Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 33 - Năm học 2010-2011 - Tô Xuân Nhờ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 33 - Năm học 2010-2011 - Tô Xuân Nhờ

1. Định nghĩa

GV: Đưa các hình vẽ sau (bảng phụ) :

 (a) (b) (c) (d)

GV: Trong các hình vẽ trên hình vẽ nào có hai đoạn thẳng bất kỳ không cùng nằm trên một đường thẳng ?

GV: Mỗi a), b), c) được gọi là một tứ giác ABCD.

GV: Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?

GV: Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải là tứ giác không?

GV: Giới thiệu: Tứ giác ABCD còn được gọi tên là:

 Tứ giác BCDA; BADC;

- Các điểm A, B, C, D, gọi là các đỉnh.

- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh.

GV: Cho hs tự vẽ tứ giác, rồi đặt tên, chỉ rõ yếu tố đỉnh, cạnh của nó.

GV: Yêu cầu hs trả lời ?1 (sgk/64)

GV giới thiệu: Tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?

GV: Nêu chú y’: (sgk/65)ù.

GV: Cho hs làm ?2 (sgk/65) 1. Định nghĩa

HS: Theo dõi hình vẽ.

HS: Trả lời và vẽ hình tứ giác

HS: Trả lời.

Định nghĩa ( Sgk/64) .

HS: Trả lời. Hình 1d không phải là tứ giác, vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.

HS: Tự vẽ hình vào vở.

HS: Trả lời. Hình 1a

HS: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.

HS: Tự làm vào vở

 

doc 75 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 33 - Năm học 2010-2011 - Tô Xuân Nhờ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/8/2010
 TUẦN 1: Tiết 1: § 1 TỨ GIÁC 
I . Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Kĩ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác .
 HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơng giản .
- Ý thức thực học tập: Học sinh biết tư duy và phát triển các tư duy theo sự hướng dẫn của giáo viên
II . Phương tiện dạy học .
 - Giáo viên: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, vẽ sẵn một số hình.
 - Học sinh: Sgk, thước thẳng, vở ghi giấy nháp, các dụng cụ học tập .
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu chương 1(3 phút)
GV: Giới thiệu:
Ở chương trình lớp 7 ta đã nắm được một số các kiến thức về tam giác vậy trong tam giác tổng số đo các góc là bao nhiêu?
HS : Trả lời .
Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác. Hôm nay ta nghiên cứu đến tứ giác. Vậy tứ gíac là hình như thế nào? Các góc trong một tứ giác có tổng số đo là bao nhiêu? Ta vào chương 1, §1. Tứ giác.
Hoạt động 2:1. Định nghĩa(20 phút)
1.	Định nghĩa 
GV: Đưa các hình vẽ sau (bảng phụ) : 
 (a) (b) (c) (d)
GV: Trong các hình vẽ trên hình vẽ nào có hai đoạn thẳng bất kỳ không cùng nằm trên một đường thẳng ?
GV: Mỗi a), b), c) được gọi là một tứ giác ABCD.
GV: Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
GV: Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải là tứ giác không?
GV: Giới thiệu: Tứ giác ABCD còn được gọi tên là:
 Tứ giác BCDA; BADC;
- Các điểm A, B, C, D, gọi là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh.
GV: Cho hs tự vẽ tứ giác, rồi đặt tên, chỉ rõ yếu tố đỉnh, cạnh của nó.
GV: Yêu cầu hs trả lời ?1 (sgk/64)
GV giới thiệu: Tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?
GV: Nêu chú y’: (sgk/65)ù.
GV: Cho hs làm ?2 (sgk/65)
1. Định nghĩa
HS: Theo dõi hình vẽ.
HS: Trả lời và vẽ hình tứ giác 
HS: Trả lời. 
Định nghĩa ( Sgk/64) .
HS: Trả lời. Hình 1d không phải là tứ giác, vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: Tự vẽ hình vào vở.
HS: Trả lời. Hình 1a
HS: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
HS: Tự làm vào vở
Hoạt động3: Tổng các góc của một tứ giác. (7 phút)
GV: Tổng các góc của một tam giác là bao nhiêu?
GV: Vậy tổng các góc của một tứ giác có bằng 1800 không? Có thể bằng bao nhiêu độ? Ta làm ?3b (sgk/65)
HS: Tổng các góc của một tam giác là bằng 1800.
HS: Vẽ tứ giác tuỳ ý.
Hoạt động 4: Củng cố . (13 phút)
Bài 1 Trang 66 (sgk)
đề bài treo trên bảng phụ
?Bốn góc của một tứ giác đều tù hoặc đều vuông không?
Bài 2: Tứ giác ABCD có 650, 1170, 
 710
Tính góc ngoài tại định D
Gv: treo bảng phhụ vẽ hình và hướng dẫn học sinh làm bài
Yêu cầu học sinh tính góc D trước
Góc D và góc ngoài của D là hai góc kề bù nhau.
Hs: 
a/ x = 3600 - (900 + 1200 + 800) = 500
b/ x = 3600 – (900 + 900 + 900) = 900
c/ x = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150
d/ 3600 – ( 750 + 1200 + 900) = 750
Hs: Trả lời
Hs : 1070
 730
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Học thhuộc các định nghĩa, định lý trong bài
-Chứng minh lại định lý tổng bốn gốc trong một tứ giác
-Bài tập: 3, 4, 5 (sgk)
-Đo bài độc thêm
 Ngày soạn: 18/8/2010
TUẦN 1: Tiết 2 § 2 HÌNH THANG 
I . Mục tiêu :
Qua bài này HS cần nắm :
- Về kiến thức:
- HS biết định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 
- HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Về kỹ năng:
 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
 - Biết linh hoạt khi nhận diện hình thang ở những vị trí khác nhau(hai đáy nằm ngang, hai đay không nằm ngang )và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
- Về thái độ học tập:
 - Học sinh biết vận dụng các kiến thức của bài học vào thực tế.
 - Qua các bài tập thảo luận nhóm học sinh biết cùng nhau giúp đỡ trong học tập 
II . Phương tiện dạy học 
Thầy : 	- Giáo án 
	 	- Bảng phụ 
	- Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .
III . Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (18 phút)
1. Định nghĩa. 
Trong hình 13 có gì đặc biệt? Vì sao?
Tứ giác ABCD gọi là hình thang .
Vậy tứ giác là hình thang khi nào?
GV chốt lại định nghĩa hình thang và các định nghĩa liên quan .
Hãy làm ?1 SGK.GV chốt lại.
? Hãy làm ?2 SGK.
GV: Hướng dẩn vẽ thêm hình để CM.
Vậy nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì thế nào? Nếu hình thang có hai cạnh đáy song song và bằng nhau thì thế nào?
GV: Chốt lại và nêu lại nhận xét theoSGK.
1. Định nghĩa. 
HS trả lời .
1. Định nghĩa:SGK
HS : thực hiện.
ABCD là hình thang Û AB // CD.
AB , CD : Hai đáy.
AD, BC : cạnh bên.
AH : Đường cao.
HS trả lời.
Hoạt động 2: 2. Hình thang vuông. (10 phút)
2. Hình thang vuông. 
? Hãy vẽ hình thang có cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB, CD?
GV: Hình thang ABCD đó gọi là hình thang vuông .
Vậy hình thang vuông là hình thang như thế nào?
*Nhận xét: Tổng hai góc kề của một hình thang có số đo bằng 900.
*Nhận xét : SGK.
2. Hình Thang Vuông :
HS vẽ hình:
* Định Nghĩa : SGK
Hoạt động 3: Củng cố(14 phút)
GV : Hãy nhắc lại các khái niệm về hình thang, hình thang vuông ?
GV : Hãy tìm các độ dài x và y trên hình 21 bài 7 trang 71 SGK?
GV : Hãy làm bài 8 trang 71 SGK?
GV : Chốt lại 
HS: Thực hiện 
HS : Trả lời.
HS : Thực hiện.
Hoạt động 4(3 phút)
Hướng dẩn học ở nhà : 
-Học các khái niện và nhận xét có trong bài học .
- Làm các bài tập 6, 9, 10 SGK.
- Xem trước bài “Hình thang cân”.
 Ngày soạn: 22/8/2010
TUẦN 2: TIẾT 3 : § 3 HÌNH THANG CÂN
I. Mục tiêu: 
 Qua bài này học sinh cần đạt được :
 - Về kiến thức : Định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 - Về kỹ năng : biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào việc tính toán chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
 - Về thái độ học tập:
 -Rèn luyện tính chính xác, cách chứng minh hình học một cách lôgíc và kỹ luật.
II. Phương tiện dạy học 
Thầy : 	- Giáo án 
	 	- Bảng phụ 
	- Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .
III. Tiến trinh lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8 phút)
HS1 :Hãy nêu khái niệm hình thang, hình thang vuông ? Vẽ hìng thang ABCD có AB // CD ?
HS2 : Hãy vẽ hình thang ABCD có AB // CD 
và CA = DA(AD không song song với BC ).
Giáo viên giới thiệu bài mới
GV : Đặt vấn đề : các hình thang trong tiết học trước hai cạnh bên có bằng nhau không? Trong hình thang vừa vẽ có gì đặc biệt hơn?
GV : Đi vào bài mới.
 HS: Lắng nghe
HS : Trả lời.
Hoạt động 2: 1.Định Nghĩa(10 phút)
1 . Định Nghĩa 
Hãy trả lời ?1 SGK?
Hình thang ABCD gọi là hình thang cân.
Vậy hình thang cân là hình thang như thế nào?
GV chốt lại định nghĩa hình thang cân.
Hãy làm ?2 SGK
GV chốt lại.
1 . Định Nghĩa : SGK
HS trả lời
Tứ giác ABCD là HT cân AB||CD
Hoạt động 3: 2.Tính chất: (14 phút)
 2.Tính chất
Hãy vẽ hình thang cân ABCD (AB //CD, AB<CB) rối kéo dài AD, BC cằt nhau tại M. hãy cho biết D MAB và D MCD là tam giác gì? Vì sao?
Khi hai tam giác cân thì ta có lần lượt các cặp cạnh bên của mỗi tam giác đó thế nào? Khi đó AD và BC thế nào?
Vậy trong hình thang cân hai cạnh bên thế nào?
GV: Đó là tính chất 1 
Hãy cho biết GT/KL của định lý?
Xem chứng minh SGK.
Hình vẽ sau có là hình thang cân không? vì sao?
Hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau còn hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì có thể không là hình thang cân.
Có hình vẽ sau:
Hai tam giác ABD và ABC thế nào ? vì sao?
AC và BD là gì của hình thang cân ABCD?
Vậy trong hình thang cân hai đường chéo thế nào?
GV: Chốt lại định lý 2.
 2 . Tính chất:
 HvS vẽ hình và trình bày chứng minh theo hướng dnẩ n của GV 
HS trả lời.
ĐL1: SGK. 
HS:Thực hiện 
GT
 ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL
AD = BC
HS:trả lời.
Chú ý : SGK?
GT
 ABCD hình thang cân. 
AB||DC 
KL
AC = BD 
HS trả lời.
Định lý 2 : SGK.
Hoạt động 4: Củng cố(10 phút)
GV: ?Hãy nhắc lại các định lý và định nghĩa vừa học?
GV: Hãy làm bài 13 trang 74 SGK?
 Hình vẽ:
GV: Hãy vẽ hình ghi gt, kl?
GV: Chốt lại
HS :Trả lời
HS : thực hiện và trả lời.
Hoạt động 5 : Hướng dẩn học ở nhà(3 phút)
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm các bài tập: 12, 13, 14, 15 trang 74, 75 SGK.
- Xem các bài tập phần luyện tập để làm trong tiết sau.
Ngày soạn: 22/8/2010
TUẦN 2: TIẾT 4 : § 3 HÌNH THANG CÂN (tt)
I. Mục tiêu: 
 Qua bài này học sinh cần đạt được :
 - HS biết dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 - Về kỹ năng : biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào việc tính toán chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
 - Về thái độ học tập:
 -Rèn luyện tính chính xác, cách chứng minh hình học một cách lôgíc và kỹ luật.
II. Phương tiện dạy học 
Thầy : 	- Giáo án 
	 	- Bảng phụ 
	- Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .
III. Tiến trinh lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút)
HS1: hãy vẽ hình và ghi GT/KL của định lý 1 ?
HS2: hãy vẽ hình và ghi GT/KL của định lý 2 ?
HS3: hãy vẽ hình và ghi GT/KL của định lý 3 
GV: Chốt lại vấn đề
HS1: Thực hiện
HS2: Thực hiện
HS3: Thực hiện
Hoạt động 2: 3. Dấu hiệu nhận biết(8 phút)
3.Dấu hiệu nhận biết. 
GV: Hãy làm ?3 .
GV: Vậy nếu hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì đó là hình gì?
Qua định nghĩa và ba định lý thì những định lý nào có hai chiều?
Dựa vào định nghĩa và định lý ta có nhũng dấu hiện nhận biết sau như SGK.
3 . Dấu hiệu nhận biết
HS vẽ hình và dự đoán.
GT
 ABCD hình thang AB // CD, AC=BD
KL
ABCD hình thang Cân
 HS trả lời.
Định lý 3: SGK.
Dấu hiệu nhận biết: (SGK)
Hoạt động 3: luyện tập(25 phút)
Bài tập 18/75 SGK
Hãy vẽ hình và ghi GT/KL của bài 18 ?
DBDE cân khi nào? Theo đề bài và hình vẽ ta có những gì?
Vậy có thể phân tích câu a thế nào?
GV: Chốt lại gọi HS làm bài.
Hai tam giác ACD và BDC có những gì? Do đâu?
Có thể kết luận gì cho hai tam giác?
GV: Chốt lại
Hìng thang ABCD có gì? Do đâu?
Vậy kết luận gì? Theo kiến thức nào?
GV: Chốt lại bài làm.
Bài 17/75 SGK.
GV: Hãy vẽ hình và ghi GT/KL ?
Để chứng minh ABCD là hình thang cân ta phải chứng minh gì?
Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 
ED = EC và EA = EB nếu gọi E là giao điểm của AC và BD.
Vậy làm thế nào để chứng minh ED = EC, EA=EB ?
Vậy hãy chứng minh?
HS: Th ... khoa, thước dây, mẫu thực hành
2.Tiến hành :
 - Đo chiều dài và chiều rộng của các khung cửa của phòng học 
 - Tính diện tích các khung cửa vừa đo được 
 - Tính diện tích tất các cửa của phòng học
3.Nhận xét đánh giá:
Stt
Họ và tên
Chuẩn bị
(3 điểm)
Ý thức
(3 điểm)
Kết quả
(4 điểm)
Đánh giá của giáo viên
1
2
3
4
5
6
4.Rút kinh nghiệm:.
III.Đánh giá kết quả học tập của học sinh
 Ngày soạn: 11/12/2011 
TUẦN 18 TIẾT 31 : DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
Qua bài học này HS cần đạt được :
- Biết công thức tính diện tích tam giác từ công thức diện tích của tam giác vuông .
- Biết rõ rằng, để chứng minh công thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng công thức tính diện tích của tam giác vuông đã được chứng minh trước đó.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức đã học, đặc biệt là công thức tính diện tích tam giác và các tính chất về diện tích để giải bài toán tính diện tích cụ thể.
- Thấy được tính thực tiển của toán học và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 Thầy : Giáo án, thước thẳng, thước đo độ dài, bảng phụ để ghi phiếu học tập.
 Trò : SGK, các dụng cụ học tập như : thước , vỡ ghi, giấy nháp.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :(8 phút)
HS1 : Cho hình vẽ sau : Hãy điền vào các khoảng trống cho đúng?
* S. = S + S.
SABH =. và SAHC = 
Vậy : SABC = 
 HS2: Cho hình vẽ như sau, hãy điền vào các chổ trống cho đúng : 
* S. = S + S
SABH =và SAHC = 
Vậy : SABC = 
GV: Chốt lại
 a)
	 b)
HS1 : Cho hình vẽ sau : 
Hãy điền vào các khoảng trống cho đúng?
SABC = SAHB+ SAHC
HS2:Thực hiện
SAHC = SAHB +SABC
Hoạt động 2:1.Công thức tính diện tích của tam giác.(25 phút)
1.Công thức tính diện tích của tam giác.
GV:Qua các bài toán trên ta đã suy ra được công thức tính diện tích của tam giác bất kỳ thông qua diện tích của tam giác vuông. 
Vậy tam giác bất kỳ có công thức tính diện tích 
tổng quát thế nào thế nào ? Giải thích các ký hiệu trong công thức?
GV: chốt lại nội dung định lý như SGK.
Ta có ba trường hợp như sau :
Xem lại chứng minh theo SGK trang 120 và 121.
? Cho tam giác như sau : 
hãy tìm cách cắt hình tam giác để ghép thành hình chữ nhật ?
GV đưa ra kết quả đối chiếu:
? Cho hình chữ nhật, hãy cắt để gép thành tam giác?
Hình đối chiếu kết quả của HS
Các trường hợp khác tương tự
1 . Công thức tính diện tích của tam giác:
HS : trả lời và nhận xét trả lời.
Định lí: 
Diện tích tam giác bằng nữa tích của một 
cạnh với chiều cao tương ứng của cạng đó.
SABC =
 º H
? SGK:
HS thực hiện .
? Cho hình chữ nhật, hãy cắt để gép thành tam giác?
Kết quả đúng 
Hoạt động 3: Củng cố : (10 phút)
GV:? Hãy nhắc lại các kiến thức về diện tích đa giác? 
GV Ta có thể cắt nhán để biến đổi một tam giác thành 
một hình chữ nhật và ngược lại đều này có nghĩa có thể tính 
diện tích tam giác thông qua hình chữ nhật và diện tích hình 
chữ nhật thông qua tam giác.
? Hãy làm bài tập 16 trang 120 SGK?
	GV : Trong trướng hợp 1cơ sở là ghép hình, trường hợp 2 dựa theo công thức 
SHCN = a.b và STG = 
Trường hợp 3 :
 Theo hai công thức của hình chữ nhật là a.h và diện tích tam giác là .
? Hãy làm bài tập 17 trang 121 ?
GV : Chốt lại : Ta phải tính diện tích tam giác AOB theo 2 cách :
GV: Chốt lại
HS :
HS : Thực hiện :
HS thực hiện theo hình vẽ : 
HS: Thực hiện bài tập 17/121	
Cách 1 : Tính theo hai cạnh góc vuông : SAOB = 
Cách 2 : Tính theo cạnh và đường cao tương ứng được : 
SAOB = .
Töø ñoù suy ra ñöôïc AB.OM = OA.OB 
(vì cuøng laø dieän tích cuûa tam giaùc AOB)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà :(2 phhút)
- Học bài theo SGK và vỡ ghi.
- Ôn lại các tính chất về diện tích đa giác , các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác, tam giác vuông, hình vuông.
- Làm các bài tập : 18 trang 121 SGK.
- Chuẩn bị trước các hình vẽ hình 133 trên trang giấy tập như SGK và các bài tập luyện tập còn lại.
 Ngaøy soaïn: 11/12/2011
Tuần :18 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
	- HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều
	- Nắm được các công thức tính diện tích các hình đa giác
	- Vận dụng các kiến thức trên để rèn các kĩ năng tính toán, tìm phơng pháp để phân chia một 
 hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
	- Rèn luyện tư duy lôgíc, thao tác tổng hợp .
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
	- GV: Bảng phụ , thước thẳng .
	- HS: Đề cương ôn tập , trước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV kiểm tra đề cương của HS
 Bài tập: Cho hình thang ABCD có độ dài đường trung bình MN = 14cm, đường cao bằng 3cm. Tính S ABCD?
GV: gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS : lên bảng làm .
S ABCD = (AB +CD).AH (1)
Mà MN = (2)
Thay (2) và (1) có:
S ABCD = MN. AH = 14.3 = 42 cm2
Hoạt động 2: Ôn tập (18 phút) 
I - Lý thuyết 
1. Đa giác lồi 
GV: Đưa câu hỏi sau (Bảng phụ )
Những hình vẽ sau, hình vẽ nào là đa giác lồi, vì sao?
+ định nghĩa đa giác lồi?
GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau:
1. Tổng các góc đa giác đều là .................
2. Số đo 1 góc trong đa giác đều là...........
3. Một ngũ giác đều thì 1 góc bằng..........
+ Các nhóm trình bày lời giải?
+ Đưa đáp án, các nhóm tự kiểm tra 
GV : Nêu công thức tình diện tích các hình tứ giác?
GV: Chốt lại phương pháp tính diện tích các hình tứ giác và đa giác trên máy chiếu(bảng phụ) 
HS :Trả lời 
H4;5;6 là đa giác lồi vì chọn bất kì cạnh nào là bờ thì đa giác đó vẫn nằm ở 1 nửa mặt phẳng...
HS : Phát biểu định nghĩa đa giác lồi 
2. Tổng số đo các góc của đa giác đều 
HS: Nghiên cứu đề bài ở trên đèn chiếu 
HS: hoạt động theo nhóm 
1.........: (n-2).1800 
2.........: (n-2).1800:n
3.........: (5-2).1800:5 = 1080
HS: lên bảng điền .
3. Diện tích các hình tứ giác 
HS nêu công thức và giải thích từng đại lượng trong công thức
S tam giác = 1/2a.h 
S hình thang = 1/2 (a+b).h
S hình thoi = 1/2 d1.d2
S hbh = a.h
S hvuông = a2 
S hcn = a.b 
HS theo dõi và bổ sung cho đầy đủ.
Hoạt động 3: II.Sửa bài tập (10 phút)
BT 41 sgk 
GV : Đưa ra bài tập trên bảng phụ.
Các nhóm trình bày lời giải?
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
GV:Chữa và chốt phương pháp 
HS: chứng minh: (Làm theo nhóm)
S DBE = 1/2 DE.BC = 6.6,8 =......
S HKC = 1/2 KC.1/2HC = 1/4. 3.3,4 = .....
S HKE = 1/2 KE .1/2BC = 1/4.3.3,4 = .....
=> S EHIK = S IKC + S HKE = .....
Hoạt động 4: Sửa bài tập 42 (8 PHÚT)
GV: nghiên cứu BT 42 : 
Trình bày lời giải?
GV chữa và chốt phương pháp 
HS :Thực hiện
 a) S ABC = S AFC (chung đáy AC, cùng chiều cao)
=> S ADF = S ADC + S ABC = S ABCD
Họat động 5:Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Ôn lại kiến thức cơ bản của Chương II,của học kì I. 
- Tiết sau kiểm tra học kì I (2 tiết) 
- BTVN: 43,44 sgk.
Ngày soạn:7/1 /2008. 
 Ngày giảng: /1 /2008.
TIẾT 32 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I 
A- MỤC TIÊU
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức trong học kỳ I
- Chữa bài kiểm tra học kì I phần hình học. 
- Rút kinh nghiệm sau kiểm tra.
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
 Câu3: B ( 1 điểm ); 
 Câu 4: D ( 1 điểm ).
 Câu7: Hình vẽ :.....0,5 điểm
 a) Chứng minh được BMND là hình bình hành => MD//BN
Xét MDKB có 
MD//BN => MDKB là hình thang ( 0,75 điểm ).
B,N,K thẳng hàng => MD//BK
b) CM được PMQN là hình bình hành có một góc vuông => PMQN là hình chữ nhật. (0,5 điểm ). 
c) Vẽ lại hình.Tìm được hình bình hành ABCD thêm điều kiện có 1 góc vuông thì PMQN là hình vuông ( 0,25 điểm ).
C. RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA
	- GV nhắc nhở HS rút kinh nghiệm về việc vận dụng kiến thức, các kĩ năng trình bày...
__________________________________________________________
Ngày soạn:17/1 /2008. Ngày giảng :22/1 /2008.
TIẾT 33 
DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
A- MỤC TIÊU
	- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang
	- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể 
	- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc.
B- CHUẨN BỊ
	- GV: Bảng phụ, phần màu.
	- HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: 
KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 PHÚT)
GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau:
SABCD = SADC + S....
S ABC = ....
Suy ra : S ABCD = ...
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 
S ABCD = SADC + SABC
= 1/2 b. h + 1/2 a.h
= 1/2 h (b+a). Trong đó:
SADC = 1/2DC.AH = 1/2b.h
S ABC = 1/2 AB.AH = 1/2 a.h
Hoạt động 2: 
BÀI MỚI (30 PHÚT)
1. Công thức tính diện tích hình thang Gv: Qua bài tập trên em có kết luận gì về cách tính công thức thức tính diện tích hình thang ABCD?
+ Phát biểu công thức tính diện tích hình thang bằng lời ?
GV chốt lại phương pháp 
?2: Dựa vào công thức tính diện tích hình thang hãy tính diện tích hình bình hành?
Phát biểu bằng lời cách tính diện tích hình bình hành?
GV: áp dụng các công thức trên làm bài tập :
Cho hình chữ nhật có 2 kích thước là a và b
a) Hãy vẽ 1 tam giác có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng điện tích của hình chữ nhật?
b) Hãy vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó?
GV hướng dẫn HS vẽ:
HS :
S ABCD = 1/2 (a+b) .h 
HS : Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ nhân với đường cao rồi chia cho 2
S hình thang = 1/2 (a+b).h 
2. Công thức tính diện tích hình bình hành 
HS: S ABCD = 1/2 (a+a).h 
S ABCD = 2.h
HS : Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó 
S hbh = a.h
3. Ví dụ:
HS vẽ hình ......
Trường hợp a) HS xem lại bài tập 22/122-SGK
HS ghi bài
HS vẽ hình trong trường hợp b 
Vẽ 1 hình bình hành có 1 cnạh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó
Hoạt động 3:
CỦNG CỐ (8 PHÚT)
GV: Đưa bài tập củng cố lên máy chiếu sau đó yêu cầu HS làm 
+ Giải BT 26 sgk theo nhóm?
+ GC đưa ra đáp án để HS tự chấm bài của mình
 Yêu cầu HS chỉ ra lỗi sai của mình, sau đó GV chữa và chốt phương pháp 
 BT 27/125 
+ Trình bày lời giải?
+ Chữa và chốt phương pháp 
HS hoạt động theo nhóm 
BT 26: 
Vì ABCD là hình chữ nhật nên: 
AB = CD = 23cm => AD = 828 : 23 = 36 cm
S ABED = (23 +31).36: 2 = 972 (cm2)
HS tự chấm bài 
HS đưa ra lỗi sai của mình để các HS khác cùng sửa lỗi 
HS: SADCB = AB.BC, SABEF = AB.BC
=> SABCD = SABEF
- Muốn vẽ hcn có cùng diện tích với diện tích hbh cho trước ta vẽ sao cho hcn có 1 kích thước bằng đáy hbh, kích thước kia bằng chiều cao ứng với đáy hbh
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT)
	- Học thuộc cách tính diện tích hình thang, hình bình hành , cách vận dụng các
 công thức đó vào BT.
	- BTVN: 28,29, 30 sgk. 
 * Hướng dẫn bài 29/SGK: Khi đó tổng 2 đáy mỗi hình thang bằng nhau, còn chiều cao cũng 
 bằng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(9).doc