Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Tứ giác - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Tứ giác - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

- Kiến thức :

 HS nắm đựơc các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- Kĩ năng :

 + HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.

 + HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống đơn giản.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.

II. Đồ dùng dạy học

- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.

- Phương tiện:

- GV: Thước thẳng , bảng phụ( hình 1, ?2)

- HS : SGK, thước thẳng.

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1944Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Tứ giác - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC 
TIẾT 1. § 1. TỨ GIÁC
Ngày soạn: 14/08/2010
Giảng dạy ở các lớp:	
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I. Mục tiêu:
- Kiến thức :
 HS nắm đựơc các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Kĩ năng : 
 + HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.
 + HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống đơn giản.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.
- Phương tiện: 
- GV: Thước thẳng , bảng phụ( hình 1, ?2)
- HS : SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy
Bước 1. ổn định tổ chức lớp (2')
Bước 2. Kiểm tra bài cũ ( không)
Bước 3. Bài mới 
 * GV ĐVĐ ( 3') 
 GV giới thiệu chương trình hình học 8.
Gồm 4 chương:
+ C1: Tứ giác
+ C2: Đa giác , diện tích đa giác
+ C3: Tam giác đồng dạng
+C4: Hình lăng trụ đứng , hình chóp đều.
Giới thiệu chương I:cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, nhận biết các dạng hình tứ giác.
* Phần nội dung kiến thức
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS
GHI BẢNG
20'
8'
10'
GV: vẽ H.1(sgk - 64)
HS : quan sát hình vẽ
? Mỗi hình vẽ trên gồm có mấy đoạn thẳng. Hãy kể tên các đoạn thẳng đó?.
? Hình nào có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng?
GV giới thiệu các hình a, b, c đều được gọi là tứ giác. Còn hình d không được gọi là tứ giác. 
? Tứ giác là một hình như thế nào?
- HS trả lời
- HS đọc định nghĩa (sgk - 64)
? Tại sao hình d không được gọi là một tứ giác?
HS: BC,CD cùng nằm trên một đường thẳng
GVđọc và giải thích định nghĩa:
Giải thích: Bốn đoạn thẳng liên tiếp AB, BC, CD và DA có điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ tư. Trong bốn đoạn thẳng của tứ giác ABCD không có bất cứ hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng. 
-GV giới thiệu các yếu tố của tứ giác: đỉnh, cạnh, ..và cách gọi tên tứ giác.
- HS làm ?1(sgk - 64)
GV hướng dẫn HS làm ?1
GV: giới thiệu tứ giác lồi.
H: Thế nào là tứ giác lồi?
HS : rả lời 
? đọc nội dung định nghĩa (sgk - 65)
GV đọc định nghĩa (sgk -65)
GV: Giới thiệu chú ý (sgk - 65)
?Hs làm ?2(sgk - 65)
GV treo bảng phụ ?2
HS quan sát hình vẽ 
HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ (..)
? Trong một tứ giác có mấy đường chéo?
? Các đường chéo của tứ giác có tính chất gì?
Tính chất đặc trưng của tứ giác: “ Hai đường chéo của tứ giác cắt nhau tại một điểm”.
? làm nội dung ?3(sgk - 65).
? Nhắc đ/l về tổng ba góc của một tam giác?
? Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng 	
Dự đoán tổng số đo: 
? Làm ntn để chứng minh được điều đó?
GV gợi ý chứng minh
- Chia tứ giác thành những tam giác sao cho 
các góc của tam giác đó liên quan đến các góc của tứ giác đã cho.
Tính tổng các góc: 
? N. xét gì về tổng các góc của một tứ giác?
GV với bất kỳ một tứ giác nào ta cũng chứng minh được như vậy. Đó chính là nội dung định lý về tổng các góc của một tứ giác.
- HS đọc nội dung định lý (sgk - 65).
GV để tính tổng các góc của một tứ giác, ngũ giác,người ta thường chia các hình đó thành những t. giác rồi tính tổng các góc.
GV viết bài tập trắc nghiệm.
- HS đọc nội dung bài.
- HS lên chọn đáp án đúng.
-GV nhận xét, bổ xung => đáp án
Chốt:
- Định lý tổng các góc của một tứ giác.
- Phương pháp tính số đo góc của tứ giác.
1- Định nghĩa 
* VD: SGK - 64
* ĐN: 
Tứ giác ABCD
Các đỉnh: A, B, C, D
Các cạnh: AB, BC, CD, DA 
VD: 
Hình dưới đây không là một tứ giác
?1(sgk - 64)
Giải: Tứ giác ABCD
* Tứ giác lồi: (sgk - 65)
* Chú ý: 
? 2(sgk - 65)
Giải:
Quan sát tứ giác ABCD rồi điền vào chỗ (...)
a)- Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.
 - Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
b) Đường chéo:AC và DB
c) Hai cạnh kề nhau:AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.
 Hai cạnh đối nhau: AB và DC,AD và BC.
d) Góc: Â, 
 Hai góc đối nhau: Â và , và , 
e) Điểm nằm trong tứ giác(điểm trong tứ giác): M, P
 Điểm nằm ngoài tứ giác(điểm ngoài tứ giác): N, Q.
2- Tổng các góc của một tứ giác
?3(sgk - 65):
Giải: 
a) Đ/l tổng 3 góc trong một tam giác
 + + = 1800
b)
Xét tứ giác ABCD có: 
= + Â1 + + + Â2 + 
= ( + Â1 + ) + ( + Â2 + )
= 1800 + 1800 =3600
Vậy trong tứ giác ABCD có:
= 3600
* Định lý:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 
* Bài tập
Bài thêm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Cho tứ giác ABCD, trong đó có góc  + = 1400. Thì tổng là:
a) = 2200 b) = 1600
c) = 2000 d) = 1500
Bài 1 (sgk - 66): 
Giải:
- Hình a) x = 500 - Hình b) x = 900
- Hình c) x = 1150 - Hình d) x = 750
Bước 4. Hướng dẫn học ở nhà.(2')
Học định nghĩa, định lý tổng các góc của tứ giác.
Làm bài: 2,3,4 tr 66,67
Gợi ý bài 4(sgk -66): Vẽ tam giác ABC, biết số đo hai cạnh và góc xen giữa.
Xem trước bài: Hình thang.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng .................................................................................................................
.................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1.doc