Vậy tứ giác ABCD là một hình được định nghĩa như thế nào ?
? Hình 1d có phải là tứ giác không? vì sao ?
GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác ABCD, BCDA, BADC .
GV giới thiệu các đỉnh, các cạnh
GV yêu cầu hs làm ?1 SGK
GV giới thiệu tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi .
Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào ?
GV cho hs thực hiện ?2
chỉ ra hai góc đối nhau, hai cạnh kề nhau , vẽ đường chéo
Hoạt động 3: Tổng các góc của tứ giác
? Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ ?
Dự đoán xem tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ ? giải thích điều đó
Hãy phát biểu định lý về tổng các góc của tứ giác ?
Nêu GT, KL
GV cho HS chứng minh minh định lý
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Gv cho HS làm bài tập 1 trang 66 SGK
HS làm bài tập số 1 :
Chương I : Tứ giác Tiết 1 : Tứ giác Ngày soạn : 20/ 8 / 2008, Ngày dạy : 22/8/2008 Mục tiêu : * Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi . Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: giới thiệu chương 1 GV giới thiệu chương 1 Hoạt động 2: Định nghĩa GV Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng , Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình GV giới thiệu mỗi hình 1a, 1b,1c, là một tứ giác ABCD. Vậy tứ giác ABCD là một hình được định nghĩa như thế nào ? ? Hình 1d có phải là tứ giác không? vì sao ? GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác ABCD, BCDA, BADC.. GV giới thiệu các đỉnh, các cạnh GV yêu cầu hs làm ?1 SGK GV giới thiệu tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi . Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào ? GV cho hs thực hiện ?2 chỉ ra hai góc đối nhau, hai cạnh kề nhau , vẽ đường chéo Hoạt động 3: Tổng các góc của tứ giác ? Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ ? Dự đoán xem tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ ? giải thích điều đó Hãy phát biểu định lý về tổng các góc của tứ giác ? Nêu GT, KL GV cho HS chứng minh minh định lý Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Gv cho HS làm bài tập 1 trang 66 SGK HS làm bài tập số 1 : Gv cho hs làm bài tập số 2 Hs làm bài tập số 2 Hs nhận xét bài làm của bạn Hoạt động của học sinh Học sinh nghe giới thiệu chương 1 Học sinh trả lời ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA HS vẽ các hình vào vở HS nêu định nghĩa về tứ giác . Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng . HS làm ?1 SGK HS trả lời theo định nghĩa SGK HS làm ?2 SGK HS chỉ ra hai góc đối nhau, hai cạnh kề nhau, và đường chéo của tứ giác . HS Tổng các góc trong một tam giác bằng 1800 Tổng các góc của tứ giác bằng 3600 GT: Tứ giác ABCD KL : A +B +C + D = 3600 x = 500 x = 900 X = 1150 X = 750 Bài tập số 2) góc D = 1070 Góc ngoài tại D bằng 730 Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài. Chứng minh được định lý tổng các góc của tứ giác . Làm bài tập số 2,3,4,5 trang 66,67 SGK. Bài 2,9 SBT Đọc bài có thể em chưa biết ****************************************** Ngày soạn: 21 / 8 / 2008. Ngày dạy : 23/8/2008 Tiết 2: Hình thang Mục tiêu Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông.Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang . Rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, ê ke. HS: SGK, thước thẳng, bảng phụ, ê ke. Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Định nghĩa tứ giác ABCD Vẽ tứ giác lồi, chỉ ra các yếu tố của nó ( đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) HS2 phát biểu định lý về tổng các góc của tứ giác và làm bài tập số 2 sgk GV nhận xét và cho điểm hs Hoạt động 2 : Định nghĩa GV giới thiệu tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang.Vậy thế nào là một hình thang ? GV yêu cầu hs xem hình 69sgk gọi một học sinh đọc định nghĩa hình thang . Gv vẽ hình và hướng dẫn hs cách vẽ hình thang . Gv giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, chiều cao của hình thang. Gv yêu cầu hs thực hiện ?1. Gv yêu cầu hs trả lời miệng ?1 Gv cho hs làm ?2 theo nhóm nửa lớp làm phần a, nửa lớp còn lại làm phần b Gọi đại diện các nhóm trả lời GV yêu cầu hs đọc nhận xét sgk Hoạt động 3: Hình thang vuông Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó GV giới thiệu tứ giác vừa vẽ là một hình thang vuông Thế nào là hình thang vuông ? Nêu cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông ? Hoạt động 4: Luyện tập Gv cho hs làm bài tập số 6 1 hs trả lời miệng Hoạt động của học sinh 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập theo yêu cầu của gv Hs nhận xét câu trả lời của bạn và sửa chữa sai sót Một hs đọc định nghĩa hình thang trong sgk Hình thang ABCD ( AB // CD) AB, CD là cạnh đáy BC, AD là cạnh bên AH DC ; AH là đường cao HS thực hiện ?1 sgk HS tra lời miệng ?1 HS hoạt động nhóm làm ?2 Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b đại diện các nhóm trình bày bài Hs đọc nhận xét sgk HS vẽ hình thang có một góc vuông HS nêu định nghĩâ hình thang vuông HS nêu các cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông HS làm bài tập 6 trang 70 sgk Một hs trình bày miệng X = 1000 ; y = 1400 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét trang 70 sgk. Ôn lại định nghĩa, tính chất của tam giác cân. Về nhà làm bài tập số 7,8,9 sgk, số 11,12, 19 SBT ************************************************* Ngày soạn : 25/8/2008. Ngày dạy : 28/8/2008 Tiết 3 Hình thang cân A. Mục tiêu -Hs nắm được Định nghĩa ,các t/c, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân . - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng Định nghĩa , và các t/c hình thang cân trong tính toán và c/m, biết c/m 1 tứ giác là hình thang cân - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m trong hình học B. Chuẩn bị Thước chia khoảng , thước đo góc bảng phụ C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) như Hvẽ , biết =1100, BCx =1100. Tính các góc còn lại của hình thang 2. Bài mới GV: có nhận xét gì về 2 góc kề một đáy của hìnhthang ABCD ( ở phần kiểm tra bài cũ ) ; ( HS: bằng nhau) VĐ: hình thang có dạng như vậy là hình thang cân, bài học hôm nay ta sẽ ng/c kỹ về dạng hình thang này. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Định nghĩa ? Theo em hình thang như thế nào được gọi là hình thang cân ? * Định nghĩa : sgk Tứ giác ABCD là hình thang cân ( đáy AB,CD)ÛAB//CD;= hoặc = * Chú ý : sgk GV: Nhấn mạnh 2 ý trong Định nghĩa GV: treo bảng phụ ghi nội dung ?2 và hình vẽ Trong các hình trên ( H24),hình nào là hình thang cân ? ? Em hãy tính các góc còn lại của hình thang cân ? Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân ? GV: Chốt lại Hoạt động 2. Tính chất a) Định lí 1 GV: Vẽ hình thang cân lên bảng , cho hs lên bảng đo độ dài hai cạnh bên ? Em có nhận xét gì ( phát hiện) GV: chúng ta đi kiểm chứng điều đó *Định lí 1 : sgk ? Em hãy vẽ hình và ghi gt, kl ? Làm thế nào để c/m được AD = BC. Em hãy c/m điều đó ? Nếu AB =CD , nghĩa là AD//BC, thì căn cứ vào đâu để khẳng định AD =BC? GV: nêu chú ý sgk ? Các khẳng định sau đúng hay sai a) Trong hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau b) hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân b. Định lí 2 GV: vẽ hình ? Căn cứ vào định lí 1 ta có 2 đoạn thẳng nào bằng nhau Từ hình vẽ em hãy dự đoán xem còn có 2 đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? GV: gọi 1 hs lên bảng đo kiểm tra dự đoán . ? Bằng suy luận em hãy khẳng định điều đó Hoạt động 3. Dấu hiệu nhận biết ? Hs cả lớp làm ?3 GV: vẽ hình và yêu cầu hs đọc nd ?3 GV: gọi một hs lên bảng ? Em có dự đoán gì về hình thang có hai đường chéo bằng nhau GV: đây là nội dung định lí 3 ? Em hãy phát biểu nội dung định lí Định lí 3: sgk Hình thang ABCD có AC=BD ị là hình thang cân ? Em hãy viết GT, KL ? Vậy hình thang có những điều kiện gì thì có thể kết luận là hình thang cân Hoạt động 4 :Củng cố luyện tập ? Nhắc lại định nghĩa và 2 t/c của hình thang cân ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Làm bài tập : (BT 13- T74 sgk) Cho hình thang cân ABCD( AB//CD) a) C/M : ACD =BCD b) Gọi E là giao điểm của Ac và BD CMR: EA = EB Hoạt động của HS 1. Định nghĩa HS: Hình thang cân là hình thnag có 2 góc kề một đáy bằng nhau ? Cả lớp thực hiện theo yêu cầu ?2 - HS cả lớp nháp bài a) Hình thang cân : ABCD, IKMN, PQST b) =1000, = 1100, = 700,= 900 c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau 2. Tính chất * Hai cạnh bên bằng nhau GT ABCD là hình thang ( AB//CD) KL AD = BC CM * AD cắt BC ở O (g/sử AB<CD) Vì ABCD là hình thang cân nên = , =ị = nên DOCD cân ị OD =OC (1) Ta có: =nên = ị DOAB cân ị OA = OB hay AD = BC *AB = CD ị AD// BC ( theo nhận xét : hai cạnh bên của hình thang // thì bằng nhau) - Hs trả lời -đúng - sai - hs quan sát và trả lời - AD = BC - hs dự đoán -AC =BD - Hs lên bảng đo và kết luận AC = BD - Hs : xét DADC và DBCD ( bằng nhau theo trường hợp c.g.c) 3 Dấu hiệu nhận biết - Hs: dùng compa và thước thẳng - Dùng compa để vẽ các điểm A và B sao cho CA = DB ( CA phải cắt BD) . đo các góc của hình thang ABCD ta thấy = ịABCD là hình thang Dự đoán : Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân Hs phát biểu định lí Gt Hthang ABCD, AC=BD KL ABCD là hình thang cân HS: nhắc lại dấu hiệu hình thang cân Củng cố - luyện tập HS: nhắc lại HS: cả lớp nháp bài -1 em lên bảng trình bày CM: DABC = D BCD ( c.g.c hay c.c.c) ị ACD =BCD từ câu a ị DECD cân ịEC =ED mà AC = BD ị EA =EB D. Hướng dẫn học ở nhà Làm các bài tập trong sgk Học bài nắm kĩ đ/n ,2 t/c, và dấu hiệu nhận biết hình thang cân ************************************************** Ngày soạn : 27/8/2008. Ngày dạy : 30/8/2008 Tiết 4 Luyện tập Hình thang cân A Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tứ giác, hình thang ,hình thang vuông, hình thang cân. - Vận dụng định nghĩa, t/c định lí, và dấu hiệu nhận biết hình thang cân để c/m tứ giác là hình thang , hình thang cân B. Chuẩn bị Thước thẳng, compa, bảng phụ . C. Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ HS1: phát biểu đ/n và 2 t/c( về cạnh bên và đường chéo ) hình thang cân Làm bài tập 22 (T63- sgk) HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân _ làm bài tập 23 ( T63- sbt) 2. Bài mới Hoạt động của GV Chữa bài tập15 (T75- sgk) Giáo viên gọi 1 hs đọc đề bài ? Hãy vẽ hình và ghi gt,kl cho hs hoạt động cá nhân, gọi 1 em lên bảng trình bày -cho hs nhận xét bài làm của bạn và giáo viên uốn nắn sửa sai Bài tập 16 –sgk gọi hs đọc đề bài ,lên vẽ hình và ghi gt,kl ? làm thế nào để c/m được BEDC là hình thang cân ? em hãy c/m điều đó ? Làm thế nào để c/m DE =BE? Bài tập 17 ( T75 sgk) ?Em hãy vẽ hình và ghi GT,KL ? Để c/m ABCD là hình thang cân ta phải c/m điều gì? ? Để c/m hai đường chéo AC = BD, ta phải c/m điều gì Bài 18- sgk GV: Hướng dẫn AC = BE mà AC =BD ị BD= BC ị DBDE cân GV: các câu còn lại c/m tương tự như bài trước Hoạt động của HS Chữa bài tập15 (T75- sgk) HS: lên bảng viết gt,kl GT DABC( AB=AC) D AB, E ... - gọi 1 hs đọc đề bài - gọi 1 em lên bảng vẽ hình ? Trong bài toán này cho biết gì và yêu cầu gì ? Trước tiên ta tính diện tích của hình gì .Vì sao? - Gọi 1 hs lên bảng làm - Cho 1 hs nhận xét bài của bạn Bài 34 - sgk - Gọi 1 hs đọc bài - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình ? Trong bài toán này cho biết gì và yêu cầu gì ? Để c/m tứ giác MNPQ là hình thoi ta cần dựa vào kiến thức nào ? Dựa vào dấu hiệu nhận biết nào của hình thoi ? Hãy so sánh diện tích của hình thoi và hình chữ nhật B A o C E D F - 1 hs lên bảng trình bày Ta có SABCD = SACFE = AC . AE Mà AE = OD = BD ị SABCD = SACFE =BD . AC Vậy SABCD = =BD . AC hs lên bảng trình bày HS: dựa vào tính chất đường trung bình để c/m MNPQ là hình thoi ( dựa vào dấu hiệu nhận biết thứ nhất ) - Để so sánh diện tích của hình thoi và hcn . Dựa vào + Tính 2 đường trunh bình MP và QN + Mà MP = AD = BC Bài tập 35 - sgk Ta có thể tính diện tích hình thoi bằng cách nào - Gọi 1 hs lên bảng trình bày Bài tập 36 - sgk ? Hai hình có chu vi bằng nhau thì diện tích có bằng nhau không ? Hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì diện tích có bằng nhau không . Vì sao ? Vậy diện tích hình nào lớn hơn QN = AB = DC - Từ đó có thể suy ra diện tích của hai hình bằng nhau . Suy ra cách tính diện tích hình thoi HS : tính đường chéo của hình thoi dựa vào tính cạnh trong tam giác vuông biết 1 cạnh và một góc bằng 300 HS: Hai chu vi bằng nhau thì diện tích không bằng nhau - Hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì diện tích bằng nhau . Vì các cạnh của chúng đều bằng nhau 3.Hướng dẫn học bài ở nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Xem lại các t/c của diện tích đa giác Tiết 35 Diện tích đa giác Ngày soạn: 18 /1/2009 Ngày dạy : /1/2009 A. Mục tiêu - Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản , đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác , hình thang - Biết cách chia một cách hợp lí đa giác cần tìm thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích - Biết thực hiện cácphép vẽ và đo cần thiết - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi vẽ , đo , tính B. Chuẩn bị - Thước có chia khoảng , ê ke , máy tính bỏ túi C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ HS: Nêu các tính chất cả đa giác 2. Bài mới Hoạt động của thầy GV: Treo bảng phụ vẽ H148, 149 ( sgk) ? Làm thế nào để tính diện tích của đa giác ở H148 a,b ?Đối với H149 ngoài cách tính như trên ta còn có thể tính diện tích đa giác bằng cách nào Ví dụ : ( sgk) ? GV: treo bảng phụ ghi bài tập và hình vẽ 150 ( sgk) ? để tính diện tích đa giác ABCDEGHI ta làm thê snào ? Em hãy nêu cách chia GV: Để tính diện tích các hình trên , ta đo các đoạn thẳng : CD , DE , EG , AB , AH và các đường cao IK của tam giác AIH ? Em hãy đo và đọc kết quả ? Tính S DEGC , SABGH , SAIH ? Vậy S ABCDèGHI= ? Hoạt động của trò HS : Trả lời ở Ha có thể chia đa giác thành nhiều đa giác nhỏ , sau đó tính diện tcíh của các tam giác , lúc naỳ S đa giác bằng tổng S các tam giác H b : tạo ra một tam giác chứa đa giác -> Ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông... - HS : đọc và suy nghĩ -> Chia đa giác này thành nhiều đa giác nhỏ không có điể trong chung - HS: nêu ta chia hình ABCDEFGHI thành 3 hình : Hình thang vuông DEGC, hcn ABGH, tam giác AIH . Muốn thế phải vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. - HD đo và đọc : CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH = 7 cm, IK = 3cm ta có : SDEGC = SABGH = 3 .7 = 21 (cm2) SAIH = 1/2 .3 .7 = 10,5 ( cm2 ) S ABCDèGHI= S DEGC + SABGH + SAIH = 39,5 (cm2) 3. Củng cố - luỵện tậ p Bài tập 37 ( T 130 - sgk ) GV: treo bảng phụ vẽ hình B A H K G C E D ? để tính được SABCDEta phải tính diện tích những hình nào? ? để tính được diện tích các hình đó ta phải đo đoạn thẳng nào ? Nêu cách tính SABCDE GV: gọi hs lên bảng tính - HS suy nghĩ và trả lời Tính SABC , SAHE , SDKC , SHKDE Đo: BG, AC, AH, KC, EH, KD SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE - HS lên bảng trình baỳ 4. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập còn trong sgk và sbt Ngày soạn : 2/ 2/ 2009 Ngày dạy : /2/ 2009 Tiết 36 : ôn tập chương II A) Mục tiêu Học sinh hiểu và vận dụng được định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. Học sinh hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, tam giác, hình thang. B) Chuẩn bị của gv và học sinh Bảng phụ, thước kẻ, com pa, êke, phấn màu. Hs làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II C)Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết Gv cho hs trả lời câu hỏi sgk Gv cho hs lên bảng điền vào chỗ trống làm bài tập số 2 Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 42 sgk Gv nêu cách xác định điểm F : Nối AC, từ B vẽ BF // AC ( F nằm trên đường thẳng DC) nối AF Bài tập 44 sgk Yêu cầu một học sinh đọc đề bài và một hs lên bảng vẽ hình Gv cho bài tập : 1)tính diện tích của một hình thoi biết cạnh của nó dài 4cm và một trong các góc của nó bằng 300 2) Tính diện tích của một hình thang vuông biết hai đáy có độ dài 3cm và 5cm, góc tạo bởi một cạnh bên với đáy lớn bằng 450 Gv chia lớp thành hai nhóm, nửa lớp làm bài tập 1 và nửa lớp làm bài tập 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Gv hướng dẫn bài 46 trang 133 sgk C/M : SABMN = SABC Hoạt động của học sinh Hs trả lời câu hỏi trong sgk và làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn HS làm bài tập 42 sgk : SABCD = SADC + SABC mà SABC = SAFC ( vì có đáy AC chung đường cao BH = FK) SABCD = SADC + SAFC Hay SABCD = SADF Một hs lên bảng vẽ hình Hs chứng minh : SABO + SCDO = SBCO + SADO Ta có SABO + SCDO = = = Mà SABCD = AB . HK Nên SABO + SCDO = SBCO + SADO= SABO + SCDO = SBCO + SADO Hs hoạt động theo nhóm làm bài tập 1 và 2 Bài 1: Vẽ AH DC Xét rADC có góc H bằng 900 và góc D bằng 300 nên AH = = 2(cm) SABCD = DC. AH = 4.2 = 8(cm2) Bài tập 2 : Tam giác BHC có góc H bằng 900 và góc C bằng 450 nên BCH vuông cân BH = HC = DC – DH = 5 – 3 = 2(cm) Mà DH = DA = 3cm nên SABCD = = 8(cm2) Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên SCAN = SBAN = SABC SCMN = SAMN = SCAN = SABC SABMN = SABC – SCMN = SABC - SABC = SABC Hs về nhà ôn tập định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh, công thức tính diện tích các hình . về nhà làm bài tập 46, 47 sgk và làm bài 47, 49 sbt Ngày soạn : 1/2/2009 Ngày dạy : /2/2009 + /2/2009 Chương III: Tam giác đồng dạng Tiết 37+38: Định lí talét trong tam giác A. Mục tiêu - HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng - Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ - HS cần nắm vững nội dung định lí ta lét (thuận ) vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong sgk B. Chuẩn bị - Bảng phụ , thước kẻ và êke C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương 2. Bài mới Hoạt động của thầy 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng ? Nhắc lại tỉ số của hai số ( học ở lớp 6) GV: Đối với hai đoạn thẳng ta cũng có k/n về tỉ số . Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? Thực hiện ?1 GV: treo bảng phụ ghi ND ?1 A B C D ? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì GV: Tỉ số 2 đoạn thẳng AB và CĐ được kí hiệu là GV: Nêu ví dụ như sgk ? Tỉ số của hai đoạn thẳng ó phụ thuộc vào cáchchọn đơn vị không 2. Đoạn thẳng tỉ lệ ? Thực hiện ?2 GV: treo bảng phụ có ghi ND ?2 GV: Ta nói : 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D' ? Vậy AB vàCD được gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' vàC' D' khi nào GV 3. Định lí ta lét trong tam giác GV: Treo bảng phụ ghi ND ?3 ? Thực hiện ?3 GV: Hướng dẫn như sgk ? Đọc ND định lí sgk GV: Định lí này thừa nhận không c/m ? Em hãy viét gt, kl D 6,5 4 M N x 2 E F ? Tính độ dài x trong hình vẽ ? Thực hiện yêu cầu ?4 GV: Treo các hình vẽ ở H5 - gọi 1 hs lên bảng tính Hoạt động của trò Hs: trả lời ; - Hs nêu định nghĩa như sgk - Tỉ số không phụ thuộc vào đơn vị đo - HS : trả lời ; -> - Hs nêu đ/n như sgk - HS trả lời sau khi lập tỉ số a) b) c) - HS đọc định lí HS tính Vì MN//EF theo định lí ta lét ta có hay - Hai hs lên bảng làm HS a): Vì a//BC theo định lí ta lét ta có Û -> x = HS b) vì DE AC và BA AC -> DE // BA Û -> y = 3. Củng cố - luyện tập Bài tập ( T 59 - sgk ) GV: cho biết và CD = 12 cm ? Tính độ dài của AB - HS lên bảng tính ị AB = 4. Hướng học bài ở nhà - Học bài theo sgk và vở ghi - Làm các bài tập trong sgk và sbt Ngày soạn : 8/2/2009 Ngày dạy : /2/2009 Tiết 39 Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta Lét A. Mục tiêu - HS nắm vững ND định lí đảo của định lí Ta Lét - Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho - HS hiểu được cách c/m hệ quả của định lí Ta Lét , đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ các đường thẳng B'C' // BC Qua mỗi hình vẽ hs biết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau B. Chuẩn bị : - Bảng phụ , com pa , êke , thước kẻ C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ HS: - Phát biểu định nghĩa : tỉ số của hai doạn thẳng và đoạn thẳng tỉ lệ - Phát biểu định lí ta lét trong tam giác , vẽ hình và viết gt, kl 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên 1. Định lí đảo GV: treo bảng phụ ghi nội dung ?1 ? Thực hiện yêu cầu ?1 A C" a B' C' B C ? So sánh các tỉ số ? Tính độ dài AC" ? Có nhận xét gì về C' và C" về hai đường thẳng BC và B'C' ? GV: Đây là nội dung định lí đảo của định lí Ta Lét ? Đọc định lí sgk * Định lí đảo : sgk ? Em hãy viết gt, kl ? Thực hiện /2 GV: Treo bảng phj ghi nội dung bài tập ?2 và hình vẽ A 3 5 D E 6 10 B F C 7 14 ? Tứ giác BDEF là hình gì ? ? So sánh các tỉ số ; ; GV; đây là nội dung định lí Ta Lét Hoạt động của học sinh - HS lên bảng ; ị 2a) Vì B'C" // BC . Theo định lí Ta Lét trong tam giác ta có Û ịAC" = 3 cm b) Vì AC' = 3 cm , AC" = 3 cm ị C' = C" ; BC' = BC" ị B'C' // BC - HS đọc gt DABC , B' ẻ AB , C' ẻAC kl B'C' //BC a) có 2 cặp đường thẳng song song DE//BC; EF // AB 2. Hệ qủa của định lí Ta Lét ? Phát biểu hệ quả của định lí Ta Lét ? Vẽ hình ghi gt,kl - Em hãy nêu cách c/m GV: Hệ quả vẫn đúng trong trường hợp đường thẳng a // với 1 cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại ( Treo bảng phụ vẽ hình 11- sgk) GV: Treo bảng phụ vẽ hình 12 ? Tìm x trong hình vẽ - gọi 3 hs lên bảng làm bài - Cho hs nhận xét - HS phát biểu A B' C' B E C - HS lên bảng viết gt . kl - Một hs lên bảng c/m - Hs ghi nhớ chú ý H12a Vì DE// BC . Theo định lí ta lét đảo trong tam giác ta có : Û ị x = H12b: x = 3,5 H12c : x = 5,25 Hướng dẫn về nhà : Học thuộc lý thuyết, làm các bài tập 6,7,8,9 sgk
Tài liệu đính kèm: