Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp, vận dụng để giải bài tập.

 2. Kỹ năng: Hs biết tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác

 3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị

 GV: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán, bảng phụ.

 HS: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán, đọc trước bài mới.

III. tổ chức hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (5'):

? Phát biểu 3 tính chất diện tích đa giác?

3. Bài mới (36')

 

doc 88 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/2011
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng.
2. Kĩ năng: Hs biết ỏp dụng c.thức để giải bài tập, cắt ghộp hỡnh theo yờu cầu.
3. Thỏi độ: Tớch cực học tập, cẩn thận trong tớnh toỏn.
II. Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, ờke, bảng ghộp 2 tam giỏc vuụng để tạo thành 1 tam giỏc cõn, 1 hỡnh chữ nhật, 1 hỡnh bỡnh hành.
 HS: Thước thẳng, compa, ờke, làm bài tập đầy đủ.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (5'): 
? Nờu tớnh chất diện tớch đa giỏc? Viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng?
3. Bài mới (36')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (36’) Luyện tập 
Kiến thức: Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông , tam giác vuông
Kĩ năng: - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
 - Định lý Pi-ta-go
? HS đọc đề bài 9/SGK – 119?
? HS nờu cỏch tớnh?
? 1 HS lờn bảng trỡnh bày bài?
? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng?
? Tam giỏc vuụng ABC cú độ dài cạnh huyền là a, độ dài hai cạnh gúc vuụng là b và c. Hóy so sỏnh tổng diện tớch của hai hỡnh vuụng dựng trờn hai cạnh gúc vuụng và diện tớch của hỡnh vuụng dựng trờn cạnh huyền?
? Định lớ Py- ta- go được ỏp dụng vào tam giỏc vuụng ABC như thế nào?
? HS vẽ hỡnh? 
? Ghi GT và KL?
? HS nờu cỏch tớnh?
? Tớnh SEFBK cần tớnh tổng diện tớch những hỡnh nào?
? Tớnh SEGDH cần tớnh tổng diện tớch những hỡnh nào?
? So sỏnh SABC và SADC?
? Tỡm những tam giỏc bằng nhau? Từ đú suy ra diện tớch của cỏc cặp tam giỏc nào bằng nhau?
? Nờu cơ sở để chứng minh bài tập trờn?
? HS đọc đề bài 11/SGK – 119?
? HS hoạt động nhúm làm bài?
? Đại diện nhúm trỡnh bày bài?
? Diện tớch của cỏc hỡnh này cú bằng nhau khụng? Vỡ sao?
? Để giải bài tập trờn, ta ỏp dụng kiến thức nào?
HS đọc đề bài 9/SGK.
HS nờu cỏch tớnh.
1 HS lờn bảng trỡnh bày bài.
HS: - Nhận xột bài làm.
- Sử dụng cụng thức tớnh siện tớch tam giỏc, diện tớch hỡnh vuụng.
HS đọc đề bài 10/SGK.
HS: 
- Tổng diện tớch hai hỡnh vuụng dựng trờn hai cạnh gúc vuụng là: b2 + c2.
- Diện tớch hỡnh vuụng dựng trờn cạnh huyền là a2
 HS: a2 = b2 + c2
HS đọc đề bài 13/SGK.
HS vẽ hỡnh. 
HS: Ghi GT và KL.
HS: 
SEFBK = SABC – SAFE – SEKC
SEGDH = SADC - SAHE - SEGC
HS: 
1 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải.
HS: Tớnh chất 1 và tớnh chất 2 của diện tớch đa giỏc.
HS đọc đề bài 11/SGK.
HS hoạt động nhúm ghộp hỡnh vào bảng nhúm:
HS: Diện tớch của cỏc hỡnh này đều bằng nhau vỡ cựng bằng tổng diện tớch của 2 tam giỏc vuụng.
HS: Sử dụng tớnh chất diện tớch đa giỏc.
Bài 9/SGK – 119:
- Diện tớch tam giỏc ABE là:
- Diện tớch hỡnh vuụng ABCD là: 
AB2 = 122 = 144 (cm2)
- Theo đề bài: 
Bài 10/SGK – 119:
A
 B
C
 a
b
c
- Tổng diện tớch hai hỡnh vuụng dựng trờn hai cạnh gúc vuụng là: b2 + c2.
- Diện tớch hỡnh vuụng dựng trờn cạnh huyền là a2
- Theo định lớ Pi- ta- go ta cú:
 a2 = b2 + c2
Vậy tổng diện tớch của hai hỡnh vuụng dựng trờn hai cạnh gúc vuụng bằng diện tớch hỡnh vuụng dựng trờn cạnh huyền.
Bài 13/SGK – 119:
 E 
 G 
 A F B
 H K
 D C
GT ABCD là hcn;
 FG // AD
 HK // AB
KL SEFBK = SEGDH
Chứng minh:
SABC = SADC 
(Do )
SAFE = SAHE (T/c dt đa giỏc)
SEKC = SEGC (T/c dt đa giỏc)
Mà: SABC – SAFE – SEKC = SEFBK; SADC – SAHE – SEGC = SEGDH SEFBK = SEGDH
Bài 11/SGK – 119:
4. Củng cố, vận dụng (2'):
	- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học.
5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'):
- Học thuộc và vận dụng thành thạo cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc vuụng.
- Làm bài tập: 16, 17, 20/SGK – 127, 128; 9, 10, 14, 15/SBT – 119.
IV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 28/ 11/ 2011.
 (Tiết 29) Đ 3. diện tích tam giác.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm vững cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc, biết chứng minh định lớ về diện tớch tam giỏc một cỏch chặt chẽ gồm 3 trường hợp, vận dụng để giải bài tập.
 2. Kỹ năng: Hs biết tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc 
 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ hợp tỏc trong hoạt động nhúm.
II. Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, ờke, tam giỏc bằng bỡa mỏng, kộo, keo dỏn, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, ờke, tam giỏc bằng bỡa mỏng, kộo, keo dỏn, đọc trước bài mới.
III. tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (5'): 
? Phỏt biểu 3 tớnh chất diện tớch đa giỏc? 
3. Bài mới (36')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (28') Định lí
Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích tam giác
 - Công thức tính diện tích tam giác vuông
Kĩ năng: - Chứng minh công thức tính diện tích tam giác
 - áp dụng tính chất diện tích đa giác
 - Tính diện tích tam giác
? Phỏt biểu định lớ về diện tớch tam giỏc?
? HS ghi GT, Kl của định lớ?
? Cú thể xảy ra những trường hợp nào với ABC bất kỡ?
GV: Chỳng ta sẽ chứng minh cụng thức này trong cả ba trường hợp: Tam giỏc vuụng, tam giỏc nhọn, tam giỏc tự.
GV: Đưa hỡnh vẽ ba tam giỏc sau lờn bảng phụ (chưa vẽ đường cao AH )
? HS vẽ đường cao của tam giỏc trong 3 trường hợp: vuụng, nhọn, tự.
? HS nờu hướng chứng minh?
? HS chứng minh trường hợp a?
? HS hoạt động nhúm chứng minh 2 trường hợp b, c?
? Đại diện nhúm trỡnh bày bài?
? Để chứng minh định lớ trờn, ta ỏp dụng những kiến thức nào?
GV Chốt lại: Trong mọi trường hợp diện tớch tam giỏc luụn bằng nửa tớch một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đú.
HS: Nờu định lớ.
HS: HS ghi GT, Kl của định lớ.
HS: Cú 3 trường hợp: Tam giỏc vuụng, nhọn, tự.
HS: 
 = 900 
 < 900 H nằm giữa B, C.
 > 900 H nằm ngoài đường thẳng BC.
HS: 
TH a: = 900 
SABC = 
SABC = 
HS hoạt động nhúm:
b/ Trường hợp H nằm giữa B, C:
SABC = SBHA + SAHC
 = (BH + HC). AH
 = BC. AH
c/ H nằm ngoài đường thẳng AB:
SABC = SABH – SACH 
 = (BH + HC). AH
 = BC. AH
HS: Áp dụng tớnh chất diện tớch đa giỏc.
* Định lớ: (SGK - 120)
GT ABC, AH BC
KL SABC = BC. AH
 A
 C
 B H
 A
 B H C
 B C
 A
 B
 H C
Chứng minh:
a/ Trường hợp hoặc C: 
 S = BC. AH
b/ Trường hợp H nằm giữa B, C:
SABC = SBHA + SAHC
 = (BH + HC). AH
 = BC. AH
c/ H nằm ngoài đường thẳng AB:
SABC = SABH – SACH 
 = (BH + HC). AH
 = BC. AH
Hoạt động 2: (8’) Luyện tập 
Kiến thức: Công thức tính diện tích tam giác
Kĩ năng: Tính diện tích tam giác
 áp dụng tính chất diện tích hình chữ nhật
 - Tính diện tích hình chữ nhật
? HS đọc đề bài 16a/SGK – 121?
? HS làm bài?
4
 h
 2 3
 E A D
C H B
HS đọc đề bài 16a/SGK.
HS làm bài:
SABC = S1 + S3
SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4
Mà: S1 = S2; S3 = S4
SABC = SBCDE =a. h
4. Củng cố, vận dụng (2'):
	- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học.
5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'):
Học bài.
Làm bài tập: 18, 19, 21/SGK – 21, 22; 26, 27, 29/SBT.
IV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 05/ 12/ 2011.
 (Tiết 30) luyện tập.
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích tam giác
 2. Kĩ năng: Tính diện tích tam gác, tam giác cân, tam giác đều
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ bài tập 19, 21, 24, 25 SGK
 HS: Làm dầy đủ bài tập
III. tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (2'): 
Giới thiệu nhanh yêu cầu của tiết học.
3. Bài mới (25')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt dộng 1: (25') Luyện tập
Kiến thức: Công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật
Kĩ năng: Tính diện tích tam giác, hình chữ nhật
Neõu caựch tỡm dieọn tớch 
-Laứm baứi 19 SGK trg 122
GV cho Hs laứm baứi taọp 21 (Gụùi mụỷ caựch tỡm dieọn tớch HCN ABCD vaứ AED coự gỡ lieõn quan)
GV: -GV cho HS laứm baứi 24 vaứ oõn ủũnh nghúa caõn, tớnh chaọt ủửụứng cao trong caõn, ủũnh lớ Pitago
-HS neõu coõng thửực tớnh dieọn tớch tam giaực vaứ traỷ lụứi baứi 19.
HS Vẽ hình và làm bài
-HS veừ hỡnh vaứ tớnh dieọn tớch dửùa vaứo ủửụứng cao
Baứi 19:
-Caực hỡnh 1; 3; 6 coự dieọn tớch laứ 4 OÂ vuoõng.
-Caực hỡnh 2; 8 coự vieọn tớch laứ 3 OÂ vuoõng.
-Hai coự dieọn tớch baống nhau thỡ chửa chaộc baống nhau.
Baứi taọp: 21
SABCD = AD . x (1)
SAED =AD . EH
SAED = AD. 2
SAED = AD
SABCD = 3. SAED (2)
 = 3. AD
Tửứ (1), (2) => AD.x = AD.3
Vaọy: x = 3cm
Baứi 24: A
 A 
 B H C 
4. Củng cố, vận dụng (1'):
	- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học.
5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'):
- Làm bài 20, 22, 25 SGK
 - Ôn tập về tứ giác
6. Kiểm tra 15' (15'):
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau đây:
Cõu 1: Tứ giỏc nào sau đõy khụng phải là hỡnh bỡnh hành? 
K
M
I
N
E
F
H
G
P
S
Q
R
V
U
X
Y
A. KMIN B. EFHG C. PSQR D. VUXY
Cõu 2: Chọn cõu đỳng trong các cõu sau: 
 A. Hình thoi có tõm đụ́i xứng là giao điờ̉m của hai đường chéo. 
 B. Hình thoi có bụ́n trục đụ́i xứng. 
 C. Hình vuụng khụng có trục đụ́i xứng. 
 D. Hình chữ nhọ̃t có 4 trục đụ́i xứng.
Cõu 3: Chọn cõu sai trong các cõu sau: 
 A. Tứ giác có bụ́n góc bằng nhau là hình chữ nhọ̃t.
 B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điờ̉m của mụ̃i đường là hình chữ nhọ̃t.
 C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhọ̃t.
 D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhọ̃t.
Cõu 4: Hỡnh thoi cú hai đường chộo bằng nhau là:
A. Hỡnh chữ nhật	B. Hỡnh bỡnh hành
C. Hỡnh thoi 	D. Hỡnh vuụng 
II. Tự luận: Hãy giải các bài toán sau:
Cho tam giỏc ABC cõn tại A, phõn giỏc AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I.
 a) Chứng minh AK // MC
 b) Tứ giỏc AMCK là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ?
7. Đáp án - biểu chấm:
I. Trắc nghiệm: (4điểm) mỗi câu đúng cho 1 điểm.
Cõu 1: D
Cõu 2: A
Cõu 3: C
Cõu 4: A
II. Tự luận: (6 điểm): Vẽ hình đúng cho 1 điểm, Chứng minh mỗi câu đúng cho 2,5 điểm.
IV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 13/ 12/ 2011.
 (Tiết 31) ôn tập học kỳ I. (tiết 1)
I. MỤC TIấU:
Kiến thức: ễn tập cỏc kiến thức về tứ giỏc đó học, cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, diện tớch tam giỏc.
Kỹ năng: Hs biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập dạng tớnh toỏn, chứng minh, nhận biết cỏc hỡnh.
Tư duy: Phỏt triển tư duy logic
Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, linh hoạt
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, ụn tập lớ thuyết và cỏc bài tập đó ra về nhà.
III. tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (1'): 
Giới thiệu nhanh yêu cầu của tiết học.
3. Bài mới (41')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15') Ôn tập lí thuyết
Kiến thức: Hình thang, hình thang cân, tâm đối xứng, trục đối xứng, công thức tính Diện tích hcn, h.vuông, tam giác
Kĩ năng: Ghi nhớ các ông thức tính diện tích hcn, h.vuông, tam giác
? HS đọc và làm bài ...  dụ (12)
- Biết cỏch vẽ cỏc hỡnh lăng trụ theo ba bước (vẽ một đỏy -> cạnh bờn -> đỏy thứ hai).
- Củng cố khỏi niệm song song.
2. Hỡnh hộp :
- Hỡnh hộp là một hỡnh 
lăng trụ cú đỏy là hỡnh bỡnh hành.
- Hỡnh hộp là hỡnh khụng gian cú 6 mặt 
 + Cỏc mặt (ACC’A’), (BDD’B’) là cỏc mặt chộo (cũng là hỡnh bỡnh hành)
 + Một hỡnh hộp đứng cú đỏy là hỡnh chữ nhựt là hỡnh hộp chữ nhõùt.
 + Hỡnh lập phương là hỡnh hộp chữ nhõùt cú 6 mặt đều là hỡnh vuụng.
Treo tranh vẽ sẳn hỡnh hộp. Nờu định nghĩa hỡnh hộp và núi : cú thể nờu định nghĩa hỡnh hộp theo ba cỏch 
 Tớnh chất của hỡnh hộp?
Cú mấy mặt, là hỡnh gỡ?
Cỏc mặt chộo?
Hai mặt chộo cắt nhau theo giao tuyến OO’ ssong với cỏc cạnh bờn hỡnh hộp.
Cỏc trường hợp đặc biệt: hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
HS quan sỏt tranh 
Tập dịnh nghĩa theo ba cỏch và ghi bài
HS suy nghĩ
HS quan sỏt tranh và trả lời
HS nghe giảng và ghi bài
HS nờu cỏc trường hợp đặc biệt của hỡnh hộp.
Hoạt động 5 : Củng cố. Dặn dũ (4)
Vẽ lăng trụ lục giỏc đều.
Vẽ lăng trụ tam giỏc đều
GV hướng dẫn HS vẽ theo ba bước như trờn
- Học kỹ từng khỏi niệm: núi rừ sự khỏc nhau giữa lăng trụ xiờn, lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hỡnh hộp, hỡnh hộp chữ nhật.
- Làm bài tập 1 (trang 90 – sgk)
HS vẽ lăng trụ theo hướng dẫn
HS nghe dặn
HS đọc qua bài 1 ghi chỳ
IV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 09/ 04/ 2011.
Tiết 61: Đ5 diện tích xung quanh 
của hình lăng trụ đứng. 
I/ MỤC TIấU :
- HS hiểu được cỏch tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch hỡnh lăng trụ.
- Biết sử dụng cỏc cụng thức vào việc tớnh diện tớch và thể tớch cỏc lăng trụ.
- HS được làm cỏc bài tập sỏch giỏo khoa.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: giỏo ỏn, sgk, phấn màu, thước, mụ hỡnh, hỡnh vẽ sẳn.
- HS: vở ghi, sgk, dụng cụ HS.
- Phương phỏp : 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)
- Hỡnh lăng trụ là hỡnh như thế nào? (4đ)
- Nờu sự khỏc nhau của lăng trụ đứng và lăng trụ xiờn (cạnh bờn và mặt đỏy? Cạnh và đường cao?)? (4đ)
- Cõu núi sau đõy đỳng hay sai? Giải thớch: “Trong hỡnh lăng trụ xiờn thỡ cỏc mặt bờn của nú khụng thể là hỡnh chữ nhật”. (2đ)
GV nờu cõu hỏi và thang điểm
Gọi một HS lờn bảng 
Gọi HS khỏc nhận xột
Đỏnh giỏ cho điểm và chốt lại vấn đề.
Một HS lờn bảng trả lời
Cả lớp theo dừi, nhận xột.
Đỏp: Sai, trong lăng trụ xiờn cú thể cú mặt bờn là hỡnh chữ nhật
Hoạt động 2 : Diện tớch xung quanh (15’)
- HS hiểu được cỏch tớnh diện tớch xung quanh hỡnh lăng trụ.
- Biết sử dụng cỏc cụng thức vào việc tớnh diện tớch cỏc lăng trụ.
1. Diện tớch xung quanh:
 Sxq = S1 + S2 +  + Sn 
 - Trường hợp lăng trụ đứng thỡ:
 Sxq = pl
(p là chu vi đỏy, l là độ dài cạnh bờn)
 - Diện tớch toàn phần của lăng trụ bằng tổng của diện tớch xung quanh với hai lần diện tớch đỏy.
 Stp = Sxq + 2Sđ 
GV giới thiệu trực tiếp bài và ghi bảng 
Tỡm diện tớch xung quanh của lăng trụ? (Mỗi mặt của lăng trụ là hỡnh gỡ? => Sxq?)
Trường hợp lăng trụ đứng đỏy là a1, a2, , an cạnh bờn là l thỡ sao? 
Muốn tỡm diện tớch toàn phần của lăng trụ ta làm sao?
GV túm tắt ghi bảng 
HS ghi bài 
HS suy nghĩ 
HS: hỡnh bỡnh hành => Sxq= tổng dt cỏc hbh
Sxq= a1l + a2l +  + anl
= (a1+ a2 ++ an)l = pl
HS : ta cộng Sxq với diện tớch hai đỏy
HS ghi bài
Hoạt động 3 : Thể tớch (10’)
- HS hiểu được cỏch tớnh thể tớch hỡnh lăng trụ.
- Biết sử dụng cỏc cụng thức vào việc tớnh thể tớch cỏc lăng trụ.
2. Thể tớch:
 V = B.h
(B là diện tớch đỏy, h là độ dài đường cao)
Lớp 5 đó tớnh thể tớch hỡnh hộp => thể tớch lăng trụ cũng như hỡnh hộp.
HS nhắc lại cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp.
Hoạt động 4 : Vớ dụ (8’)
- HS hiểu được cỏch tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch hỡnh lăng trụ.
- Biết sử dụng cỏc cụng thức vào việc tớnh diện tớch và thể tớch cỏc lăng trụ.
- HS được làm cỏc bài tập sỏch giỏo khoa.
3. Vớ dụ: (sgk) B’ C’
a) Stp = Sxq + 2Sđ 
BC=ệ92+122=ệ225 = 15 A’
(định lớ Pitago) B C
Sxq= (9+12+15)10 = 360
2Sđ = 2.= 108 A
Stp = 360 + 108 = 468 (cm2)
V= Bh = .10 = 540 (cm3)
Đỏp số: Stp = 468 cm2
 V = 540 cm3
Gọi HS đọc vớ dụ sgk 
GV ghi bảng – vẽ hỡnh 
Nhỡn hỡnh nhắc lại đề toỏn? Viết kết luận của đề?
Em hóy thử tớnh? 
Gọi HS cho biết kết quả
GV ghi bảng
Gọi HS khỏc nhận xột 
GV hoàn chỉnh bài giải
HS đọc vớ dụ (sgk)
HS nhắc lại đề bài toỏn
Viết kết luận đề 
HS làm bài ớt phỳt, sau đú đứng tại chỗ trả lời kết quả 
HS khỏc nhận xột
HS ghi bài
Hoạt động 5 : Củng cố. Dặn dũ (6’)
Làm bài 2 sgk trang 90:
 Sxq = 3AA’.AB = 3.2a.a = 6a2 
 V = Bh = 
GV yờu cầu 
Gọi HS đọc đề bài
GV theo dừi
GV túm tắt ghi bảng
Học thuộc cụng thức diện tớch xung quanh và thể tớch lăng trụ.
Làm bài tập 1 và 3 sgk trang 90 	
HS làm bài tập 2 sgk 
HS đọc đề bài
Cả lớp cựng làm ớt phỳt
HS đứng tại chỗ trả lời
HS ghi nhận
IV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 11/ 04/ 2011.
Tiết 62: Đ6 thể tích của hình lăng trụ đứng. 
I/ MỤC TIấU:
- HS nắm được cụng thức tớnh thể hỡnh lăng trụ đứng. 
- Biết vận dụng cụng thức vào tớnh toỏn. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, tranh vẽ hỡnh 106).
- HS : ễn tập cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật.
- Phương phỏp : Trực quan – Đàm thoại. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ()
Cho lăng trụ đứng tam giỏc cõn ABC.A’B’C’ với cỏc số đo như hỡnh vẽ. 
a) Tớnh Sxq ? 
b) Tớnh Stp của lăng trụ? 
GV đưa đề bài và tranh vẽ lờn bảng, nờu yờu cầu cõu hỏi 
Gọi một HS 22cm 
 13 
 10
Cho cả lớp nhận xột 
GV đỏnh giỏ cho điểm 
Một HS lờn bảng trả bài. 
Cả lớp theo dừi. 
Nhận xột trả lời củabạn. 
Hđ2: Cụng thức – 15’
1. Cụng thức tớnh thể tớch:
 Thể tớch hỡnh lăng trụ đứng bằng diện tớch đỏy nhõn với chiều cao 
 V = S.h 
(S:dtớch đỏy; h: chiều cao) 
Gọi HS nhắc lại cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. 
Treo bảng phụ vẽ hỡnh 106 . cho HS thực hiện 
Đọc đề bài 17 
Thực hiện theo yờu cầu GV: lần lượt trả lời cõu hỏi: 
a) Cỏc đường thẳng ssong với mp(EFGH) là : AB, DC, AD, BC 
b) Đường thẳng AB ssong với mặt phẳng: (EFGH), (DCGH) 
c) AD//BC, AD//EH, AD//FG. 
Bài 15: (trang 105) 
 7
 4
Đưa đề bài, hỡnh vẽ bài tập 15 lờn bảng phụ 
GV hỏi: 
Khi chưa thả gạch vào, nước cỏch miệng thựng bao nhiờu dm? 
Khi thả gạch vào, nước dõng lờn là do cú 25 viờn gạch trong nước. Vậy so sỏnh với khi chưa thả gạch, thể tớch nước + gạch tăng lờn bao nhiờu? 
Diện tớch đỏy thựng là bao nhiờu? 
Vậy làm thế nào để tớnh chiều cao của nước dõng lờn ? 
Vậy nước cũn cỏch miệng thựng bao nhiờu dm? 
GV lưu ý HS: Do cú điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chứng hỳt nước khụng đỏng kể nờn ttớch nước tăng bằng ttớch của 25 viờn gạch 
Một HS đọc đề bài toỏn 
HS quan sỏt hỡnh, trả lời: 
Khi chưa thả gạch vào nước cỏch miệng thựng là: 7 – 4 = 3 (dm) 
Thể tớch nước + gạch tăng bằng thể tớch của 25 viờn gạch: 
 (2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3) 
Diện tớch đỏy thựng là: 
 7 . 7 = 49 (dm2) 
Chiều cao nước dõng lờn là: 
 25 : 49 = 0,51 (dm) 
Sau khi thả gạch vào, nước cũn cỏch miệng thựng là: 
 3 – 0,51 = 2,49 (dm) 
Bài tập 12(sgk tr 104) 
 A
 B
 D C
Đưa đề bài và hỡnh vẽ bài tập 12 lờn bảng phụ 
Gọi HS lờn bảng thực hiện 
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
Nờu cụng thức sử dụng chung và từng trường hợp? 
HS điền số vào ụ trống: 
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
Cụng thức: 
 AD2 = AB2 + BC2 + CD2 
ị AD = ệ AB2 + BC2 + CD2 
 CD = ệ AD2 – AB2 – BC2 
 BC = ệ AD2 – AB2 – CD2 
 AB = ệ AD2 – BC2 – CD2 
Học bài – Chuẩn bị làm bài kiểm tra 15’ 
Làm bài tập: 14, 16 trang 104, 105 sgk.
Nghe dặn 
Ghi chỳ vào vở
IV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 05/ 03/ 2009.
Tiết 63: luyện tập. 
I/ MỤC TIấU:
- Rốn luyện cho HS kĩ năng phõn tớch hỡnh, xỏc định đỳng đỏy, chiều cao của hỡnh lăng trụ. 
- Biết vận dụng cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch của lăng trụ một cỏch thớch hợp.
- Củng cố khỏi niệm song song, vuụng gúc giữa đường, mặt 
- Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hỡnh khụng gian. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hỡnh vẽ).
- HS: ễn tập cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch ; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
- Phương phỏp : Trực quan – Đàm thoại. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)
Phỏt biểu và viết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lăng trụ đứng. 
Tớnh thể tớch và diện tớch toàn phần của lăng trụ đứng tam giỏc hỡnh vẽ 
- GV đưa tranh vẽ hỡnh hộp chữ nhật lờn bảng, nờu yờu cầu cõu hỏi 
- Gọi một HS
- Cho cả lớp nhận xột 
- GV đỏnh giỏ cho điểm 
- Một HS lờn bảng trả bài. 
- Cả lớp theo dừi. 
- Nhận xột trả lời củabạn. 
Hoạt động 2 : Luyenọ tập (37’)
Bài 33 trang 115 SGK 
 (hỡnh vẽ trờn) 
a) Cạnh song song với AD
b) Cạnh song song với AB 
c) Đường thẳng song song với mp(EFGH) ?
d) Đường thẳng song song với mp(DCGH) ?
Bài 35 trang 115 SGK 
- Nờu bài tập 33
- Treo bảng hỡnh vẽ (đề kiểm tra), nờu từng cõu hỏi. Gọi HS trả lời 
 A D 
 B C 
 E H
 F G 
- Đọc đề bài 33
- Thực hiện theo yờu cầu GV: lần lượt trả lời cõu hỏi: 
a) Cỏc đường thẳng ssong với AD là EH, FG, BC 
b) Đường thẳng ssong với AB là EF, 
c) AD, BC, AB, CD //(EFGH) 
d) AE, BF //(DCGH)
Bài 34 trang 115 SGK 
Tớnh thể tớch của hộp xà phũng và hộp sụcụla:
a) Sđỏy = 28 cm2 
 xà phũng 8cm
b) SABC = 12 cm2 
 C
 9cm
 A B
Bài 34 trang 115 SGK 
- Nờu bài tập 34, cho HS xem hỡnh 114 
- Hỏi : Hộp xà phũng và hộp Sụcụla là hỡnh gỡ? 
- Cỏch tớnh thể tớch mỗi hỡnh? 
- Gọi HS giải
- Cho HS nhận xột bài giải ở bảng
- Đỏnh giỏ, sửa sai  
- Đọc đề bài tập, quan sỏt hỡnh vẽ.
Tl: Hộp xà phũng cú hỡnh hộp chữ nhật, hộp sụcụla cú hỡnh lăng trụ đứng tam giỏc. 
- Thể tớch = Diện tớch đỏy x chiều cao
- Hai HS giải ở bảng: 
V1 = S1.h1 
 = 28 . 8 = 224 (cm3)
V2 = S2 . h2 
 = 12 . 9 = 108 (cm3) 
- Nhận xột bài làm ở bảng.
Bài 35 trang 116 SGK 
Tớnh thể tớch của 1 lăng trụ đứng đỏy là tứ giỏc ABCD (hvẽ) chiều cao là 10cm B
 A H K C
 D 
Bài 35 trang 116 SGK 
- Đưa đề bài và hỡnh vẽ bài tập 35 lờn bảng phụ (hỡnh 115) 
- Để tớnh thể tớch của lăng trụ ta cần tỡm gỡ? Bằng cỏch nào? 
- Gọi HS làm bài 
- Theo dừi, giỳp đỡ HS làm bài 
- Cho HS nhận xột bài ở bảng 
- Đỏnh giỏ, sửa sai 
- HS đọc đề bài 
- Suy nghĩ, trả lời: Cần tỡm diện tớch mặt đỏy ABCD 
- Một HS làm bài ở bảng: 
 Sđay = ẵ 8.3 + ẵ 8.4 = 12 + 16 
 = 28 (cm2) 
 V = Sđ.h = 28.10 = 280 (cm3) 
- HS nhận xột, sửa sai 
Hoạt động 3 : Dặn dũ (1’)
- Học bài xem lại cỏc bài đó giải 
- ễn tập theo đề cương chuẩn bị thi HK2
- HS nghe dặn và ghi chỳ vào vở
IV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 05/ 03/ 2009.
Tiết 64: luyện tập. 
 O
 O
 ?
4cm
B
A
3cm
C
4cm
B
A
3cm
C
D
C
b
A
B
a

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2011_2012.doc