Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm 2011-2012

?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2.

TL:

? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì?

TL:

?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì?

TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một

đường thẳng.

- GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì?

TL:

- GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác.

-Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng.

-Yêu cầu hs làm ?1.

-Hình 1a gọi là tứ giác lồi.

?Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi?

TL:

- GV hướng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác.

- GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK.

-Yêu cầu hs làm ?2.

-Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' )

+ HS làm theo nhóm.

 

doc 81 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I - Tứ giác
Tuần 1
Tiết 1 Tứ giác
 Ngày soạn :10/08/2012. 
 Ngày giảng :...../...../2012 
I. Mục tiờu:
+Kiến thức : Nắm được định nghĩa tứ giác, ta giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
+Kỹ năng : Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíỏc lồi.
+Giỏo dục : -Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán.
 -Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Phương tiện thực hiện:
+Giỏo viờn : Bài soạn + SGK +SBT + Bảng phu +Phấn màu
+Học sinh : bảng phụ +đồ dựng học tập 
III. Cỏch thức tiến hành: 
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
A/ Ổn định tổ chức :
8A1:..
8A2:. 
B/Kiểm tra bài cũ :
Xen lẫn vào bài mới
C/ Giảng bài mới:
Hoat động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
-Treo bảng phụ H1 (SGK).
?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2.
TL:
? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì?
TL: 
?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì?
TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một 
đường thẳng.
- GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì?
TL:
- GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác.
-Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng.
-Yêu cầu hs làm ?1.
-Hình 1a gọi là tứ giác lồi.
?Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi?
TL: 
- GV hướng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác.
- GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK.
-Yêu cầu hs làm ?2.
-Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' )
+ HS làm theo nhóm.
-Gọi hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
- GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không?.
- GV yêu cầu hs làm ?3.
?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
TL: bằng 3600
? Làm thế nào có thể tính được tổng các góc của tứ giác ABCD ?
TL: Chia tứ giác thành hai tam giác.
- GV gọi hs lên bảng làm.
+ HS khác làm vào vở.
-Gv giúp đỡ hs dưới lớp.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác?
? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một ta giác?
1. Định nghĩa. 
* Ví dụ: 
* Định nghĩa: (SGK)
-Tứ giác ABCD có: 
+ AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh
+ A, B, C, D : Là các đỉnh.
* Tứ giác lồi: (SGK)
*chú ý: (SGK)
?2.
Tứ giác ABCD có;
* Đỉnh: 
+Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A.
+Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D.
* Cạnh: 
+Hai cạch kề: AB và BC
+Hai cạnh đối nhau: AB và CD
* Đường chéo: AC và BD. 
2.Tổng các góc của một tứ giác 
?3.
b)Nối A với C.
Xét ABC có: . (1)
Xét ACD có: . (2)
Từ (1) và (2) ta có;
*Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
D/ Củng cố bài :
B
800
C 
- Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài.
1200
Bài 1 (SGK.T66)
1100
A
	Hình 5a. 	Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có:
	x + 1100 1200 + 800 = 3600
	 x = 500.
- GV treo bảng phụ hình 6 - SGK. Yêu cầu HS làm.
Hình 6a: 	Ta có: x + x + 650 + 950 = 3600
D
	 2x + 1600 = 3600
	 x = 1000.
E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác.
-BTVN: BT 1 b,c,d, H6 d + 2 + 3 + 4 + 5 (SK-T67).
-Hướng dẫn BT3:
Tuần 1
Tiết 2 Hình thang
Ngày soạn :10/08/2012. 
 Ngày giảng :...../...../2012 
I. Mục tiờu:
+Kiến thức : Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
+Kỹ năng : -Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.
 -Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang.
 -Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang
+Giỏo dục : -Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán.
II. Phương tiện thực hiện:
+Giỏo viờn : Bài soạn + SGK +SBT + Bảng phu +Phấn màu thước thẳng, 
+Học sinh : Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.
bảng phụ +đồ dựng học tập 
III. Cỏch thức tiến hành: 
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
A/ Ổn định tổ chức :
8A1:..
8A2:. 
B/Kiểm tra bài cũ :
? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.
? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67).
=> Nhận xét, đánh giá.
C/ Giảng bài mới:
Hoat động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
-Treo bảng phụ H13 .
? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì?
TL: AB // CD.
- GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang.
?Vậy thế nào là hình thang?
TL: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
?Nêu cách vẽ hình thang?
-Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp.
-Gv nêu các yếu tố cạnh, đường cao
-Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2.
-Gv phân tích cùng hs.
?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta thường c/m ntn?
TL: Hai tam giác bằng nhau.
?Hai tam giác nào bằng nhau?
HD:
?AB và CD có song song không? Vì sao?
TL:
?Hai đoạn thẳng song song thường cho ta điều gì?
TL:
?Có cặp góc nào bằng nhau?
- Câu b) làm tương tự.
-Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Treo bảng phụ H18.
?Có nhận xét gì về hình thang đó cho?
TL: Góc A = 900
-Gv giới thiệu hình thang vuông.
?Thế nào là hình thang vuông? 
? Còn có góc nào bằng 900 không?
TL: góc D.
1. Định nghĩa :
*Định nghĩa: (SGK).
Hình thang ABCD có AB//CD
-Cạnh đáy: AB, CD.
-Cạnh bên: AD. BC.
-Đường cao: AH.
?1.
a) Tư.giác là hình thang: 
+) ABCD (vì BC//AD )
+) EHGF (vì GF//HE )
b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800.
?2. Hình thang ABCD.
a) AD//BC.
CM: AD=BC
 AB = CD.
BL
a) Nối A với C.
Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD. (so le trong)
Vì AD//BC (so le trong).
 có: AC chung
 ABC = CDA (g.c.g).
 AD = BC; AB = CD.
b) Tơng tự a) có
mà: AB = CD, AC chung
=> ABC = CDA (c.g.c ).
=> AD = BC
 . AD // BC. 
*Nhận xét:(SGK).
2. Hình thang vuông 
*Định nghĩa (SGK).
ABCD là hình thang vuông
D/ Củng cố bài :
-Gv treo bảng phụ và hướng dẫn hs cách kiểm tra hai đường thẳng song song bằng thước và compa.
E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
-Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT.
-BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT
Tuần 2
 Tiết 3 Hình thang cân
Ngày soạn :10/08/2012. 
 Ngày giảng :...../...../2012 
I. Mục tiờu:
+Kiến thức : -Hs nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
+Kỹ năng : -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân.
+Giỏo dục : -Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán.
 -Rèn t duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học.
II. Phương tiện thực hiện:
+Giỏo viờn : Bài soạn + SGK +SBT + Bảng phu +Phấn màu +Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa.
+Học sinh : bảng phụ ;Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Cỏch thức tiến hành: 
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
A/ Ổn định tổ chức :
8A1:..
8A2:. 
B/Kiểm tra bài cũ :
? HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang.
? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71).
=> Nhận xét, đánh giá.
C/ Giảng bài mới:
Hoat động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
-Treo bảng phụ H23.
? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt?
-Thông báo đó là hình thang cân.
?Vậy hình thang cân là hình ntn?
TL:
-Nêu cách vẽ hình thang cân.? 
?So sánh và từ đó rút ra nhận xét.
-Treo bảng phụ ?2.
-Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.(5')
-Gọi hs lên bảng trình bày.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
- GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK.
? Có nhận xét gì về AD và BC?
TL: AD = BC
?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không?
TL: 
- GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
- GV hướng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC.
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
AD = BC
 OAB cân ; OCD cân
 ; 
 GT
? Nếu AD không cắt BC thì sao?
? Hãy giải thích AD = BC ?
? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không?
TL:
- GV đưa hình 27 - SGK minh hoạ.
?Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân?
?Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên?
TL: Hai đường chéo bằng nhau.
- GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK
? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý?
? Chứng minh AC = BD ntn?
TL: c/m : ACD = BDC
- GV cho HS hoạt động nhóm (5')
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
- Gv chốt kiến thức.
- GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5')
-Gv có thể hướng dẫn hs cách làm.
?Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta làm ntn?
TL: Dùng compa.
? Có nhận xét gì về các góc C và góc D?
TL:.
? Khi đó ABCD là hình gì ?
TL: Hình thang cân.
- GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK.
? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí?
?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì?
TL: Hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau
- GV yêu cầu về nhà làm.
? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? 
1. Định nghĩa :
*Định nghĩa: (SGK)
Hình thang ABCD cân 
* Chú ý: (SGK)
?2.
Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST.
b) 
* ABCD là hình thang cân 
=> 
2. Tính chất. 
*Định lý 1: (SGK).
GT
ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL
AD = BC
Chứng minh.
Kéo dài AD và BC.
*Nếu AD cắt BC giả sử tại O
 (ABCD là HT cân).
 ODC cân tại O OC=OD (1) 
 OAB cân tại O 
OA = OB (2)
Từ (1) và (2) AD = BC.
*Nếu AD ko cắt BC 
 AD//BC
 AD = BC (theo nhận xét ở 2).
*Chú ý: (SGK).
*Định lý 2: (SGK).
GT
ABCD là hình 
thang cân (AB//CD)
KL
AC=BD
CM
Xét BCD và ADC
Có:DA=BC(ABCD là HT cân)
 DC là cạnh chung.
 (ABCD là HT cân)
 BCD =ADC(c.g.c)
 AC = BD (đpcm).
3. Dấu hiệu nhận biết. 
?3.
*Định lý 3: (SGK).
GT
Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD.
KL
ABCD cân.
*Dấu hiệu nhận biết (SGK).
D/ Củng cố bài :
? Muốn c/m mộy tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ?
TL: +) Là hình thang.
 +) Cân
- Cho hs làm BT 11(SGK.T76)
E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
-Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó.
-BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75).
Tuần: 2
Tiết:4	Luyện tập
Ngày soạn :10/08/2012. 
 Ngày giảng :...../...../2012 
I. Mục tiờu:
+Kiến thức : Củng cố các định nghĩa, các tính chất của h.thang, h.thang cân, các dấu hiệu nhận biết về h.thang cân .
+Kỹ năng : Nhận biết h.thang, h.thang cân, biết vẽ h.thang cân, biết sử dụng đ/n, các t/c vào c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng. Biết chứng minh 1 tứ giác là h.thang cân theo điều kiện cho trước. 
+Giỏo dục : -Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm t ... là AH rồi cho biết điểm H có thể Xảy ra những trường hợp nào?
- HS vẽ hình ( 3 trường hợp )
+ GV: Ta phải CM định lý đúng với cả 3 
trường hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt.
 A
 H B C
 A
 B C
 H
 A
 B C H
- GV: Chốt lại: ABC đợc vẽ trong trường hợp nào thì diện tích của nó luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
* HĐ3: áp dụng giải bài tập
+ GV: Cho HS làm việc theo các nhóm.
- Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 sgk
- Các nhóm lần lượt ghép hình trên bảng.
1) Định lý:
S = a.h
( S tam giác bằng đáy nhân chiều cao chia đôi)
* Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tơng ứng cạnh đó.
 S = a.h
GT ABC có diện tích là S, 
 AH BC
 KL S = BC.AH
* Trờng hợp 1: H B
 (Theo Tiết 2 đã học)
* Trờng hợp 2: H nằm giữa B & C
- Theo T/c của S đa giác ta có:
SABC = SABH + SACH (1)
Theo kq CM nh (1) ta có:
SABH = AH.BH (2)
SACH = AH.HC 
Từ (1) &(2) có: SABC = AH(BH + HC) = AH.BC
* Trường hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn BC:
Ta có:
SABH =SABC + SAHC SABC = SABH - SAHC (1)
 Theo kết quả chứng minh trên nh (1) có:
SABH = AH.BH
 SAHC = AH. HC (2)
Từ (1)và(2) SABC= AH.BH - AH.HC 
 = AH(BH - HC) = AH. BC ( đpcm)
?1
D/ Củng cố bài :
- Làm bài tập 16 ( 128-130)/sgk
- GV treo bảng vẽ hình 128,129,130
- HS giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật
tương ứng.
 ( Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau)
E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Học bài 
- làm các bài tập 17, 18, 19 sgk.
Tuần :17
Tiết :30 Luyện tập
Ngày soạn :......../........./201..... 
 Ngày giảng :......../........./201..... 
I. Mục tiờu:
+Kiến thức : H/S Vận dụng công thức tính diện tích để nhận ra diện tích của các vẽ trên bảng kẻ ô tìm ra đỉnh của có chung đáy và có cùng diện tích
+ Thấy được diện tích vừa tỷ lệ thuận với cạnh đáy vừa tỷ lệ thuận với chiều cao tương ứng. 
+Kỹ năng : Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước.
+Giỏo dục : Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. Phương tiện thực hiện:
- HS: Dụng cụ vẽ hình.
III. Cỏch thức tiến hành: 
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
A/ Ổn định tổ chức :
8A1:..
8A2:.
B/Kiểm tra bài cũ :
Câu1: Một hình thang có đáy lớn là 3 cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là:
 A. 2,8 cm B. 2,7 cm
 C. 2,9 cm D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Cho tứ giác ABCD. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD,DA. Tính chất nào sau đây không đúng trong tứ giác MNPQ:
 A. MNPQ là hình thang.
 B. MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song (Từng đôi) .
 C. MNPQ là hình bình hành.
 D. MNPQ là hình thoi.	A
Câu 3: Vẽ tam giác ABC có A = 900, đường cao AH.
a) Giải thích vì sao AB. AC = BC . AH
b) ( Dành cho lớp A)
 Cho AB = 5 cm, AH = 4 cm , tính diện tích tam giác ABC 
 Đáp án + thang điểm	B H C
Câu 1: ( 2 điểm) 
 ý: C
Câu2: (2 điểm)
 ý: D 
Câu 3: (6 điểm)
 SABC = (đlý)
	= (4	Điểm)
* BH = = = = 3
Ta có: AH2 = BH.HC 
Có BC = BH + HC = 
C/Giảng bài mới
Hoat động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Chữa bài 18/121
- HS lên bảng trình bày
- Em có nhận xét đường trung tuyến
* GV: Chốt lại đường trung tuyến của tam giác chia tam giác thành 2 phần có diện tích bằng nhau.
2) Chữa bài 19 ( GV dùng bảng phụ hoặc bức tranh H 133)
- GV ( hỏi) : Hãy chỉ ra các trong H 133 có cùng diện tích.
+ GV: Hỏi hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không?
+ GV: Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau tuy nhiên hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau.
3. Chữa bài 22
- Các nhóm thảo luận và làm theo hớng dẫn của GV.
a) SPIF = SPAF khi I thuộc đường thẳng d đi qua A và song song với PF ( Khi đó hai tam giác có chung đáy PF và chung đường cao)
(đt d thuộc đường thẳng kẻ ngang ô vuông)
b) SPOF = 2SPAF Khi O thuộc đường thẳng song song với PF và cách BF một khoảng cách gấp đôi chiều cao AH của APF
c) Điểm N thuộc đường kẻ ngang thứ 3. Tập hợp các điểm N thoả mãn đk
SPNF = SPAF là 2 đường thẳng song song với PF và cách PF một khoảng bằng chiều cao củaAPF
4. Chữa bài 23
- HS đọc đề bài.
- Các nhóm thảo luận và làm theo
 hướng dẫn của GV
- GV: Giả sử điểm M nằm trong ABC và thoả mãn điều kiện 
SABM + SBMC = SMAC
- Hãy so sánh diện tích 
ABC và ACM 
( Hoặc CMR: ACM = ABC
- Theo kết quả bài 22 Hãy xác định vị trí của điểm M trong ABC
- Các nhóm báo cáo kết quả
Bài 18/121
A
 B	 H M C
- Kẻ đường cao AH 
 SAMB = BM.AH (1)
SAMC = CM.AH (2)
Vì BM = CM (gt( (3)
Từ (1) (2) & (3) SABM = SAMC
Bài 19
- Các hình 1, 3 , 6 có cùng diện tích là 4 đv diện tích.
- Hình 2, 8 có cùng diện tích là 3 đv diện tích 
- Các hình 4, 5, 7 có diện tích khác nhau và thứ tự là : 5; 4,5 ;3,5
B Bài 22
 Bài 23
	 B
	D	 M	E
 A H K C
B Bài giải:
Giả sử M nằm trong ABC thoả mãn điều kiện SABM + SBMC = SMAC (1)
Theo T/c diện tích đa giác ta có;
(SABM + SBMC ) + SMAC = SABC (2)
Từ 1) & (2) ACM = ABC (3)
Từ (3) ta thấy MK = BH
Vậy M cách AC 1 khoảng không đổi bằng BH M thuộc đường trung bình của ABC ứng với AC ( Không kể D và E)
D/ Củng cố bài :
- Nhắc nhở HS linh hoạt làm bài
E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Làm tiếp các bài tập 21, 24, 25 (SGK)
Tuần :1.
Tiết :31 ôn tập học kỳ i
Ngày soạn :......../........./201..... 
 Ngày giảng :......../........./201..... 
I. Mục tiờu:
+Kiến thức : Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
- ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
- Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
+Kỹ năng : -Vẽ hình. - Dựng hình
 - Chứng minh - Tính toán -Tính diện tích các hình
+Giỏo dục : Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình.
II. Phương tiện thực hiện:
- GV: Hệ thống hoá kiến thức.
- HS: Ôn lại toàn bộ kỳ I.
III. Cỏch thức tiến hành: 
-Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
- Ôn tập, hệ thống hoá, khái quát hoá.
- Luyện giải bài tập.
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
A/ Ổn định tổ chức :
8A1:..
8A2:.
B/Kiểm tra bài cũ :
 ( trong quá trình ôn tập) 
C/Giảng bài mới
Hoat động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
I)Ôn chương tứ giác
- Phát biểu định nghĩa các hình:
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
- Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên?
- Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
II. Ôn lại đa giác
- GV: Đa giác đều là đa giác như thế nào
- Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh?
3) Công thức tính diện tích các hình
a
a
h
h
 b h
a
h
	b
- HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S
* HĐ2: áp dụng bài tập
 Chữa bài 47/133 (SGK)
 - ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN
- CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.
- GV hướng dẫn HS:
- 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?
- GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau.
- HS làm tương tự với các hình còn lại?
2. Chữa bài 46/133
 C
 M N
B
- GV hướng dẫn HS:
A 
- So sánh diện tích tam giác ABM, BMN với diện tích tam giác ABC
I)Ôn chương tứ giác
1. Định nghĩa các hình
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên
3.Đường trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng.
Nêu các bước dựng hình bằng thước và com pa
Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
II. Ôn lại đa giác
 Khái niệm đa giác lồi
- Là đa giác mà bất kỳ đường thẳng nào chứa cạnh của đa giác cũng không chia đa giác đó thành 2 phần nằm trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung là đường thẳng đó.
- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : + +..+ = (n – 2) 1800
3) Công thức tính diện tích các hình
a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b là 2 kích thước của HCN
b) Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.
c) Tam giác vuông:S = a.b
 a, b là 2 cạnh góc vuông.
d) Hình bình hành:S = ah
a là cạnh đáy
h là chiều cao tương ứng
đ) Hình thoi; S = d1d2
d1,, d2 là 2 đường cheod
e) Hình tam giác: S = ah
a là cạnh đáy
h là chiều cao tương ứng
g) Hình thang:S = ( a +b)h
a , b Là độ dài 2 đáy
h là chiều cao 
Bài 47/133 (SGK)
A
	M 1 6	N
	2	 5 G
	3 4
	B	 P C
Giải:
- Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S1 = S2 ( Cùng đường cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3 = S4 ( Cùng đường cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5 = S6 ( Cùng đường cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
 Mà S1 + S2 + S3 = S4 + S5 + S6 = () (4)
Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’)
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5)
Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’)
Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm
 bài 46/133
Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC 
Ta có:
SABM = SBMC = 
SBMN = SMNC = 
Vậy SABM + SBMN = 
Tức là: SABNM = 
D/ Củng cố bài :
- GV nêu một số lu ý khi làm bài
E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Ôn lại toàn bộ kỳ I
- Làm các bài tập 41, 42, 43 SGK
- Giờ sau KT học kỳ I kết hợp với tiết 39 đại số.
Tuần :1.
Tiết :32
Trả bài kiểm tra học kỳ i
Ngày soạn :......../........./201..... 
 Ngày giảng :......../........./201..... 
I. Mục tiờu:
+Kiến thức : + áp dụng các tính chất, các dấu hiệu nhận biết, các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng vào chứng minh bài tập.
+ HS nắm được những sai sót trong quá trình làm bài, rút kinh nghiệm trong những bài sau.
+Kỹ năng : -Vẽ hình.
- Chứng minh
- Tính toán
- Cách trình bày.
+Giỏo dục : -Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình.
- Rèn tính trung thực.
II. Phương tiện thực hiện:
- GV: Đề bài + đáp án, bài kểm tra của HS.
- HS: nghe hiểu, rút kinh nghiệm
III. Cỏch thức tiến hành: 
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
A/ Ổn định tổ chức :
8A1:..
8A2:.
B/Kiểm tra bài cũ :
C/Giảng bài mới
 *HĐ1: GV nhận xét ưu khuyết điểm của HS
Những sai lầm HS thường mắc phải:
 * HĐ2: Đáp án 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
D/ Củng cố bài :
 - Nhắc nhở HS xem lại bài
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Xem trước phần diện tích hình thang. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan toan 8.doc