I/ Mục tiêu
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II/ Chuẩn bị:
SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.
III/ Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
• Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?
• Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
• Sửa bài tập 3 trang 67
a/ Do CB = CD C nằm trên đường trung trực đoạn BD
AB = AD A nằm trên đường trung trực đoạn BD
Vậy CA là trung trực của BD
Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: 16/08/2010 CHƯƠNG I - TỨ GIÁC Tiết 1 §1 TỨ GIÁC I. Mục tiêu - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. I. Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67. II. Tiến trình dạy học: HĐ1: GV hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà. Chia nhóm học tập. HĐ2: Bài mới Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Còn tứ giác thì sao ? Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. ®Định nghĩa : lưu ý _ Gồm 4 đoạn “khép kín”. _ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác. ?1 a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn). b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác ® Định nghĩa tứ giác lồi. ?2 Học sinh trả lời các câu hỏi ở hình 2 : ·M MMM ·P ·Q A B C D Hình 2 a/ B và C, C và D. ·N A và C, B và D. b/ BD c/ BC và CD, CD và DA, AD và BC d/ Góc : Â,. Hai góc đối nhau và . e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q 1/ Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. A B C D Tứ giác ABCD là tứ giác lồi ?3 a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 A B C D 1 1 2 2 b/ Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có : Â1+1 = 1800 Tam giác ACD có : Â2+2 = 1800 (Â1+Â2 )+1+2) = 3600 BAD + BCD = 3600 ® Phát biểu định lý. ?4 a/ Góc thứ tư của tứ giác có số đo bằng : 1450, 650 b/ Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc nhọn vì tổng số đo 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn 3600. Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc tù vì tổng số đo 4 góc tù có số đo lớn hơn 3600. Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc vuông vì tổng số đo 4 góc vuông có số đo bằng 3600. ® Từ đó suy ra: Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 2 góc tù. 2/ Tổng các góc của một tứ giác. Định lý: Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 3600. HĐ 3 : Bài tập củng cố Bài 1 trang 66 Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ 3600 1100 + 1200 + 800 + x = 3600 x = 3600 – (1100 +1200 + 800) x = 500 Hình 5b : x= 3600 – (900 + 900 + 900) = 900 Hình 5c : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150 Hình 5d : x= 3600 – (750 + 900 +1200) = 950 Hình 6a : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150 Hình 6a : x= 3600 – (950 + 1200 + 600) = 850 Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : = 3600 3x + 4x+ x + 2x = 3600 10x = 3600 x = = 360 Bài 2 trang 66 Hình 7a : Góc trong còn lại 3600 – (750 + 1200 + 900) = 75 Góc ngoài của tứ giác ABCD : Â1 = 1800 - 750 = 1050 1 = 1800 - 900 = 900 1 = 1800 - 1200 = 600 1 = 1800 - 750 = 105 Hình 7b : Ta có : Â1 = 1800 -  1 = 1800 - 1 = 1800 - 1 = 1800 - Â1+1+1+1= (1800-Â)+(1800-)+(1800-)+(1800-) Â1+1+1+1= 7200 - (Â+7200 - 3600 = 3600 HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài. Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ. Làm các bài tập 3, 4 trang 67. Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68. Xem trước bài “Hình thang”. ---------------a b--------------- Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: 20/08/2010 Tiết 2 §2 HÌNH THANG I/ Mục tiêu - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). II/ Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71. III/ Tiến trình dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác. Sửa bài tập 3 trang 67 a/ Do CB = CD C nằm trên đường trung trực đoạn BD AB = AD A nằm trên đường trung trực đoạn BD A B C D Vậy CA là trung trực của BD b/ Nối AC Hai tam giác CBA và CDA có : CBA = CDA (c-g-c) BC = DC (gt) BA = DA (gt) CA là cạnh chung = Ta có : += 3600 - (1000 + 600) = 2000 Vậy ==1000 Sửa bài tập 4 trang 67 Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7. Ở hình 9 lần lượt vẽ hai tam giác với số đo như đã cho. Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 700, cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm. HĐ2 Bài mới Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang. Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao. ?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69. a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF // EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK. b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến) A B C D 1 1 2 2 ?2 a/ Do AB // CD Â1=1 (so le trong) AD // BC Â2 =2 (so le trong) Do đó ABC = CDA (g-c-g) Suy ra : AD = BC; AB = DC ® Rút ra nhận xét A B C D 1 1 2 2 b/ Hình thang ABCD có AB // CD Â1=1 Do đó ABC = CDA (c-g-c) Suy ra : AD = BC Â2 =2 Mà Â2 so le trong 2 Vậy AD // BC ® Rút ra nhận xét 1/ Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. A B C D H Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên Nhận xét: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không ? Cho học sinh quan sát hình 17. Tứ giác ABCD là hình thang vuông. Cạnh trên AD của hình thang có vị trí gì đặc biệt ? ® giới thiệu định nghĩa hình thang vuông. Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó. 2/ Hình thang vuông A B C D Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy. Dấu hiệu nhận biết: Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông. HĐ 3 : Bài tập củng cố Bài 7 trang 71 Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có  + = 1800 x+ 800 = 1800 x = 1800 – 800 = 1000 Hình b:  = (đồng vị) mà = 700 Vậy x=700 = (so le trong) mà = 500 Vậy y=500 Hình c: x== 900  += 1800 mà Â=650 = 1800 –  = 1800 – 650 = 1150 Bài 8 trang 71 Hình thang ABCD có :  - = 200 Mà  + = 1080  = = 1000; = 1800 – 1000 = 800 +=1800 và =2 Do đó : 2+= 1800 3= 1800 Vậy == 600; =2 . 600 = 1200 Bài 9 trang 71 Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang. HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài. Làm bài tập 10 trang 71. Xem trước bài “Hình thang cân”. ---------------c d--------------- Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: /2010 Tiết 3+4 HÌNH THANG CÂN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II/ Chuẩn bị: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 (các bài tập 11, 14, 19) III/ Tiến trình dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS1:Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó. HS2: Định nghĩa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. 1 1 2 A B C D HS3 : Sửa bài tập 10 trang 71 Tam giác ABC có AB = AC (gt) Nên ABC là tam giác cân Â1 = Ta lại có : Â1 = Â2 (AC là phân giác Â) BC // AD Do đó : = Â2 Mà so le trong Â2 Vậy ABCD là hình thang HĐ2:Bài mới Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cân. ?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt? Hình 23 SGK là hình thang cân. Thế nào là hình thang cân ? ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72. ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST. b/ Các góc còn lại := 1000, = 1100, =700, = 900. c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. 1/ Định nghĩa A B C D Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. AB // CD =(hoặcÂB Chứng minh: a/ AD cắt BC ở O (giả sử AB < CD) A B C D 1 1 2 2 O Ta có : (ABCD là hình thang cân) Nên cân, do đó : OD = OC (1) Ta có : (định nghĩa hình thang cân) Nên cân Do đó OA = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra: OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC b/ Xét trường hợp AD // BC (không có giao điểm O) Khi đó AD = BC (hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau) Chứng minh định lý 2 : Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? Hai tam giác ADC và BDC có : (c-g-c) CD là cạnh chung ADC = BCD ... ?TÝnh chu vi ®¸y? ? TÝnh trung ®o¹n h×nh chãp SI. (GV cÇn vÏ tam gi¸c ®Ịu ABC néi tiÕp ®êng trßn (H; R) ®Ĩ tÝnh ®êngcao AI). ? TÝnh diƯn tÝch xung quanh cđa h×nh chãp ? §©y lµ h×nh chãp cã bèn mỈt lµ nh÷ng tam gÝc ®Ịu b»ng nhau. VËy cã c¸ch kh¸c tÝnh kh«ng? Bµi 40 trang 121 SGK, GV: vÏ h×nh. ? tÝnh trung ®o¹n SI? TÝnh Sxq ? TÝnh S® ? Stp ? 1.C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh h×nh chãp ?1 a, Sè c¸c mỈt bªn cđa h×nh chãp tø gi¸c ®Ịu lµ4. b. DiƯn tÝch mçi mỈt tam gi¸c lµ 4.6 = 12 (cm2) c, DiƯn tÝch ®¸y cđa h×nh chãp ®Ịu lµ4.4=16(cm2) d, Tỉng diƯn tÝch tÊt c¶ c¸c mỈt bªn cđa h×nh chãp lµ: 4. 12 + 16 = 64 (cm2) * DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh chãp ®Ịu b»ng tÝch cđa nưa chu vi ®¸y víi trung ®o¹n. Sxq = p. d ( p lµ nưa chu vi ®¸y; d lµ trung ®o¹n cđa h×nh chãp. DiƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh chãp b»ng tỉng cđa diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch ®¸y. Stp = Sxq + S® Bµi 43 trang 121 SGK DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh chãp lµ: Sxq = p. d = (cm2) DiƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh chãp lµ: Stp = Sxq + S® = 800 + 20 . 20 = 1200 (cm2). 2. VÝ dơ H×nh chãp S.ABCD cã bèn c¹nh lµ nh÷ng tam gi¸c ®Ịu b»ng nhau. H lµ t©m ®êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c ®Ịu ABC, b¸n kÝnh HC = R = (cm). BiÕt r»ng AB = R, tÝnh diƯn tÝch xung quanh cđa h×nh chãp Gi¶i: DƠ thÊy S.ABCD lµ h×nh chãp ®Ịu. B¸n kÝnh ®êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c ®Ịu lµ R = (cm) nªn: AB = R = . = 3 (cm). DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh chãp: Sxq = pd = (cm2) Cã thĨ tÝnh theo c¸ch kh¸c nh sau: Sxq = 3 SABC = 3 . (cm2) Bµi tËp 40 trang 121 SGK. XÐt vu«ng SIC cã: SC = 25cm; IC = = 15 (cm). SI2 = SC2 – IC2 (®Þnh lÝ Pitago) = 252 – 152 = 400; SI = 20 (cm). Sxq = p.d = . 30 . 30 = 900 (cm2) Stp = Sxq + S® = 1200 + 900 = 2 100 (cm2). Ho¹t ®éng 4: híng dÉn vỊ nhµ. -. N¾m v÷ng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh, diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh chãp ®Ịu. -. Xem l¹i vÝ dơ trang 120 SGK vµ c¸c bµi tËp ®· lµm ®Ĩ hiĨu râ c¸ch tÝnh. -. Bµi tËp vỊ nhµ sè 41, 42, 43, trang 121 Bµi 58, 59 S¸ch bµi tËp. ---------------ù--------------- Ngày soạn:05/5/2009 Ngày dạy: Tiết 67 THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU I/ Mục tiêu Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều II/ Chuẩn bị: GV : thước, hai mô hình (lăng trụ đứng và hình chóp đều có cùng đáy là đa giác đều có cùng chiều cao) HS : chuẩn bị như GV, mỗi tổ hai mô hình III/ Tiến trình dạy học. - Viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Áp dụng : tính thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều có chiều cao là 5cm và bán kính đường tròn tam giác đáy bằng 2cm - GV nhận xét và nhấn mạnh công thức tính diện tích tam giác đều là Đặt vấn đề : chúng ta đã biết diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng nửa diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có cùng đáy và chiều cao (trung đoạn). Vậy thể tích của hai hình đó có quan hệ như thế nào ? V = S . h S : diện tích đáy h : chiều cao V : thể tích Áp dụng : Cạnh của tam giác đáy là 2 cm Diện tích của tam giác : S = (cm2) Thể tích của hình lăng trụ đứng : V = S.h = cm3 - Chia lớp thành 4 nhóm (đã chuẩn bị các mô hình) - Cho mỗi nhóm đong nước, GV theo dõi - GV thao tác lần cuối cho HS theo dõi và rút ra kết quả Công thức 1. Công thức tính thể tích V = V : thể tích của hình chóp đều S : diện tích đáy h : chiều cao - Đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy của hình chóp đều có bán kính bằng 6cm thì cạnh của tam giác đáy bằng bao nhiêu ? - Ghi lại công thức tính diện tích của tam giác đều - Thể tích của hình chóp đều - Vẽ hình chóp đều theo hình 128 : Vẽ đáy hình chóp đều Xác định đường cao, vẽ đường cao Xác định đỉnh và toàn hình 2. Ví dụ : SGK Bài 44 trang 123 a. Đáy của hình chóp tứ giác đều là hình gì ? Viết công thức tính diện tích đáy Tính thể tích b. Để biết được số vải cần phải dựng lều thì chúng ta phải biết được diện tích xung quanh hay thể tích của hình chóp đều. Muốn tính được thể tích xung quanh của hình chóp đều, các em cần tìm thêm điều kiện nào ? Và bằng bao nhiêu ? Tính Sxq Bài 45 trang 124 Tương tự bài 44 a. Thể tích không khí bên trong lều là : V = (m3) b. Số vải cần thiết để dựng lều : BD2 = BC2 + CD2 = 8 BD = 2m DH = (m) (vì H là trung điểm của BD) mà SD2 = HD2 + HS2 = 6 SD = (m) Mặt khác : SK2 = SD2 - PK2 = 5 SK = (m) Vậy số vải cần dùng để dựng lều là : S = d.p = 48,96 (m2) Hướng dẫn về nhà. Học thuộc lòng các công thức : diện tích xung quanh, thể tích hình chóp đều Làm bài 45/124 và 47, 48, 49, 50 LT/124, 125 ---------------ù--------------- Ngày soạn:10/5/2009 Ngày dạy: Tiết 68 LUYỆN TẬP THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU I/ Mục tiêu Biết vẽ các hình khối đơn giản Thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều Vận dụng được các công thức để giải bài tập II/ Chuẩn bị: GV : Thước thẳng, bảng phụ HS : Thước thẳng III/ Hoạt động dạy và học HĐ1: Kiểm tra bài cũ Viết công thức : Sxq = ? Sxq = P . h Giáo viên đưa ra bảng phụ SO = 8 cm SH = 10 cm Tính BC = ? Sxq = ? Nếu HS không tính được , GV gợi ý : Tính OH qua định lý Pitago Tính BC Vận dụng công thức Sxq = P.h Bài tập : S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có kích thước : Trung đoạn SH = 13 cm Cạnh đáy AD = 10 cm Tính Sxq = ? và V = ? Nếu HS không giải được thì xem lại bảng phụ Tìm OH = ? Tìm SO = ? Cho HS thay số vào công thức Chia lớp theo tổ : Vẽ hình Tìm cách giải Chọn 1 HS của nhóm lên vẽ và nói cách giải GV : nhắc lại đường lối giải OH = 5 cm SO = 12 cm Sxq = 240 cm2 V = 400 cm3 Xem kỹ bài tập, tìm cách giải khác Làm bài 50 trang 125 - Củng cố – Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập: - Ôn tập kiến thức của chương IV. ---------------ù--------------- Ngày soạn:15/5/2009 Ngày dạy: Tiết 69 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu Hệ thống hóa các kiến thức đã học Biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập II/ Chuẩn bị GV: chuẩn bị bảng vẽ như SGK HS: chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK, bài tập 51 SGK III/ Tiến trình dạy học. Đây là bài ôn tập chương hơn nữa trước đó là tiết luyện tập cùng với khối lượng kiến thức nhắc lại khá lớn chúng ta có thể bỏ qua bước kiểm tra bài cũ (nội dung các bài trong chương được nhắc lại nhiều lần trong tiết học) Bài mới : Đặt vấn đề : Trong bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều, còn thể tích của hình chóp đều thì được tính như thế nào ? Phương pháp Nội dung 1. Khái niệm lăng trụ đứng Mặt bên là hình chữ nhật Đáy là một đa giác 2. Công thức tính diện tích xung quanh Sxq = 2 p.h (Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao) (Nên giải thích lại p là nửa chu vi đáy) 3. Công thức tính diện tích toàn phần (Diện tích toàn phần bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy) 4. Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng (Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao) (Nên giải thích lại p, h, S) (Bài tập 51 SGK được sử dụng) 5. Khái niệm về hình hộp chữ nhật 6. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (Nên nói lại các kí hiệu a, b, c) 7. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 8. Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 9. Khái niệm hình lập phương (Hình lập phương là 1 trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật) Từ đó dẫn đến : (Hình lập phương có kích thước cạnh là a) 10. Khái niệm hình chóp Đáy là một đa giác đều Các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh Suy ra : Khái niệm hình chóp đều Đáy là một đa giác đều Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 11. Diện tích xung quanh của hình chóp đều (Nên giải thích sự khác nhau giữa d và h) d : chiều cao mặt bên h : chiều cao của hình chóp 12. Diện tích toàn phần của hình chóp đều 13. Công thức tính thể tích của hình chóp đều Từ đó dẫn dắt đến hình lăng trụ đều : Mặt bên là những hình chữ nhật Đáy là một đa giác đều (Có thể hỏi vài đa giác đều tiêu biểu : tam giác đều, hình vuông, ngũ giác đều) Diện tích xung quanh là tổng diện tích của các mặt bên (hình chữ nhật) Sxq = 2 p.h (Diện tích toàn phần gồm diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy) Stp = Sxq + 2 Sđáy V = S.h Hình có 6 mặt là những hình chữ nhật Sxq = 2(a + b).c Stp = 2(ab + ac + bc) V = a.b.c Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông Sxq = 4a2 Stp = 6a2 V = a3 Hình chóp đều Đáy là một đa giác đều Các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh Sxq = p.d (Là tổng diện tích của các mặt bên) d : chiều cao mặt bên Stp = Sxq + Sđáy Vchóp = IV/ Củng cố – Hướng dẫn về nhà. - Bài tập ở nhà : 52, 53, 54, 55, 56. - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. ---------------ù--------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 69 KIỂM TRA CHƯƠNG IV Bài 1 : Cho hình lập phương có cạnh là 3 cm như hình vẽ Hãy chọn đáp án đúng : 1. Thể tích của hình lập phương trên bằng : (1 điểm) a. 12 cm3 b. 9 cm3 c. 27 cm2 d. 27 cm3 2. Độ dài đoạn AC’ bằng : (1 điểm) a. 9 cm b. 9 cm c. 3 cm d. 3 cm Bài 2 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = 10 cm, thể tích hình chóp 40 cm3. a/ Tính chiều cao SO của hình chóp (1, 5 điểm) b/ Tính độ dài cạnh bên của hình chóp (1, 5 điểm) c/ Tính diện tích xung quanh của hình chóp (1 điểm) d/ Tính diện tích toàn phần của hình chóp (1 điểm) Bài 3 : Dựa vào hình chóp tứ giác đều S.ABCD trên, em hãy điền dấu “X” vào chỗ trống thích hợp (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu Nội dung Đúng Sai 1 2 3 4 5 6 Đường thẳng SO vuông góc với đường thẳng AC Đường thẳng AC vuông góc với đường thẳng SB Mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng (SAC) Mặt phẳng (SAB) song song với mặt phẳng (SDC) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng (SDC) ---------------ù---------------
Tài liệu đính kèm: