là các tam giác gì? Từ đó suy ra điều gì.
? Để c/m AD = CB ta làm ntn.
*/ T/h 2: AD // BC.
? Hình thang ABCD có hai cạnh bên song song thì ta có kết luận gì.
? Nếu hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có là htc không . chú ý.
GV nêu câu hỏi:? Quan sát hình vẽ xem còn những đoạn thẳng nào bằng nhau nữa.
Gv giới thiệu đ/l 2.
? Muốn c/m : AC = BD ta làm ntn.
? C/m: DADC = DBCD ntn.
 */ Định lí 1: SGK tr 72. Hình 25, 26.
C/M: trường hợp AD //BC.
DOAB và DOCD là các tam giác cân
 AD = OD - OA, BD = OC - OB 
 AD = BC.
 Hình thang cân ABCD có AD//BC
 AD = BC.
*/ Định lí 2: SGK tr 73. 
A
B
C
D
 c/m DADC = DBCD
Hoạt động 4: 2- Dấu hiệu nhận biết ( 7 phút )
? Nêu cách vẽ điểm A và B trên đt m theo yêu cầu câu ?3
? Khi em có dự đoán gì về dạng của hình thang ABCD.
? Qua bài tập trên em có dự đoán gì về ht có 2 đường chéo bằng nhau . ĐL3
 ?3 .
? Qua định nghĩa hình thang cân để hình thang là hình thang cân cần đ/k gì.
? Qua các tính chất của hình thang cân để hình thang là hình thang cân cần đ/k gì.
- Gv chốt lại hai dấu hiệu nhận biết.
*/ Dấu hiệu nhận biết ht cân( SGK tr 74)
Hoạt động 5: củng cố ( 6 phút )
? Qua bài học hôm nay các em đã được học về những kiến thức gì.
? Muốn c/m một hình thang là hình thang cân ta làm ntn?
Bài tập trắc nghiệm:
Các khẳng định sau đúng hay sai?
A/ trong htc , hai cạnh bên bằng nhau.
B/ Ht có hai cạnh bên bằng nhau là htc.
C/ Ht có hai cạnh bên song song là htc.
D/ Ht có hai đường chéo bằng nhau là htc.
E/ Ht có hai góc kề 1 cạnh bên bằng nhau là htc.
Cho HS làm bài tập 12 SGK tr 74.
HS làm bài tập trắc nghiệm bên. 
A - Đ; B - S; C - S; D - Đ; E - S.
Làm bài tập 12.sgk
A
B
C
D
E
F
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 - Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 - Vận dụng làm các BT 11, 13, 15, 18 (Sgk – 74, 75).
 Tiết 4 “Luyện tập”.
Ngày soạn : 03/ 09/ 2011
Tiết 4 Luyên tập
A. Mục tiêu :
- HS được củng cố lại định nghĩa, tích chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết áp dụng các dấu hiệu, tích chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập c/m.
 - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
 B. Chuẩn bị:
 Ôn tập về ht cân, thước thẳng , compa.
 C. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 9 phút ) 
HS1:Nêu tính chất của hình thang cân? Làm bài 11 SGK tr 74.
HS2:Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Làm bài 15a SGK tr 75.  ... eỏ 
- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn chớnh xaực 
B . Chuaồn bũ :
	GV : Baỷng phuù veừ trửụực moọt soỏ hỡnh, thửụực eõ ke compa 
HS : sgk, thửụực eõ ke compa, maựy 
C . Tieỏn trỡnh baứi daùy :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung 
Kieồm tra baứi cuừ: 
HS : Neõu tửứng trửụứng hụùp ủaởc bieọt cuỷa tam giaực vuoõng –Giaỷi bt 48sgk
GV : Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự 
GV : cho hs ủoùc baứi 49sgk
HS : Hs ủoùc baứi toaựn
GV : Quan saựt hỡnh 51
HS : Quan saựt hỡnh veừ
GV : Neõu caực caởp ủoàng daùng? Vỡ sao?
Vieỏt theo ủổnh tửụng ửựng
HS : Neõu ủửụùc vuoõng ABC vaứ vuoõngHAC coự chung ABC~HBA(1)
Neõu ủửụùc vuoõng ABC vaứ vuoõngHAC coự chung ABC~HAC(2)
(1),(2) HBA~HAC
GV : Caực ủoọ daứi naứo ủaừ bieỏt?
Tớnh caực ủoọ daứi naứo? Coự theồ tớnh thửự tửù caùnh naứo trửụực? Vỡ sao? Baống caựch naứo?
HS : Hs tớnh BC nhụứ vaứo ủũnh lớ Pitago trong vuoõngABC
BC2=AB2+AC2
Tớnh ủửụùc BC23,98(cm)
Nhụứ vaứo ABC~HBA ruựt ra ủửụùc
Hai tam giaực naứy nhụứ ủaừ bieỏt AB,AC,BC tửứ ủoự tớnh ủửụùc ủoaùn HA,HB vaứ suy ra HC
GV : Gv cho hs ủoùc baứi 50sgk
Baứi toaựn thửùc haứnh thửùc teỏ
GV : Phaựt hoùa baống hỡnh veừ 
Ỏng khoựi, coùc ủaởt vuoõng goực vụựi maởt ủaỏt
Cuứng thụứi ủieồm tia aựnh saựng maởt trụứi theỏ naứo?
Dửỷ duùng tam giaực ủoàng daùng ủeồ tớnh AB
Keỏt luaọn chieàu cao oỏng khoựi
HS : Hs ủoùc baứi toaựn
Minh hoaù baống hỡnh veừ 
AB: chieõu fcao coọt oỏng khoựi
A’B’: chieàu cao coùc saột
ẹửụứng aựnh saựng: BC,B’C’
Chieàu daứi boựng coọt oỏng khoựi: AC
Chieàu daứi boựng coọt coùc saột: A’C’
ABC~A’B’C’ vỡA=A'=900,C=C'(ủvũ)
Ruựt ra: Tớnh ủửụùc AB=47,83
ẹaựp aựn D ủuựng
Baứi 49sgk
a/Coự 3 caởp tam giaực ủoàng daùng 
ABC ~HBA, ABC ~HAC 
HBA ~HAC 
b/Ta coự BC2=AB2+AC2(Pitago trong vuoõngABC)
=12,452+10,52
=155, 25+420,25=575,2525BC=23,98(cm)
ABC~HBA 
Ta coự : HB = 
 HA = 
HC= BC – HB = 17,25(cm)
 ABC~A’B’C’ 
AB= = 47,83(cm)
	* . Cuỷng coỏ: 
–Trửụứng hụùp g.g thửụứng ủửụùc sửỷ duùng
-Ruựt ra caực caởp caùnh tổ leọ phaỷi chớnh xaực tửụng ửựng (nhụứ vaứo ủổnh caùnh tửụng ửựng) –Trỡnh baứy roừ raứng chớnh xaực)
D.Hửụựng daón tửù hoùc:
1/.Baứi vửứa hoùc: 
Naộm chaộc caực trửụứng hụùp ủoàng daùng -Laứm tieỏp caực bt 51,52sgk
Cho tam giaực ABC caõn taùi A ủửụứng cao BH, chửựng minh BC2=2.AC
2/.Baứi saộp hoùc: 
Xem trửụực baứi “ệÙng duùng thửùc teỏ cuỷa tam giaực ủoàng daùng”
Ngaứy soaùn : 
Ngaứy daùy :
	Tieỏt 50	ệÙNG DUẽNG THệẽC TEÁ CUÛA TAM GIAÙC ẹOÀNG DAẽNG
A.Muùc tieõu :
- Hs naộm chaộc noọi dung baứi vaứ tieỏn haứnh thửùc haứnh (ủo giaựn tieỏp chieàu cao cuỷa vaọt vaứ khoaỷng caựch giửừa 2 ủieồm), naộm chaộc caực bửụực tieỏn haứnh ủo ủaùc vaứ tớnh toaựn trong tửứng trửụứng hụùp, chuaồn bũ cho caực tieỏt thửùc haứnh tieỏp theo
- Reứn kú naờng ủo ủaùc thửùc haứnh sửỷ duùng duùng cuù 
- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn chớnh xaực 
B . Chuaồn bũ :
GV : Hai duùng cuù ủo goực (ủửựng vaứ naốm ngang) thửụực ngaộm 
HS : thửụực, eõke
C . Tieỏn trỡnh daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung 
Kieồm tra baứi cuừ: 
HS : Neõu daỏu hieọu nhaọn bieỏt 2 tam giaực vuoõng ủoàng daùng 
–Laứm bt 52sgk 
GV : Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự 
Gv giụựi thieọu baứi toaựn 1 (ủo chieàu cao cuỷa vaọt)
ẹvủ cho hs tỡm caựch giaỷi quyeỏt (caực bửụực tieỏn haứnh)
(Tửù giaực) vụựi duùng cuù thửụực ngaộm
HS : sửỷ duùng thửụực ngaộm
Vửứa trỡnh baứy, vửứa sửỷ duùng thửụực ngaộm veừ hỡnh 
-ẹaởt thửụực ngaộm ủieàu khieồn thanh quay sao cho maột nhỡn xuyeõn qua ủổnh cuỷa vaọt (caõy)
-Caờng daõy theo thanh ngaộm ủeỏn maởt ủaỏt xaực ủũnh ủieồm B, coùc AC, caõy A’C’
Sửỷ duùng ABC~A’B’C’ 
Tớnh ủửụùc A’C’=
-Caực ủoaùn thaỳng A’B,AC,AB ủeàu xaực ủũnh ủo ủửụùc
GV : Caực hs theo doừi nhaọn xeựt
Sau ủoự gv toựm taột caựch laứm nhử sgk
-Cho hs ghi toựm taột vaứ laứm baứi aựp duùng 
Vụựi A’B=15m; AB=2,4m; AC=1,2m
HS : tớnh chieàu cao cuỷa caõy A’C’ vụựi caực khoaỷng caựch ủaừ ủo ủửụùc: A’B=15m;AB=2,4m;AC=1,2m
GV : giụựi thieọu caựch ủo khoaỷng caựch
Baứi toaựn 2:
GV : Cho hs baứn baùc trao ủoồi qua nhoựm tỡm caựch giaỷi quyeỏt
Duứng tranh minh hoaù ủo khoaỷng caựch AB
A: nụi khoự tụựi
B: vũ trớ treõn bụứ coỷ (caựt)
Cho nhoựm trỡnh baứy
HS : Hs quan saựt tranh hỡnh minh hoaù
Xaực ủũnh khoaỷng caựch AB
Choùn ủieồm C vũ trớ deó xaực ủũnh
Duứng thửụực ủo goực xaực ủũnh ABC= vaứ ACB=
Dửùng tam giaực A’B’C’ coự
B'= , C’=, ABC~A’B’C’ 
Tớnh ủửụùc AB nhụứ xaực ủũnh ủửụùc BC,A’B’,B’C’
1)ẹo giaựn tieỏp chieàu cao cuỷa vaọt:
 A’B’C’ ~ABC 
A’C’=
Aựp duùng ủo A’B=15m; AB=2,4m;AC=1,2m
Do ủoự A’C’=(m)
2)ẹo khoaỷng caựch giửừa 2 ủũa ủieồm trong ủoự coự moọt ủũa ủieồm khoõng theồ tụựi ủửụùc:
A’B’C’ ~ABC (g.g)
AB=
ẹo A’B’, BC, B’C’ ủửụùc, tửứ ủoự tớnh ủửụùcAB.
 * .Cuỷng coỏ :
Laứm baứi 53sgk
a,ADD’~BEE’: hay BE = 4 (m)
b,BEE’~BAC’: AC= = 9,5 (m)
D .Hửụựng daón tửù hoùc:
1/.Baứi vửứa hoùc:
 -Naộm vửừng caực caựch ủo ủaùc 
 -Laứm duùng cuù thửụực ngaộm cao ủeỏn 1,2m ủeỏn 1,5m –Laứm bt 54,55sgk
2/.Baứi saộp hoùc: 
Tieỏt sau: Thửùc haứnh Mang duùng cuù: thửụực ngaộm, daõy daứi, thửụực cuoọn/toồ 
Ngaứy soaùn : 
Ngaứy daùy :
	Tieỏt 51	ò THệẽC HAỉNH ẹO CHIEÀU CAO, ẹO KHOAÛNG CAÙCH 
A . Muùc tieõu :
	- Cho hs ửựng duùng kieỏn thửực veà 2 tam giaực ủoàng daùng ủaừ thửùc haứnh ủo ủaùc chieàu cao, khoaỷng caựch giửừa 2 ủieồm baống caựch ủo giaựn tieỏp
- Reứn luyeọn kú naờng ủo ủaùc, vaọn duùng nhuaàn nhuyeón tớnh toaựn tửứ ủaỳng thửực caực caùnh 
- Reứn luyeọn thaựi ủoọ tửù tin, tớch cửùc hoaùt ủoọng, thaỏy ủửụùc ửựng duùng toaựn hoùc trong ủụứi soỏng kú thuaọt 
B . Chuaồn bũ 
	GV : duùng cuù ủo ủaùc: thửụực ngaộm, daõy, thửụực cuoọn, coùc, giaực keỏ 
HS : duùng cuù ủo ủaùc: thửụực ngaộm, daõy, thửụực cuoọn, coùc, giaực keỏ
C , Tieỏn trỡnh baứi daùy :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
I)Kieồm tra duùng cuù:
-Gv tieỏn haứnh cho caực toồ baựo caựo duùng cuù mang theo cuỷa tửứng toồ
-Gv kieồm tra, ủaựnh giaự nhaọn xeựt tửứng toồ veà sửù chuaồn bũ duùng cuù ủo daùc
II)Gv: chia vũ trớ cho tửứng toồ ủeồ tieỏn haứnh thửùc haứnh ủo chieàu cao cuỷa coọt cụứ (giửừa saõn trửụứng)
III)Thửùc haứnh:
ẹo chieàu cao cuỷa coọt cụứ saõn trửụứng
-Trụứi naộng: Duứng boựng coọt cụứ treõn maởt ủaỏt
-Trụứi maựt: Sửỷ duùng coùc, daõy ủo, thửụực daõy
-Caực toồ tieỏn haứnh toồ chửực ủo ủaùc theo tửứng vũ trớ ủaừ ủửụùc phaõn coõng
Thụứi gian tieỏn haứnh tửứ 15-20ph
-Gv theo doừi kieồm tra giaựm saựt
Caực toồ ghi cheựp, baựo caựo vaờn baỷn, trỡnh baứy roừ raứng
Gv: ủaựnh giaự thửùc haứnhI
Cho ủieồm, ruựt kinh nghieọm, chuự yự ủoọ chớnh xaực
*ẹo khoaỷng caựch 2 ủũa ủieồm bũ ngaờn bụỷi daừy phoứng caực bửụực tieỏn haứnh tửụng tửù
Hs ủaừ chuaồn bũ moói toồ:
-1 coùc (thửụực ngaộm) cao 1m ủeỏn 1,5m
-Sụùi daõy nhụù daứi
-1 thửụực cuoọn, daõy coự chia khoaỷng daứi
-Giaỏy ghi keỏt quaỷ tớnh toaựn ủaừ baựo caựo
Hs taọp trung vũ trớ cuỷa tửứng toồ theo sửù phaõn coõng cuỷa gv toồ trửụỷng quaỷn lyự toồ chửực saộp xeỏp phaõn coõng nhieọm vuù tửứng toồ vieõn
Moói toồ tieỏn haứnh ủo ủaùc
Caực vũ trớ cuỷa caực toồ khaực nhau, choùn hửụựng thuaọn lụùi coự taàm nhỡn roọng, roừ thoaựng deó quan saựt, ngaộm vaứ caờng daõy deó ủo ủaùc
Toồ trửụỷng phaõn coõng nhieọm vuù tửứng toồ vieõn
-1hs ngaộm
-1hs giửừ choùn coùc thaỳng ủửựng
-1hs caờng daõy
-Vaứi hs duứng thửụực cuoọn ủo
Trỡnh tửù tieỏn haứnh thửùc hieọn ghi cheựp tớnh toaựn
Gv thửụứng xuyeõn theo doừi, daởn doứ, hửụựng daón chuự yự thao taực trỡnh tửù thửùc hieọn 
Baựo caựo keỏt quaỷ 
Hs tieỏp thửùc haứnh ủo khoaỷng caựch 2 ủũa ủieồm bũ ngaờn bụỷi daừy phoứng
	* Cuỷng coỏ :
*Nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung
Ruựt kinh nghieọm thửùc haứnh cuỷa caực toồ
Chuự yự: sửù nhieọt tỡnh tham gia soỏhs ủoựng goựp thao taực trỡnh tửù thửùc haứnh
*Cho hs ủoùc vaứ bieỏt ủửụùc muùc: Coự theồ em chửa bieỏt duùng cuù veừ: thửụực veừ truyeàn
D . Hửụựng daón tửù hoùc:
1/.Baứi vửứa hoùc: 
Hai tieỏt thửùc haứnh: ẹo chieàu cao ủaừ coự sửù chuaồn bũ toỏt cho tieỏt sau. ẹo khoaỷng caựch 
2/ .Baứi saộp hoùc: 
Tieỏt sau: OÂn taọp chửụng III
Xem laùi noọi dung kieỏn thửực chửụng III: phaàn toựm taột chửụng III trang 89,90,91sgk
 	Soaùn caực caõu hoỷi oõn taọp 
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
	Tieỏt 53	ò OÂN TAÄP CHệễNG III
A . Muùc tieõu :
- Hs naộm laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ chửụng III: ủoaùn thaỳng tổ leọ, ủũnh lớ Talet, Talet ủao, tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực trong tam giaực, caực trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa tam giaực. Naộm caựch vieỏt caực caởp tổ leọ 
- Reứn kú naờng veừ hỡnh, vieỏt caực caởp tổ leọ tửụng ửựng trong 2 tam giaực ủoàng daùng. Bieỏt tớnh ủoọ daứi chửựng minh ủaỳng thửực veà caùnh
- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn chớnh xaực, ủoùc laọp suy nghú logic toaựn hoùc
B . Chuaồn bũ :
GV : caực caõu hoỷi oõn taọp 
HS : soaùn yự traỷ lụứi caõu hoỷi oõn taọp 
C . Tieỏn trỡnh daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung 
Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra trong tieỏt hoùc
 GV : cho hs ủoùc tửứng caõu hoỷi trong phaàn oõn taọp 
HS : ủoùc tửứng caõu vaứ traỷ lụứi 
GV :cho hs giaỷi bt 56 sgk
Khi laọp tổ soỏ 2 ủoaùn thaỳng ta caàn chuự yự ủieàu gỡ?
HS : Laọp tổ soỏ vụựi AB=5,CD=15
Do ủoự 
Hs thaỏy ủửụùc AB,CD cho khoõng cuứng ủụn vũ, do ủoự ta phaỷi ủoồi thoỏng nhaỏt moọt ủụn vũ dm hoaởc cm. Tửứ ủoự tớnh ủửụùc =5
GV : Caõu b coự maỏy caựch tớnh (chổ ủũnh hs trung bỡnh)
HS : sửỷ dungj 2 tam giaực baống nhau 
GV : Gv cho hs ủoùc baứi 58sgk
Caõu a cho hs trung bỡnh chổ ủũnh trỡnh baứy 
 ẹeồ chửựng minh BK=CH ta duứng caựch naứo ủeồ chửựng minh?
HS : Deó thaỏy BKC=CHB (caùnh huyeàn, goực nhoùn)BK=CH
GV : Nhaọn xeựt phaàn trỡnh baứy cuỷa hs
 Caõu b chổ ủũnh hs trung bỡnh khaự
Duứng daỏu hieọu naứo ủeồ nhaọn bieỏt 2 ủửụứng thaỳng song song 
HS : Tửứ BK=CH (cmt) vaứ AB=AC(gt)
Laọp ủửụùc KH//BC
GV : Cho laứm caõu c ( goùi hs Kha – gioỷi )
A Lớ thuyeỏt :
B . Baứi taọp :
Baứi 56sgk 
a/
b/AB=45dm=450cm; CD=150cm=15dm
Ta coự =3 hay 
Baứi 58sgk a/Xeựt 2 tam giaực vuoõng BKC vaứ CHB, B=C, BC caùnh huyeàn chung Vaọy BKC=CHB
BK=CH
b/Tửứ AB=AC(gt), BK=CH(cmt)
KH//BC (Talet ủaỷo)
c/Veừ ủửụứng cao AI cuỷa ABC
Ta coự IACHBC
(I=H=900, C chung )
AH= b-
KH// BC 
KH= 
	* Cuỷng coỏ :
 -Ruựt kinh nghieọm tieỏt hoùc 
 -Tỡnh hỡnh chuaồn bũ baứi cuỷa hs -Naộm chaộc caực kieỏn thửực cụ baỷn
D . Hửụựng daón tửù hoùc:
1/.Baứi vửứa hoùc: 
-Xem laùi toựm taột chửụng III 
 -Laứm tieỏp bt 57,59sgk
2/.Baứi saộp hoùc: 
-Tieỏt sau oõn taọp chửụng III (tt) 
2 - 3 HS báo cáo đáp án trong bài kiểm tra của mình.
Các HS khác sửa chữa, bổ xung, giải thích.
HS soát lại.
 Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm.
 HS đọc đềbài , vẽ hình và ghi gt - kl trên bảng.
 Hoạt động 3: hớng dẫn về nhà .(2 ph)
 -Khắc phục những tồn tại trên.
 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức chơng I, II đã học . 
 - Chuẩn bị tốt cho tiết 33 tiếp theo “ Diện tích hình thang ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 8 tron bo.doc