Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2011-2012

Quan sát và trả lời câu hỏi:

Hình nào thoả mãn tính chất:

a. Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng

b. Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng

rút ra định nghĩa của TG

 Chia thành 4 nhóm thao luận và cử đại diện lên trình bày.

Học sinh làm ?1

a. Tất cả các hình có trong hình vẽ.

b. chỉ trừ hình 1b

1. Định nghĩa:

Trong các tứ giác nêu trên tứ giác nào thoả mãn t/c: “ nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ một cạnh nào của tứ giác”

Giáo viên giới thiệu tứ giác lồi.

Hoạt động3: Tứ giác lồi

Giáo viên quan sát bài làm của một số học sinh tìm ra chỗ các em thường hay bị sai lầm .

Cho HS làm ?2 .

2. Hoạt động 4: Định lí:

Cho HS làm ?3

Hãy tìm tổng các góc trong một tứ giác.

Gọi ý: có thể dựa vào tổng 3 góc trong một tam giác.

Giáo viên theo dõi sửa chữa và cho HS rút ra định lí.

làm việc cá nhân và rút ra : chỉ có tứ giác ABCD thoả mãn tính chất nói trên.

Học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi.

HS làm ? 2 sgk

- 1HS nêu ?3

- Vẽ hình,nêu GT-KL

- Nối AC hoặc BD.

Học sinh làm vào vở và sau đó 2 đến 4 em đọc lại bài làm của mình.

Học sinh suy nghĩ phát biểu suy nghĩ của mình, sau đó một học sinh chứng bài làm của mình vào bảng phụ và trình bày trước lớp.

4 học sinh nhắc lại định lí 3. Định nghĩa:

Tứ giác: (sgk trang )

Tứ giác lồi: Là tứ giác nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ một cạnh nào của tứ giác

2. Tổng các góc của một tứ giác .

* Định lý : (sgk)

GT Tg ABCD

KL +++ = 360o

 

doc 51 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01 Chương I: TỨ GIÁC Ngày soạn: 21 /08/2011
Tiết 01 §1. TỨ GIÁC Ngày dạy: 23/08/2011
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngồi của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn gĩc của tứ giác là 3600
 2. Kỹ năng:
 - HS tính được số đo của một gĩc khi biết ba gĩc cịn lại, vẽ được tứ giác lồi.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
 2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhĩm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 1.Ổn định: ( 1ph)
 2.Kiểm tra bài cũ:
 GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo gĩc.
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Quan sát và trả lời câu hỏi:
Hình nào thoả mãn tính chất:
a. Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng
b. Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
rút ra định nghĩa của TG
Chia thành 4 nhóm thao luận và cử đại diện lên trình bày.
Học sinh làm ?1
a. Tất cả các hình có trong hình vẽ.
b. chỉ trừ hình 1b
Định nghĩa:
Trong các tứ giác nêu trên tứ giác nào thoả mãn t/c: “ nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ một cạnh nào của tứ giác”
Giáo viên giới thiệu tứ giác lồi.
Hoạt động3: Tứ giác lồi
Giáo viên quan sát bài làm của một số học sinh tìm ra chỗ các em thường hay bị sai lầm .
Cho HS làm ?2 .
Hoạt động 4: Định lí:
Cho HS làm ?3 
Hãy tìm tổng các góc trong một tứ giác.
Gọi ý: có thể dựa vào tổng 3 góc trong một tam giác.
Giáo viên theo dõi sửa chữa và cho HS rút ra định lí.
làm việc cá nhân và rút ra : chỉ có tứ giác ABCD thoả mãn tính chất nói trên.
Học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi.
HS làm ? 2 sgk
- 1HS nêu ?3
- Vẽ hình,nêu GT-KL 
- Nối AC hoặc BD. 
Học sinh làm vào vở và sau đó 2 đến 4 em đọc lại bài làm của mình.
Học sinh suy nghĩ phát biểu suy nghĩ của mình, sau đó một học sinh chứng bài làm của mình vào bảng phụ và trình bày trước lớp.
4 học sinh nhắc lại định lí
Định nghĩa:
Tứ giác: (sgk trang )
Tứ giác lồi: Là tứ giác nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ một cạnh nào của tứ giác
2. Tổng các góc của một tứ giác . 
* Định lý : (sgk)
 2
 1
1
 2
GT Tg ABCD
KL +++ = 360o
IV. Luyên tập - Củng cố: (7’)
 - GV: cho HS làm bài tập 1. Hãy tính các gĩc cịn lại
V. Hướng dẫn về nhà:( 2’)
 - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác khơng phải là tứ giác lồi ?
 - Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)
Tuần 01 Chương I: TỨ GIÁC Ngày soạn: 25 /08/2011
Tiết 02 §2. HÌNH THANG Ngày dạy: 27/08/2011
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuơng các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang
 2. Kỹ năng:
 - Nhận biết hình thang hình thang vuơng, tính được các gĩc cịn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về gĩc.
 3.Thái độ:
 - Rèn tư duy suy luận, tính cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo gĩc.
 2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhĩm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 1.Ổn định: ( 1ph)
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 gĩc của 1 tứ giác ?
 - HS 2: Gĩc ngồi của tứ giác là gĩc như thế nào ? Tính tổng các gĩc ngồi của tứ giác
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định nghĩa
Giới thiệu định nghĩa và các khái niệm về hình thang.
Hãy ghi định nghĩa dưới dạng tóm tắt.
Cho HS Hãy làm ?1
Hoạt động 2: Nhận xét
Cho học sinh làm ? 2 để rút ra nhậïn xét trong SGK.
Hoạt động 3: Hình thang vuông Giáo viên vẽ một hình thang có một góc vuông rồi giới thiệu hình thang vuông.
Học sinh phát biểu định nghiã hình thang.
Học sinh nhắc lại định nghĩa vẽ hình và ghi bài.
Tứ giác ABCD là hình thang Û AB // CD (hay AD // BC).
Học sinh làm trên bảng phụ đã được giáo viên chuẩn bị các hình trong SGK.
Học sinh trình bày bài chứng minh hai nhận xét vào 2 bảng phụ.
2 học sinh lên bảng làm vào hai bảng phụ. Cả lớp chia thành hai dãy, mỗi dãy làm một ý.
Nhận xét và rút ra kết luận học sinh nhắc lại nhận xét.
4 học sinh nhắc lại định nghĩa.
1. Định nghĩa: (SGK/69)
Tứ giác ABCD hình thang 
 Û AB//CD (hay AD//BC)
Nhận xét(SGK)
2. Hình thang vuông:
Định nghĩa:(sgk)
 là hình thang vuông .
IV. Luyện tập - Củng cố:(7’) GV: đưa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . Tìm x, y ở hình 21
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Học bài. Làm các bài tập 6,8,9 
 - Trả lời các câu hỏi sau: + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang.
 + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuơng. 
Tuần 02 Chương I: TỨ GIÁC Ngày soạn: 28 /08/2011
Tiết 03 §3. HÌNH THANG CÂN Ngày dạy: 30/08/2011
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức : - HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân
 2. Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
 3.Thái độ: - Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo gĩc.
 2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhĩm . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1200
600
y
x
A
B
C
D
 1.Ổn định: ( 1ph)
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - HS1: GV dùng bảng phụ 
 Cho biết ABCD là hình thang cĩ đáy là AB//CD. 
 Tính x, y của các gĩc D, B 
 - HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái 
 niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang 
 - HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang
 ta phải chứng minh như thế nào? 
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định nghĩa
 Hình thang trên bảng có hai góc kề một đáy bằng nhau , loại hình thang này ta gọi là hình thang cân.
Giáo viên nêu chú ý cho học sinh.
Aùp dụng: 
Cho 4 nhóm làm 4 bài:
a. Tổ 1.
b. Tổ 2.
c. Tổ 3.
d. Tổ 4.
Hoạt động2: Tính chất
a. Định lí 1:
Giáo viên dùng compa đo hai cạnh bên của hình thang cân rồi cho học sinh nhận xét.
Giáo viên nêu hai trường hợp chứng minh. 
Giáo viên dùng hình vẽ sẵn hình 27 để giới thiệu chú ý.
a. Định lí 2:
Giáo viên dùnh compa đo hai cạnh bên của hình thang cân rồi cho học sinh nhận xét.
Hãy phát biểu thành định lí.
Cho học sinh chứng minh nhanh vào bảng phụ.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
Cho học sinh làm ? 3.
.
Cho học sinh viết giả thiết và kế luận. 
Học sinh về nhà chứng minh định lí qua BT 18.
Học sinh đọc dấu hiện nhận biết hình thang cân ở sgk.
Học sinh chú ý nghe giảng và nêu định nghĩa.
3 học sinh khác nhắc lại định nghĩa.
a. = 1800 – 800 = 1000
(vì AB//CD).
Hai góc đối của hình thang bù nhau.
Các nhóm trình bày tương tự Sau đó nhận xét lẫn nhau.
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
Học sinh viết giả thiết và kết luận của định lí, chứng minh .
Học sinh viết giả thiết và kết luận của định lí.
1học sinh lên vẽ hình.
Hai học sinh khác lên đo các góc C, D rồi so sánh để rút ra kết luận.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
1. Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD)
Chú ý: Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì 
2. Tính chất.
2/ Tính chất :
a/TC1: ( đl1-sgk) 
) 
Chú ý: có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân.
b/TC2: ( đl2-sgk) 
3. Dấu hiệu nhận biết:
Định lí 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
GT
ABCD là hình thang
AB // CD AC = BD
KL
ABCD là hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết:
(sgk trang 74)
 4. củng cố :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Nêu định nghĩa hình thang cân :phát biểu các tính chất của hình thang cân ?Phát biểu các dấu hiệu của hình thang cân ?
Bài 11 trang 74 
Bài 13 trang 74
Bài 12/74Hai tam giác vuông AED và BFC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
 (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD)
Vậy (cạnh huyền – góc nhọn)
 DE = CF
Bài 13 trang 74Hai tam giác ACD và BDC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD)
DC là cạnh chung
Vậy (c-c-c)
 do đó cân
ED = EC. 
Mà BD = AC Vậy EA = EB
5. Hướng Dẫn về Nhà : 
Học thuộc định nghĩa , tính chất và dấu hiệu .Làm bài tập :,15/75(sgk)
Tuần 02 Ngày soạn: 02/09/2011
Tiết 04 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 03/09/2011
I. MỤC TIÊU. 
 1.Kiến thức :
 - - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân .
 2. Kỹ năng:
 - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh.
 3.Thái độ:
 - Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo gĩc.
 2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhĩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 1.Ổn định: ( 1ph)
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nĩ ?
 - HS2: Muốn CM 1 hình thang nào đĩ là hình thang cân thì ta phải CM thêm ĐK nào ?
 - HS3: Muốn CM 1 tứ giác nào đĩ là hình thang cân thì ta phải CM như thế nào ?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Luyện Tập 
Bài tập 15
Cho Một HS lên bảng vẽ hình. 
 + Cho hai HS trình bày câu a và câu b.
Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta cần chứng minh các yếu tố nào ? 
GV cho HS nhận xét 
Gv chốt .
Bài tập 18:
Cho học sinh nhắc lại định lí, viết GT - KL
1 học sinh lên bảng trình bày vào bảng phụ.
Có thể hướng dẫn học sinh chứng minh theo cách khác ví dụ: kẻ hai đường cao AE và BF hãy thử chứng minh.
Bài tập 16:
Hướng dẫn học sinh phân tích.
BEDC là hình thang cân ÜDE // BC và góc EBC = DCB = Ü tam giác AED cân Ü AE = ED Ü DADB = DAEC
Một HS lên bảng vẽ hình. 
 +Hai H ... rang 109 sgk:
Hướng dẫn hs vẽ hình.
Lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ.
a. tứ giác AEDF là hình gì ? vì sao?
b. Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AEDF là hình thoi.
c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì?
d. tìm điều kiện để AEDF là hình vuông.
Bài 85 trang 109 sgk:
Hướng dẫn học sinh làm câu a.
Câu b cho học sinh học theo nhóm. Toàn lớp chia thành 6 nhóm.
Các nhóm làm xong cử đại diện lên trình bày.
Giáo viên chú ý nhận xét, phân tích cho học sinh hiểu bài.
Hs làm bảng con tự tráo bài cho nhau để chấm.
Tứ giác AEDF là hình bh vì có hai cặp cạnh song song.
Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi (dấu hiệu)
Nếu tam giác ABC vông tại A thì ABCD là hình chữ nhật.
Vì hình bình hành có một góc vuông là hcn.
Nếu tam giác ABC vuông tại A , D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
b. DAFB cân FA = FD
DCED cân ED = EC.
AEFD là hình vuông
FA = ED suy ra FA = FB = DE = CE mà 
; FN = FB, NE = . Vậy EM = MF = FN = NE Þ EMFN là hình thoi.
AEFD là hình vuông nên AF ^ DE suy ra =900.
1. Luyện Tập:
Bài 83sgk trang 109:
a. S b/Đ 
c/Đ d/S e/Đ
Bài 84 trang 109 sgk:
Bài 85 trang 109 sgk:
GT
ABCD là hcn
AB = 2 AD.
EA = EB; FD = FC
KL
ADFE là hình gì.
a. Dễ thấy :
 cho ta AE = EF = FD = DA suy ra AEFD là hình thoi.
Ta lại có góc A = 900. suy ra AEFD là hình vuông.
4.củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Nhắc lại định nghĩa hình vuông ,tính chất hình vuông ,dấu hiệu nhận biết hình vuông ? 
HS trả lời .
HS khác nhận xét .
5.Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 86 trang109 sgk
Soạn đề cương ôn tập chương I. Chú ý soạn các dấu hiệu trong một tờ giấy để dễ học.
Làm hết các bài ôn tập chương trong sách giáo khoa.
Tuần 12 Ngày soạn: 06/11/2011 
Tiết 23 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày dạy: 08/11/2011
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : :-HS cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng : -Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
3. Thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo Viên: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (không kèm theo các chữ viết cạnh mũi tên) vẽ trên bảng phụ. Thước, compa, êke, phấn màu.
 2. Học Sinh: Ôn lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Bộ thước kẻ, bảng nhóm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Ổn định tổ chức : 
 2 .Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động1: Lý Thuyết :
) Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi (Chỉ lần lượt từng hình ở sơ đồ của bảng phụ).
b) Ôn tập về tính chất các hình tứ giác đã học. Nhấn mạnh các tính chất về đường chéo.
c) Ôn tập về tính chất đối xứng của các tứ giác.
d) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học. (Trọng tâm).
Hoạt động 2 : Luyện tập :
Bài 87 (SGK/111)
Treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng cho HS điền vào chỗ trống.
Bài 88 (SGK/111)
Để chứng minh HGFE là hình chữ nhật. Hình thoi, hình vuông thì ta có thể chứng minh tứ giác này là hình gì trước.
Ta đã biết H,G,F,E lần lượt là trung điểm của các cạnh tứ giác ta nghĩ đến tích chất gì có sử dụng mối quan hệ về trung điểm?
Hbh HGFE là hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì? Hãy chứng minh.
Trong hai đk đó đk nào có thể dễ nhìn hơn.
Cho học sinh phân tích tương tự cho trường hợp hình thoi
Để HGFE là hình vuông thì tứ giác ban đầu có thêm điều kiện gì?
Giáo viên chỉ giới thiệu nhanh cách phân tích sau đó cho 3 học sinh lên bảng chứng minh 3 ý trên.
HS lần lượt nêu các định nghĩa và tính chất của các tứ giác đã học.
HS nêu tâm đối xứng và trục đối xứng của các tứ giác.
HS ôn tập dấu hiệu thông qua bài tập trắc nghiệm và sơ đồ nhận biết các tứ giác.
HS lần lượt điền vào chỗ trống.
a) Bình hành, hình thang.
b) Bình hành, hình thang.
c) Vuông.
Ta cần chứng minh HGFE là hình bh.
Để chứng minh HGFE là hbh ta dựa vào tính chất của đường trung bình trong tam giác.
HG // AC và HG = AC
EF // AC và EF = AC
Þ HG // Efvà HG = EF.
Þ HGFE là hbh
Hình bình hành có một góc vuông, hoặc hbh có hai đường chéo bằng nhau.
Hbh trên có một góc vuông suy ra hai đường chéo của tứ giác đầu tiên vuông góc với nhau.
Vì hình vuông vừa là hình thoi, vừa là hình chữ nhật nên nó cần thoả cả hai điểu kiện trên.
1) Lý Thuyết :
(Dùng bảng phụ)
Luyện tập :
Bài 87 (SGK/111)
Bài 88 (SGK/111)
theo đề bài ta có HG, EF lần lượt là đường trung bình của tam giác ACD và ABC.
Þ HG // AC và HG = AC
và EF // AC và EF = AC
Þ HG // Efvà HG = EF.
Þ HGFE là hbh
HGFE là hcn khi hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc.
HGFE là thoi. khi hai đường chéo tứ giác ABCD bằng nhau.
HGFE là vuông khi hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc và bằng nhau.
Chứng minh (tự chứng minh)
3. Củng cố :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành ,hình chữ nhật ,hình thoi , hình vuông .
4. Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 89 trang 111, 
Học thuộc lí thuyết đặc biệt là các dấu hiệu nhận biết tứ giác.
Tuần 12 Ngày soạn: 08/11/2011 
Tiết 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) Ngày dạy: 11/11/2011
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : :-HS cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng : -Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
3. Thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo Viên: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (không kèm theo các chữ viết cạnh mũi tên) vẽ trên bảng phụ. Thước, compa, êke, phấn màu.
 2. Học Sinh: Ôn lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Bộ thước kẻ, bảng nhóm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Ổn định tổ chức : 
 2 .Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động1: Lý Thuyết :
) Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi (Chỉ lần lượt từng hình ở sơ đồ của bảng phụ).
b) Ôn tập về tính chất các hình tứ giác đã học. Nhấn mạnh các tính chất về đường chéo.
c) Ôn tập về tính chất đối xứng của các tứ giác.
d) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học. (Trọng tâm).
Hoạt động 2 : Luyện tập :
Bài 87 (SGK/111)
Treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng cho HS điền vào chỗ trống.
Bài 88 (SGK/111)
Để chứng minh HGFE là hình chữ nhật. Hình thoi, hình vuông thì ta có thể chứng minh tứ giác này là hình gì trước.
Ta đã biết H,G,F,E lần lượt là trung điểm của các cạnh tứ giác ta nghĩ đến tích chất gì có sử dụng mối quan hệ về trung điểm?
Hbh HGFE là hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì? Hãy chứng minh.
Trong hai đk đó đk nào có thể dễ nhìn hơn.
Cho học sinh phân tích tương tự cho trường hợp hình thoi
Để HGFE là hình vuông thì tứ giác ban đầu có thêm điều kiện gì?
Giáo viên chỉ giới thiệu nhanh cách phân tích sau đó cho 3 học sinh lên bảng chứng minh 3 ý trên.
 Bài 89 (SGK/111)
Cho học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt và kết luận.
Hướng dẫn học sinh phân tích từng câu và cho học sinh làm theo nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày.
HS lần lượt nêu các định nghĩa và tính chất của các tứ giác đã học.
HS nêu tâm đối xứng và trục đối xứng của các tứ giác.
HS ôn tập dấu hiệu thông qua bài tập trắc nghiệm và sơ đồ nhận biết các tứ giác.
HS lần lượt điền vào chỗ trống.
a) Bình hành, hình thang.
b) Bình hành, hình thang.
c) Vuông.
Ta cần chứng minh HGFE là hình bh.
Để chứng minh HGFE là hbh ta dựa vào tính chất của đường trung bình trong tam giác.
HG // AC và HG = AC
EF // AC và EF = AC
Þ HG // Efvà HG = EF.
Þ HGFE là hbh
Hình bình hành có một góc vuông, hoặc hbh có hai đường chéo bằng nhau.
Hbh trên có một góc vuông suy ra hai đường chéo của tứ giác đầu tiên vuông góc với nhau.
Vì hình vuông vừa là hình thoi, vừa là hình chữ nhật nên nó cần thoả cả hai điểu kiện trên.
Câu khó: d. để AEBM là hình vuông thì tam giác AEBM là hình vuông.
1) Lý Thuyết :
(Dùng bảng phụ)
Bài 1
theo đề bài ta có HG, EF lần lượt là đường trung bình của tam giác ACD và ABC.
Þ HG // AC và HG = AC
và EF // AC và EF = AC
Þ HG // Efvà HG = EF.
Þ HGFE là hbh
HGFE là hcn khi hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc.
HGFE là thoi. khi hai đường chéo tứ giác ABCD bằng nhau.
HGFE là vuông khi hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc và bằng nhau.
Chứng minh (tự chứng minh)
Bài 89 (SGK/111)
MD lµ ®­êng trung b×nh cđa ABC 
 MD // AC. Do AC AB nªn MD AB
 Ta cã AB lµ trung trùc cđa ME nªn E ®èi xøng víi M qua AB
b.Ta cã EM // AC, EM = AC(v× cïng b»ng 2DM ) Nªn AEMC lµ h×nh b×nh hµnh 
* Tø gi¸c AEBM lµ h×nh b×nh hµnh v× c¸c ®­êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iĨm cđa mçi ®­êng. H×nh b×nh hµnh AEBM cã AB EM nªn lµ h×nh thoi
4.Củng cố :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành ,hình chữ nhật ,hình thoi , hình vuông .
5. Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 90 trang 111, học thuộc lí thuyết đặc biệt là các dấu hiệu nhận biết tứ giác.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
Tuần 13 Ngày soạn: 18/10/2011 
Tiết 25 §9. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày dạy: 21/11/2011
 VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRUỚC
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : 
2. Kĩ năng : 
3. Thái độ : 
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo Viên: Thước , ê ke , com pa .
 2. Học Sinh: Thước , ê ke , com pa . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ :

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 8 1112.doc