Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 27

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 27

Hoạt động 1: Định nghĩa. (17 phút)

- GV cho HS quan sát bảng phụ có vẽ hình 1 và hình 2 SGK tr64.

- GV giới thiệu hình 1 a), b), c) là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng, mỗi hình đó gọi là tứ giác.

- GV giới thiệu hình 2 không là tứ giác.

- GV hỏi: vậy thế nào được gọi là tứ giác ABCD?

- GV giới thiệu cách gọi tên khác của tứ giác, các đỉnh và các cạnh của tứ giác ABCD.

- GV cho HS xét ?1.

- GV gọi 1HS đứng lên trả lời.

- GV giới thiệu tứ giác hình 1a là tứ giác lồi.

- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi trong SGK trang 65.

- GV cho HS đọc chú ý SGK trang 65

- GV treo bảng phụ có ghi ?2 và yêu cầu HS làm.

- GV gọi 5 HS lần lượt lên bảng làm.

- GV gọi 5 HS khác nhận xét.

Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác. (5 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại định lý tổng 3 góc của một tam giác.

- GV vẽ tứ giác ABCD bất kì và yêu cầu HS tính tổng bốn góc của tứ giác dựa trên định lí tổng 3 góc của tam giác.

- GV cho HS hoạt động nhóm.

- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV giới thiệu: Các em đã chứng minh được định lí tổng các góc của một tứ giác.

- GV yêu cầu HS đọc định lí SGK tr65.

- HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ.

- HS chú ý lắng nghe

- HS chú ý phân biệt.

- HS: Nêu định nghĩa trong SGK tr 64.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS làm ?1.

- 1HS trả lời: Tứ giác ABCD hình 1a.

- HS chú ý lắng nghe

- HS nhắc lại định nghĩa.

- HS đọc chú ý.

- HS quan sát bảng phụ và làm.

- 5HS lần lượt lên bảng làm.

- 5HS khác lần lượt nhận xét.

- HS nhắc lại định lý tổng ba góc của một tam giác.

- HS chú ý nghe yêu cầu của GV.

- HS hoạt động nhóm.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Xét 2 tam giác ABC và DAC

Ta có:

Suy ra:

- HS chú ý lắng nghe.

- HS đọc định lí SGK tr65.

 

doc 112 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 	 	Tiết: 1
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
A. MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc: HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2.KÜ n¨ng : - HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
3.Th¸i ®é : - HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản.	
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. GV: Sách giáo khoa, thước, bảng phụ.
	2.HS: Sách giáo khoa, thước, ôn tập kiến thức cũ.
C. Ph­¬ng ph¸p
VÊn ®¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh, ph­¬ng ph¸p nhãm, luyÖn tËp vµ g.quyÕt vÊn ®Ò
	D. Các Hoạt Động Trên Lớp:
	1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh
	3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa. (17 phút)
- GV cho HS quan sát bảng phụ có vẽ hình 1 và hình 2 SGK tr64.
- GV giới thiệu hình 1 a), b), c) là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng, mỗi hình đó gọi là tứ giác.
- GV giới thiệu hình 2 không là tứ giác.
- GV hỏi: vậy thế nào được gọi là tứ giác ABCD?
- GV giới thiệu cách gọi tên khác của tứ giác, các đỉnh và các cạnh của tứ giác ABCD.
- GV cho HS xét ?1.
- GV gọi 1HS đứng lên trả lời.
- GV giới thiệu tứ giác hình 1a là tứ giác lồi.
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi trong SGK trang 65.
- GV cho HS đọc chú ý SGK trang 65
- GV treo bảng phụ có ghi ?2 và yêu cầu HS làm.
- GV gọi 5 HS lần lượt lên bảng làm.
- GV gọi 5 HS khác nhận xét.
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác. (5 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại định lý tổng 3 góc của một tam giác.
- GV vẽ tứ giác ABCD bất kì và yêu cầu HS tính tổng bốn góc của tứ giác dựa trên định lí tổng 3 góc của tam giác.
- GV cho HS hoạt động nhóm.
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV giới thiệu: Các em đã chứng minh được định lí tổng các góc của một tứ giác.
- GV yêu cầu HS đọc định lí SGK tr65.
- HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý phân biệt.
- HS: Nêu định nghĩa trong SGK tr 64.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm ?1.
- 1HS trả lời: Tứ giác ABCD hình 1a.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại định nghĩa.
- HS đọc chú ý.
- HS quan sát bảng phụ và làm.
- 5HS lần lượt lên bảng làm.
- 5HS khác lần lượt nhận xét.
- HS nhắc lại định lý tổng ba góc của một tam giác.
- HS chú ý nghe yêu cầu của GV.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Xét 2 tam giác ABC và DAC
Ta có: 
Suy ra:
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc định lí SGK tr65.
1. Định nghĩa. (17 phút)
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùnh nằm trên một đường thẳng.
- Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác BCDA, BACD...
- Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, gọi là các cạnh.
 a)
 b)
 c)
 d)
* Định nghĩa tứ giác lồi.
 (5 phút)
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
* Chú ý: ( Xem SGK trang 65 )
1.Tổng các góc của tứ giác.
 (5 phút)
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
4.Củng cố. (15 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại:
+ Định nghĩa tứ giác ABCD.
+ Thế nào là tứ giác lồi ?
+ Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
- GV cho HS làm bài tập 1(hình 5) SGK tr66.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
HS1: Nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD.
HS2: Nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi.
HS3: Nhắc lại định lí tổng các góc của một tứ giác.
Bài tập 1(hình 5) SGK tr66.
HS1: a) Ta có: 
 1100 + 1200 + 800 + x = 3600
	 3100 + x = 3600
 x = 3600 - 3100
 x = 500
HS2: b) Ta có: ,,
Ta có: 
 900 + 900 + x + 900 = 3600
 2700 + x =3600
 x = 3600 – 2700 = 900
HS3: c) Ta có: ,
Ta có: 
 650 + 900 + 900 + x = 3600
 2450 + x = 3600
 x = 3600 – 2450 = 1150
HS4: d) Ta có: ,(kề bù với 600)
 (kề bù với 1050)
Ta có: 
 900 + 1200 + 1050 + x = 3600
 3150 + x = 3600
 x = 3600 - 3150
 x = 450 
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút)
- Xem và học thuộc định nghĩa và định lý.
- Làm bài tập 1( hình 5 ), 2, 3, 4 SGK trang 66, 67.
- Xem trước bài 2.
6.Rút kinh ngiệm:
Ngày soạn: 	Tiết: 2
A. MỤC TIÊU:
 	1.KiÕn thøc: HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 
- HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
2.KÜ n¨ng: HS biết vẽ hình thang, hình rhang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. 
3.Th¸i ®é: - Tù gi¸c ,cÈn thËn
B. CHUẨN BỊ Của GV VÀ HS:
1. GV: Sách giáo khoa, thước, êke, bảng phụ.
2.HS: Sách giáo khoa, thước, ôn tập kiến thức cũ.
C. Ph­¬ng ph¸p
VÊn ®¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh, ph­¬ng ph¸p nhãm, luyÖn tËp vµ g.quyÕt vÊn ®Ò
D.Các Hoạt Động Trên Lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)- GV gọi 2HS kiểm tra
HS1: + Định nghĩa tứ giác ABCD
 + Thế nào là tứ giác lồi? Vẽ hình minh hoạ?
HS2: + Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác?
 + Làm bài tập. 
GV nhận xét và cho điểm.
- 2HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Nêu định nghĩa trong SGK trang 64, 65
 B
HS2: HS phát biểu định lí và làm bài tập.
a). Vì AB=AD và CB=CD nên:
AC là đường trung trực của BD
b). Xét 2 và CBD
Tacó: ABD là tam giác cân tại A
Suy ra: = = =400
Taccó: CBD là tam giác cân tại C và =600
Suy ra: = = 600
Vậy: 
 =1000
3.Bài mới: Các em đã học tứ giác, nếu tứ giác có một cặp cạnh đối song song gọi là hình gì? Đó là câu hỏi đặt ra để chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa. (20 phút)
- GV treo bảng phụ có vẽ hình 13 SGK trang 69
- GV hỏi : có nhân xét gì về hai cạnh AB và CD của tứ gáic ABCD?
- GV: Tứ giác trên hình 13 gọi là một hình thang
- GV: cho HS quan sát hình 14 SGK trang 69 và giới thiệu: các cạnh đáy, các cạnh bên, đường cao của hình thang.
- GV: cho HS làm ?1
- HS làm ?2.
- GV: Gọi 1HS tóm tắt giả thiết và kết luận.
- GV và HS cùng chứng minh bài toán
- GV: Qua việc chứng minh bài toán trên em có nhận xét gì?
Hoat động 2:Hình thang vuông (10 phút)
- GV: Cho HS quan sát hình 18 SGK trang 70.
- GV: Hỏi hình thang ABCD có gì đặc biệt?
- GV: =?
- GV: Khi đó ta nói ABCD là hình thang vuông.
- GV: vây thế nào là hình thang vuông
- HS quan sát hình vẽ.
- HS: AB song song với CD
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe.
- HS làm ?1.
a). Hình 15 a), b) là hình thang
b). Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
- HS làm ?2
HS1: Câu a).
GT AB//CD ; AD//BC
KL AD=BC
 AB=CD
HS2: Câu b).
GT AB//CD; AB=CD
KL AD//BC ; AD=BC
- HS nêu nhận xét trong SGK trang 70.
- HS quan sát hình 18 SGK trang 70.
- HS Hình thang ABCD có =900
- HS: =900
- HS nêu định nghĩa trong SGK trang 70
1. Định nghĩa: (20 phút)
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
: Xem SGK
 Chứng minh:
a). 
Xét hai tam giác ABC và ADC
Tacó: = ( so le trong )
 = ( so le trong )
AC là cạnh chung.
Suy ra: (gcg)
Suy ra: AB=CD ; AD=BC
b).
- Nối A với C
- Xét hai tam giác ABC và ADC
Tacó: = ( so le trong )
 AB=DC
 AC cạnh chung
Suy ra: (gcg)
Suy ra: = AD//BC
Suy ra: AD=BC
Nhận xét: (Xem SGK)
2. Hình thang vuông: (10 phút)
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
3. Củng cố: (5 phút)
- Gv cho Hs làm BT
Bài 6 SGK trang 70
- GV vẽ hình lên bảng.
- GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 7 SGK trang 71
- GV gọi 1 HS lên bảng làm:
- Gv gọi HS nhận xét.
Bài 6 SGK trang 70
HS1: Kiểm tra hình 20a.
Tứ giác hình 20a là hình thang.
HS2: Kiểm tra hình 20b
Tứ giác EFGH không phải là hình thang
HS3: Kiểm tra hình 20c
Tứ giác IMNK là hình thang
Bài 7 SGK trang 71
Tacó: ABCD là hình có đáy là AB và CD 
Suy ra:AB//CD
Suy ra: x+400=1800 x=1800 – 400 = 1400
 Y + 800=1800 y=1800 – 800 =1000
- HS nhận xét
4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
-Xem và học thuộc định nghĩa hình thang và hình thang vuông.
- Ôn tập lại định nghĩa và tính chất của tam gíac cân.
- Làm BT 7b), c); 8; 9 SGK trang 71.
- Xem trước bài 3.
5.Rút kinh ngiệm:
........
 Ngày soạn:	 Tiết: 3
A. MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc: - HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 
2.KÜ n¨ng: - HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghiã và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ gíac là hình thang cân.
3.Th¸i ®é: - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ.
2. HS: Sách giáo khoa, ôn tập kiến thức về tam giác cân.
C. Ph­¬ng ph¸p
VÊn ®¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh, ph­¬ng ph¸p nhãm, luyÖn tËp vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
D. Các Hoạt Động Trên Lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.(8 phút)
- GV kiểm tra hai HS:
HS1: + Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
 + Làm BT 8 SGK trang 71.
HS2: + Nêu nhận xét trong SGK trang 70
 + BT 9 SGK trang 71:
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2HS lên bảng kiểm tra:
HS1: Phát biểu định nghĩa và làm BT:
Tứ giác ABCD có:
GT AB//CD; ; 
KL Tính các góc của hình thang.
Tacó: AB//CD (hai góc trong cùng phía)
Tacó: 2
Tacó: 
HS2: Nêu nhận xét và làm BT:
Tứ giác ABCD có;
GT AB=BC; AC là tia phân giác của góc A
KL Chứng minh: ABCD là hình thang
Xét ta có:
AB=BC cân tại B 
Mà ( AC là tia phân gíac của góc A)
( có hai góc so le trong bằng nhau)
Vậy tứ giác ABCD là hình thang.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
3.Bài mới: Trong tam giác các em đã được học một dạng đặc biệt của tam giác đó là tam giác cân. Trong tứ giác các em đã hỵoc hình thang, một vấn đề được ra trong tứ giác có hình thang cân không? Nếu có nó được định nghĩa như thế nào? Tính chất của nó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hoạt động 1: Định nghĩa (15 phút)
- GV treo bảng phụ có ghi ?1 và hình 23 SGK trang 72.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- GV hỏi: Hình thang ABCD ở hình 23 có gì đặc biệt?
- GV: Khi đó ta nói hình thang ABCD là hình thang cân.
- GV: Vậy thế nào là hình thang cân.
- GV hỏi: Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào ? (đáy AB, CD )
- GV nếu tứ giác ABCD là hình thang cân ta có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân?
- GV: treo bảng phụ có ghi ?2 và vẽ hình 24 SGK trang 72.
- GV: yêu cầu HS làm ?2
- GV gọi 3HS lên bảng làm
- GV gọi lần lượt 3HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung từng bài làm của HS.
Hoạt động 2: Tính chất. (10 phút)
- GV: cho HS ghi định lý 1 SGK trang 72.
- GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí 1như trong SGK trang 73.
- GV nhấn mạnh: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hìn ...  khoa, thước thẳng, êke, compa.
C. Ph­¬ng ph¸p
 VÊn ®¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh, ph­¬ng ph¸p nhãm, luyÖn tËp vµ g/quyÕt vÊn ®Ò
D. Các Hoạt Động Trên Lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong quá trình ôn tập
 3. Bài mới: 4. Củng cố.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Câu hỏi lí thuyết. (13 phút)
- GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi lí thuyết trong SGK tr 110.
- GV lần lượt gọi các HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi đó.
- GV nhận xét câu trả lời của các HS.
Hoạt động 2: Bài tập. (30 phút)
Bài 88 SGK tr 111.
- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình vào vỡ.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gọi các HS lần lượt lên bảng làm.
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
Bài 87 SGK tr111.
- GV treo bảng phụ có ghi bài tập 87.
- GV lần lượt gọi 3HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS quan sát câu hỏi và chẩu bị trả lời.
- HS cả lớp vẽ hình vào vỡ.
- HS đọc to đề bài.
- HS lần lượt lên bảng làm.
HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS quan sát bảng phụ.
- 3HS lên bảng điền vào ô trống.
HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)
- HS nhận xét bài làm của các bạn.
A. Câu hỏi lí thuyết. (13 phút)
 (SGKtr 110)
B. Bài tập. (30 phút)
Bài 88 SGK tr 111.
* Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
 Xét ABC có:
AE = EB (gt)
BF = FC (gt)
 EF là đường trung bình của ABC EF//AC và EF = AC
Tương tự: HG//AC và HG =AC
EF//HG và EF = HG
EFGH là hình bình hành.
a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật = 900
b) Hình bình hành EFGH là hình thoi BD = AC
c) Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH là hình chữ nhật và EFGH là hình thoi.
và BD = AC
Bài 87 SGK tr111.
a) tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hinh bình hành, hình thang.
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút)
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác; phép đối xứng trục và tâm.
- Làm bài tập 89 SGK tr 111.
- Tiết sau kiểm tra 1tiết.
6. Rút kinh ngiệm:
* Ưu điểm:
* Khuyết điểm:
 Ngày soạn:	 Tiết: 25
A. Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: - N¾m ®­îc kh¶ n¨ng tiÕp thu kiÕn thøc cña häc sinh trong ch­¬ng vµ vËn dông vµo gi¶i bµi tËp cã liªn quan.
2.KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng vÏ h×nh, chøng mih bµi to¸n h×nh häc.
3.Th¸i ®é: - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸ khoa häc, lËp luËn cã c¨n cø trong qu¸ tr×nh gi¶i to¸n.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. GV: b¶ng phô ghi néi dung kiÓm tra
2. HS: GiÊy kiÓm tra, th­íc kÎ
1.Tæ chøc líp: (1')
2.§Ò bµi kiÓm tra: (thêi gian lµm bµi 44')
 GV treo b¶ng phô ®Ò bµi KT cã néi dung nh­ sau: 
C©u 1: (3®)
a) Cho tam gi¸c ABC va mét ®­êng th¼ng d kh«ng c¾t c¸c c¹nh cña tam gi¸c ABC. VÏ A'B'C' ®èi xøng víi ABC qua ®­êng th¼ng d.
b) Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa h×nh thang c©n. Nªu c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt 1 tø gi¸c lµ h×nh thang c©n.
C©u 2: (2®)
§iÒn dÊu ''x'' vµo « trèng thÝch hîp.
C©u
Néi dung
§
S
1
H×nh thang cã 2 c¹nh bªn b»ng nhau lµ h×nh thang c©n
2
H×nh thang c©n cã 1 gãc vu«ng lµ h×nh ch÷ nhËt 
C©u 3 (5®)
Cho ABC c©n t¹i a, ®­êng trung tuyÕn AM. Gäi I lµ trung ®iÓm cña AC, K lµ ®iÓm ®èi xøng víi M qua ®iÓm I.
a) Tø gi¸c AMCK lµ h×nh g×? V× sao?
b) Tø gi¸c AKMB lµ h×nh g× ? V× sao ?
c) T×m ®iÒu kiÖn cña ABC ®Ó tø gi¸c AMCK lµ h×nh vu«ng.
3. §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm:
C©u 1: Mçi c©u lµm ®óng 1,5 ®iÓm
C©u 2: ( C©u 1 sai; c©u 2 ®óng): mçi c©u 1 ®iÓm.
C©u 3: 
- VÏ h×nh ®óng; 1 ®iÓm
- C©u a: 1,5®
- C©u b: 1,5®
- C©u c: 1®
a) XÐt tø gi¸c AMCK ta cã: MI = IC (®­êng trung tuyÕn øng víi c¹nh huyÒn trong vu«ng AMC)
 MK = KC (KI = MI)
Trong tø gi¸c AMCK cã MI = IK; AI = IC
 AMCK lµ h×nh b×nh hµnh 
mµ AC = MK AMCK lµ h×nh ch÷ nhËt
b) Theo c©u a, AMCK lµ h×nh ch÷ nhËt 
 AK // MC vµ AK = MC
 AK // BM; AK = BM ( V× MC = BM theo gt)
 tø gi¸c AKMB lµ h×nh b×nh hµnh 
c) Theo c©u a ta cã AMCK lµ h×nh vu«ng 
 AM = MC = BC
Mµ AM lµ ®­êng trung tuyÕn ABC vu«ng t¹i a
 VËy ABC vu«ng c©n t¹i A th× AMCK lµ h×nh vu«ng 
4. Rút kinh ngiệm:
 Ngày soạn:	 Tiết: 26
CHƯƠNG II: ĐA DIỆN- DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
 A. MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc: - HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- HS biết cách tính số đo các góc của một đa giác.
2.KÜ n¨ng: - Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
- Biết vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng của một đa giác đều.
3.Th¸i ®é: rèn luyện tư duy logic, cẩn thận
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. HS: Sách giáo khoa, thước thẳng.
C. Ph­¬ng ph¸p
 VÊn ®¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh, ph­¬ng ph¸p nhãm, luyÖn tËp vµ g/quyÕt vÊn ®Ò
D. Các Hoạt Động Trên Lớp
1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm về đa giác. .(30 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD.
- GV yêu cầu HS nêu định nghĩa tứ giác lồi.
- GV treo bảng phụ có vẽ các hình trong SGK tr113 và khái niệm đa giác.
- GV giới thiệu đỉnh, cạnh, của đa giác.
- GV yêu cầu HS làm ?1
- GV: Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi. Vậy thế nào là tứ giác lồi ?
- Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi ?
- GV yêu cầu HS làm ?2
- GV treo bảng phụ có ghi ?3 và lần lượt cho HS điền vào chỗ trống.
Hoạt động 2: Đa giác đều. (10phút)
- GV treo hình vẽ 120 SGK tr 115 và yêu cầu HS quan sát.
- GV hỏi: Thế nào là đa giác đều?
- GV nêu định nghĩa trong SGK tr 115.
- GV yêu cầu HS làm ?4
- HS nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD.
- HS nêu định nghĩa tứ giác lồi.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm ?1
Hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng.
- HS: Nêu định nghĩa đa giác lồi SGK tr 114.
- HS: Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi.
- HS: Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là các đa giác lồi.Vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác.
- HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- HS quant sát hình vẽ.
- HS phát biểu định nghĩa trong SGK tr 115.
- HS cả lớp cùng làm ?4
1. Khái niệm về đa giác.(30 phút)
 (Xem SGK tr113)
SGK tr114.
Định nghĩa.
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
SGK tr114.
Chú ý: SGK tr114.
SGK tr114.
2. Đa giác đều. (10phút)
Định nghĩa.
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
SGK tr114.
4. Củng cố (3phút)
- GV hỏi:
+ Thế nà là đa giác lồi ?
+ Thế nào là đa giác đều ?
- HS:
+ Phát biểu định nghĩa đa giác lồi SGK tr 114.
+ Phát biểu định nghĩa đa đều SGK tr 114.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút)
- Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK tr 115.
- Xem trước Bài 2.
6.Rút kinh ngiệm:
 Ngày soạn:	 Tiết: 27
A. MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc: - HS nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
2.KÜ n¨ng: HS hiểu rằng để chứng mịnh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích tam giác.
3.Th¸i ®é: - HS vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước êke phấn màu, bảng phụ.
2. HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước êke, compa.
C. Ph­¬ng ph¸p
 VÊn ®¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh, ph­¬ng ph¸p nhãm, luyÖn tËp vµ g/quyÕt vÊn ®Ò
D. Các Hoạt Động Trên Lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Họt động của HS
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác. (20 phút)
- GV giới thiệu khái niệm diện tích đa giác như SGK tr 116.
- GV treo hình vẽ 121 SGK tr 116 lên bảng và yêu cầu HS quan sát và làm ?1 phần a.
- GV: Ta nói diện tích Hình A bằng diện tích Hình B.
- GV: Hình A có bằng Hình B không ?
- GV nêu câu hỏi phần b) và c)
- GV: Vậy diện tích đa giác là gì
- GV: Mỗi đa giác có mấy diện tích ? Diện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không ?
- GV treo bảng phụ và giới thiệu các tính chất của diện tích đa giác.
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật. (8 phút)
- GV: Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết.
- GV: Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật chính là hai kích thước của nó.
Ta thừa nhận định lí sau:
- GV ghi định lí lên bảng.
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác. (10 phút)
- GV yêu cầu HS làm ?2
- GV gợi ý: Hình vuông là một trường hợp riêng của hình chữ nhật. Tam giác vuông là nửa hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS làm ?3
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát và trả lời.
a) Hình A có diện tích là 9 ô vuông. Hình B cũng có diện tích là 9 ô vuông.
- HS: Hình A không bằng Hình B vì chúng không thể trùng khít lên nhau.
- HS: Hình D có diện tích 8 ô vuông. Hình T có diện tích 2 ô vuông. Vậy diện tích Hình D gấp bốn lần diện tích Hình T.
Hình T có diện tích 2 ô vuông. Hình E có diện tích 8 ô vuông.
Vậy diện tích Hình T bằng diện tích Hình E.
- HS: Diện tích đa giác là số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đó.
- HS: Mõi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương.
- HS chú ý theo dõi.
- HS: Diện tích hình chữ nhật là chiều dài nhân chiều rộng.
- HS nhắc lại định lí trên bảng.
- HS làm ?2
+ Diện tích hình vuông là
S = a2 (a = b)
+ Diện tích tam giác vuông là
S = a.b
- HS làm ?3
1. Khái niệm diện tích đa giác.
 (20 phút)
- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.
- Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác đó là một số dương.
SGK tr116.
* Các tính chất: (SGk tr117)
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật. (8 phút)
Định lí.
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó: S = a.b 
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác. (10 phút)
SGK tr116.
Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó: S = a2
Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông:
S = a.b
SGK tr117.
4. Củng cố. (5 phút)
- GV cho HS làm bài tập 8 SGK tr118.
- GV gọi 1HS lên bảng trình bày.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chung.
- HS cả lớp cùng làm.
Kết quả đo : AB = 4 cm ; AC = 3 cm
SABC = AB.AC = 4.3 = 6 cm2
- HS nhận xét bài làm của bạn.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút)
- Nắm vững khái niếm diện tích đa giác, ba tính chất của diện tích đa giác, các công thức tính diện tích.
- Làm bài tập 6, 7, 9 10 SGK tr 118,119.
- Xem trước bài Luyện Tập.
6.Rút kinh ngiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 8 chuong 1.doc