Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 3

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 3

I.Mục tiêu.

- Học sinh biết kiểm tra một tứ giác là một hình thang

- Học sinh nhận biết được các yếu tố của hình thang, hình thang vuông, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang.

- Học sinh biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo góc của hình thang, hình thang vuông.

*Trọng tâm:học sinh nắm được định nghĩa hình thang

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, êke.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, êke, đọc trước bài

III. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Tứ giác ABCD là gì. Tổng số đo các góc bằng bao nhiêu

? Thế nào là tứ giác lồi

3. Bài mới

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày 
	Tiết 1: Tứ giác
I.Mục tiêu.
	- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng số đo các góc của một tứ giác	
- Học sinh biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác lồi.	
*Trọng tâm: Tổng số đo các góc của tứ giác
II. Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, thước thẳng
Học sinh: SGK, thước thẳng, đọc trước bài 
III. Tiến trình bài dạy
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
? Trong các hình 1a,b,c gồm mấy đoạn thẳng, đọc tên các đoạn thẳng đó
?Vậy tứ giác ABCD là gì.
?Tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
- GV gọi hs trả lời
=> Tứ giác trong ha gọi là tứ giác lồi
?Vậy tứ giác lồi là gì
- GV gọi 2 học sinh đọc 
? Quan sát hình 3 SGK/65 điền vào chỗ trống
a)...B và C, C và D, D và A
  B và D
b)BD 
c)BC và CD,CD và DA,DA và AB 
  AD và BC
d).. 
 , 
e) P
  Q
1.Định nghĩa.
*Định nghĩa;SGK/64
 A, B, C, D : các đỉnh
Tứ giác ABCD
 AB, BC, CD, DA: các cạnh
*?1:SGK/64
*Định nghĩa tứ giác lồi:SGK/65
*?2 SGK/65
Hoạt động 2: Tổng ba góc của tứ giác
?Nhắc lại định lý tổng ba góc của tam giác
 GV gọi hs trả lời
?Hãy tính tổng số đo các góc của tứ giác 
GV gợi ý: Chia tứ giác làm hai tam giác
 Sử dụng định lý tổng ba góc của tam giác để tính
?Nêu nhận xét tổng các góc của tứ giác
- GV gọi 2hs đọc định lý: SGK/65
=> GV viết tổng quát
? Muốn tính số đo góc A tính như thế nào
- GV gọi hs trả lời
=>= 3600 - (B +C+)
=> Tương tự cho các góc còn lại
2.Tổng ba góc của tứ giác
*?3: SGK/65
=>A1+B +C1=1800
=>A2+D +C2=1800
=>A1+B +C1+A2+D +C2=3600
 => A+B + C + =3600
*Định lý: SGK/65
Tứ giác ABCD =>A+B +C+=3600
4. Củng cố.
 ? Tứ giác ABCD là gì, tổng số đo các góc bằng bao nhiêu
 Bài tập 1: SGK/66
H5a: Tứ giác ABCD => A+B +C+=3600
=> 1100 + 1200 + 800 + x = 3600
 => x = 3600 - (1100 + 1200 + 800)
 => x = 500
 Làm tương tự => H5b: x = 900; H5c: x = 1150; H5d: x = 750
H6a: x = 1000; H6b: x = 360
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài, đọc trước bài: Hình thang.
BTVN: Bài 2, 3: SGK/66, 67
 Bài 2, 9: SBT/61
Đọc có thể em chưa biết:SGK/68
Hướng dẫn bài 3: SGK/67
 Kẻ AC, BD 
 Dựa vào tính chất đường trung trực để chứng minh
 => B = 
 => Kết quả
 Tứ giác ABCD => A+B +C+=3600 
Ngày 
	Tiết 2: Hình thang
I.Mục tiêu.
- Học sinh biết kiểm tra một tứ giác là một hình thang
- Học sinh nhận biết được các yếu tố của hình thang, hình thang vuông, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang.
- Học sinh biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo góc của hình thang, hình thang vuông.
*Trọng tâm:học sinh nắm được định nghĩa hình thang
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, êke.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, êke, đọc trước bài
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
? Tứ giác ABCD là gì. Tổng số đo các góc bằng bao nhiêu
? Thế nào là tứ giác lồi
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thang
? Quan sát h13 hai cạnh AB, CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt.
- GV gọi hs trả lời
=> Tứ giác h13 được gọi là hình thang
? Vậy thế nào là một hình thang.
- GV gọi 2hs đọc định nghĩa hình thang : SGK/69
- GV giới thiệu các yếu tố về hình thang.
? Tìm các tứ giác là hình thang trong h15: SGK/69
 - GV yêu cầ hs quan sát đặc điểm các cạnh đối của các tứ giác h15.
? Nêu nhậ xét về hai góc kề một đáy của hình thang.
- Hs trả lời, gv viết tổng quát.
?Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Biết AD // BC. 
 Chứng minh AD = BC, AB = CD
=> Tạo trong hình thang các tam giác chứa các cạnh cần chứng minh bằng cách kẻ đường chéo AC hoặc BD
 => Cần chứng minh: 
? Yêu cầu cả lớp làm, 1hs làm trên bảng
?Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Biết
AB = CD.
 Chứng minh: AD // BC, AD= BC.
=> Cách làm tương tự trên
- GV gọi 1hs làm trên bảng
? Nêu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song; hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
=> GV gọi hs đọc nhận xét: SGK/70
1. Định nghĩa.
* H13: SGK/69
* Định nghĩa hình thang: SGK/69
 Hình thang ABCD (AB// CD)
+) AB, CD: Hai đáy
+) AD, BC: Cạnh bên
+) AH: Đường cao
* ?1: SGK/69
H15a: Tứ giác ABCD là hình thang 
H15b: Tứ giác EFGH là hình thang
H15c:Tứ giác INKM không là hình thang
* Nhận xét hai góc kề một đáy hình thang
Hình thang ABCD (AB // CD)
=> =1800; = 1800
*?2: SGK/70
 Xét và có
 A1= C1(so le trong)
 AC: cạnh chung
A2= C2(so le trong)
=> (g.c.g)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)
 AB = CD (hai cạnh tương ứng)
 Xét và có
 AB = CD
 A1= C1(so le trong)
 AC: cạnh chung.
 => (c.g.c)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng).
=> A2= C2 
 => AD // BC
Hai góc ở vị trí so le trong
* Nhận xét: SGK/70
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thang vuông
? Vẽ hình thang có một góc vuông
=> GV yêu cầu hs vẽ 
? Hình vừa vẽ gọi là hình thang vuông
? Vậy thế nào là hình thang vuông
+ GV gọi hs đọc định nghĩa hình thang vuông: SGK/70.
? Muốn chứng minh một tứ giác là một hình thang, hình thang vuông ta làm thế nào.
2. Hình thang vuông.
* Định nghĩa: SGK/70
Hình thang ABCD có AB//CD
=900, D=900
=> ABCD là hình thang vuông
4. Củng cố.
? Thế nào là hình thang, hình thang vuông, nêu nhận xét về hình thang.
Bài tập 6: SGK/70, 71.
Dung êke đo trực tiếp trên hình đẻ kiểm tra tứ giác là hình thang.
=> H20a, c: Là hình thang.
=> H20b: không là hình thang.
Bài tập 7: SGK/71.
H21a, c: Dựa theo nhận xét về hai góc kề một cạnh bên của hình thang.
=> H21a: x=800; y=1400; H21c: x=900; y=1150
H21b: Dựa theo các góc đồng vị, so le trong.
=> x=700; y=500
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc trước bài hình thang cân
- BTVN 8, 9, 10: SGK/71; 17, 18, 20: SBT/62
Hướng dẫn bài 9: SGK/71
Cần chứng minh AB // CD 
 A2 và C1
 A1 và C1
=> Tứ giác ABCD là hình thang. 
Tuần
Ngày 
Tiết 3: Hình thang cân
I.Mục tiêu.
	- Hs biết vẽ hình thang cân, sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong toán chứng minh.
	- Hs biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
	- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
*Trọng tâm: Tính chất, Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: SGK, ụn tập cỏc kiến thức về tam giỏc cõn
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Phỏt biểu định nghĩa hỡnh thang, hỡnh thang vuụng
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa hỡnh thang cõn
? Hỡnh thang ABCD (AB//CD) trờn hỡnh 23 cú gỡ đặc biệt.
=> GV gọi hs trả lời
=> Hỡnh thang h23 là một hỡnh thang cõn
? Vậy thế nào là một hỡnh thang cõn
=> GV gọi hs đọc, ghi tổng quỏt
? Nếu tứ giỏc ABCD là một hỡnh thang cõn cú đỏy AB, CD thỡ kết luận gỡ về cỏc gúc của hỡnh thang.
=> GV gọi hs đọc chỳ ý: SGK/72
? Tỡm cỏc hỡnh thang cõn trong h24.
=> Gọi hs trả lời.
=> Cỏc c: h24a, c, d
? Tớnh cỏc gúc cũn lại của mỗi htc đú.
? Cú nhận xột gỡ về hai gúc đối của htc.
1. Định nghĩa.
* ?1: SGK/72
* Định nghĩa hỡnh thang cõn: SGK/72
Tứ giỏc ABCD là htc AB // CD
(đỏy AB, CD) 
 C=D; A=B 
* Chỳ ý: SGK/72
Tứ giỏc ABCD là htc
=> A= B; C = D
 A+ D = 1800; B + C= 1800
* ?2: SGK/72
Hỡnh thang cõn ABCD ( AB//CD)
=> 0; = 1800
Hoạt động 2: Tớnh chất của hỡnh thang cõn
- GV gọi hs đọc định lý 1: SGK/72
? Chỳ ý hs xột hai trường hợp
- Th1: AD cắt BC
- Th2: AD // BC
? Tứ giỏc sau cú là htc khụng.
- GV đưa hỡnh vẽ gọi hs trả lời.
=> Cú những hỡnh thang cú hai cạnh bờn bằng nhau nhưng khụng là htc
- GV gọi hs đọc định lý 2: SGK/73
? Yờu cầu hs đọc chứng minh: SGK/73
=> GV ghi tổng quỏt.
2. Tớnh chất.
* Định lý 1: SGK/72
Htc ABCD (AB // CD)
=> AD = BC
* Chỳ ý: SGK/73
Ht ABCD (AB//CD)
Cú AD = BC
=> ABCD khụng là htc
* Định lý 2: SGK/73. 
Htc ABCD(AB // CD)
=> AC = BD
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn
? GV yờu cầu hs làm ?3: SGK/74
=> GV hướng dẫn cỏch vẽ: Vẽ hai cung trũn cựng bỏn kớnh tõm C và D cắt đường thẳng m tại A và B => hỡnh thang cõn ABCD
- Yờu cầu hs đo hai gúc C, gúc D
? Dự đoỏn về hỡnh thang cú hai đường chộo bằng nhau.
=> Gọi hs đọc định lý 3: SGK/74
? Tỡm mối liờn hệ giữa định lý 2, định lý 3 
=> Đl2,Đl3 là hai định lý thuận và đảo
? Cú những dấu hiệu nào để nhận biết hỡnh thang.
=> GV gọi hs đọc.
3. Dấu hiệu nhận biết.
* Định lý 3: SGK/74
Ht ABCD (AB//CD)
 => ABCD là htc
AC = BD
* Dấu hiệu nhận biết hỡnh thang: SGK/74
 4. Củng cố.
? Nờu tớnh chất của hỡnh thang cõn.
? Phỏt biểu nhận biết hỡnh thang cõn
Bài 12: SGK/74
(cạnh huyền - gúc nhọn) 
=> DE = CF
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, nắm cỏc tớnh chất của hỡnh thang cõn, cỏch chứng minh tứ giỏc là hỡnh thang cõn.
- Bài tập về nhà: 13, 15: SGK/74, 75; 23, 24, 25: SBT/63
Hướng dẫn bài 15: SGK/75
a. Cần chứng minh cõn tại A
 Tớnh gúc B, D
=> Kết luận về quan hệ B, D
b. A= 500 => 
 Dựa vào nhận xột gúc đối của hỡnh thang tớnh D, C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_3.doc