I- Mục tiêu
- HS nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Talét. HS thấy rằng ĐL Talét đảo là 1 phương pháp để chứng minh 2 đường thẳng song song.
II- Chuẩn bị
- Bảng phụ vẽ hình 12 (SGK)
- Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa.
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Ngày tháng 01 năm 2008 Chương III: Tam giác đồng dạng Tiết 37: Định lý Talét trong tam giác I- Mục tiêu - HS nắm được thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng, 2 đoạn thẳng tỉ lệ. Nội dung định lý Talét (SGK). - Biết ứng dụng định lý Talét trong các bài tập tìm độ dài đoạn thẳng. II- Chuẩn bị - Bảng phụ vẽ hình 3 (SGK) - Bảng nhóm, thước thẳng. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra đồ dùng của hs ) 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tỉ số của 2 đoạn thẳng ? Nêu đ/n tỉ số đã học ở lớp 6 Cho AB = 2cm; A’B’ = 4cm CD = 5cm; C’D’ = 10dm Tính Cho AB = 3cm; CD = 5cm AB = 2dm; CD = 7cm = ? Đ/n (SGK) HĐ2: Đoạn thẳng tỉ lệ ? Theo tính chất của tỉ lệ thức em có những tỉ số nào bằng nhau hay Ta nói AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ Đ/n (SGK) HĐ3: Định lý Talét trong tam giác Sử dụng bảng phụ. Vẽ ABC có AB = 5cm AC = 7cm Vẽ các đường thẳng song song cách đều Bằng cách chia AB thành 5 đoạn bằng nhau Các tỉ số bằng nhau Gọi HS đọc định lý ? Có 1 trường hợp đặc biệt của định lý Talét đã đựơc học. Em hãy cho biết đó là định lý nào? ( Đ.lí về đường trung bình của tam giác) - Cho hs tính x ở VD * Bài toán Cho ABC đt a// BC cắt AB, AC theo thứ tự ở B’ và C’ a) So sánh b) c) * Tổng quát Định lý Talét (SGK) GT ABC B’C’//BC Kl ; *Ví dụ: (SGK ) ?4: a/ Vì a// BC nên theo đ.lí Ta lét có: 4. Củng cố Hoạt động 4: Củng cố BT 1 (SGK) BT 2 (SGK) 5. Dặn dò. Về nhà làm bài 3; 4; 5 (SGK). Bài tập 1; 2; 3 SBT. Học sinh khá bài 5 SBT. Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Ngày tháng 01 năm 2008 Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talét I- Mục tiêu - HS nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Talét. HS thấy rằng ĐL Talét đảo là 1 phương pháp để chứng minh 2 đường thẳng song song. II- Chuẩn bị - Bảng phụ vẽ hình 12 (SGK) - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định nghĩa 2 đoạn thẳng tỉ lệ và Bài tập 5 ? Phát biểu định lý Talét và Bài tập 4 3. Bài mới HĐ2: Định lý Talét đảo Gv nêu nội dung bài toán (SGK) - HS làm bài vào giấy trong - Gọi 1 HS lên bảng Kết luận về C’ và C’’ Phát biểu định lý đảo HS đọc định lý. Ghi gt - kl ? Nếu () Thì có kết luận được B’C’// BC hay không? Bài tập ?2 (SGK) a) Có bao nhiên cặp đường thẳng song song với nhau có trên hình vẽ? b) BDEF là hình gì? c) So sánh HS lên bảng Dẫn dắt đến nội dung hệ quả (SGK) * Bài toán Cho ABC có AB = 6cm; AC = 9cm. Lấy B’ AB; C’ AC Sao cho AB’ = 2cm; AC’ = 3cm a) So sánh b) Qua B’ vẽ đường thẳng a//BC. aAC = C’’ Tính AC’’? Nhận xét về C’’ và C’’ và C’’ * Định lý 2 (Talét đảo) *?2: HĐ3: Hệ quả của định lý Talét HS đọc hệ quả (SGK) Vẽ hình ghi gt – kl Gt ABC B’C’//BC Kl GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý bằng cách vẽ CD//AC - Cho hs đứng tại chỗ nêu cách c/m. * BT áp dụng chú ý (SGK) 4. Củng cố: Bài 8; 9 sgk 5.Dặn dò. BTVN: 7, 9, 10 (SGK). Bài tập 6; 7 SBT. Học sinh khá: Bài 8 ;9 SBT. Giờ sau luyện tập. *Hệ quả:SGK *Chứng minh Vì B’C’//BC (1) Kẻ C’D//AB theo Talét có Vì àB’C’DB là hình bình hành BD = B’C’ (2) Từ (1) và (2) Ngày tháng 01 năm 2008 Tiết 39: bài tập I- Mục tiêu: - Củng cố định lý Talét Thuận đảo + hệ quả của định lý Talét. - Vận dụng vào các Bài tập suy luận, thực tế. II- Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ hình 15; 16; 17;18 (SGK) - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa, Ê ke. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu định lý Talét Thuận và Đảo 2) Phát biểu hệ quả của định lý Talét + bài 9 3. Bài mới. HĐ2: Bài tập suy luận và tính toán HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt - kl GV: Hướng dẫn HS phân tích đi lên Gọi một em lên bảng chứng minh. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. Cho 3 đoạn thẳng có độ dài m, n, p GV: Hướng dẫn: tạo ra 2 đoạn thẳng có tỉ lệ 2/3 Vận dụng Talét HS nêu cách dựng Yêu cầu HS chứng minh: Hs khác nx. Gv nhận xét, củng cố cách giải. 1) Bài 10 (tr. 63) Gt ABC B’C’//BC S∆ABC = 67,5cm2 AH^BC(AH’=AH) Kl a) b) S∆A’B’C’ Chứng minh a/ Vì B’C’// BC Vì B’H’// BH b) Vì AH’ = AH= AH’ = AH; B’C’ = BC S∆A’B’C’ = = . S∆ABC = 7,5(cm2) 2) Bài 14 tr 64 sgk a) Dựng x Sao cho: Cách dựng: - Vẽ 2 tia ox, oy - Trên ox lấy A sao cho OA = 2cm - Trên oy lấy B sao cho OB = 3cm Trên oy lấy B’ sao cho OB’ = n Từ B vẽ đường thẳng //AB cắt ox ở A’ OA’ = x Chứng minh Tam giác OA’B’ có AB//A’B’ Theo Talét có Mà OB’ = n OA’ = n. (đpcm) 4. Củng cố. HĐ3: Những bài tập áp dụng thực tế ? Có thể đo chiều rộng con sông mà không cần sang bờ bên kia không? 5. Dặn dò Bài 11, 13 (SGK) + BT12; 13 (SBT) Bài 12 Yêu cầu HS mô tả công việc cần làm Bài 13 HS lên bảng Tiết 40: Tính chất đường phân giác của một tam giác I) Mục tiêu: - HS nắm chắc định lý về tính chất đường phân giác của một tam giác. - Vận dụng linh hoạt định lý vào các Bài tập. II) Chuẩn bị: - Máy chiếu III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Định lý Bài toán: Vẽ ABC Gọi 2HS lên bảng (Lớp hoạt động nhóm cử đại diện lên bảng) * Định lý (SGK) Gọi HS đọc định lý, ghi gt - kl gt ABC Phân giác AD kl ? Muốn chứng minh cặp đoạn thẳng tỉ lệ ta nên làm như thế nào. ? Talét tạo ra cặp đường thẳng song song GV: ĐVĐ: định lý trên còn đúng với trường hợp AD là phân giác ngoài của  hay không? GV: Chiếu phần chứng minh và vẽ hình trường hợp phân giác ngoài HS1: 1) AB = 3cm AC = 6cm  = 1000 HS2: AB = 3cm AC = 6cm  = 600 2) Vẽ đường phân giác AD của Â. 3) Đo DB, DC So sánh Ê Nhận xét kết quả Chứng minh: Qua B vẽ đường thẳng //AC cắt AD ở E. E1 = A2 (SLT) Mà Â1 = Â2 (gt) ∆ABE cân ở B BA = BE Vì BE//AC. Theo Talét (đpcm) Chú ý (SGK) HĐ2: Củng cố Cho các hình vẽ sau Tính x trong từng hình vẽ IV) Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn bài 17 CM ED//BC BTVN: 15, 16, 17 (SGK) Đọc bài: Có thể em chưa biết. Bài17 ;18 SBT. Học sinh khá bài 19; 20 SBT. Giờ sau luyện tập. Tiết 41: luyện tập I) Mục tiêu: - Củng cố định lý Talét. Tính chất đường phân giác của tam giác. - áp dụng các định lý vào bài tập. II) Chuẩn bị : máy chiếu III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu và chứng minh định lý đường phân giác của tam giác? - Bài 16 (SGK) HĐ2: Luyện tập Bài 21 (SGK) HS lên bảng ? Hướng tính S∆ADM S∆ADM = S∆ABM - S∆ABD ? ? Gọi HS lên bảng thay số trong trường hợp n = 7; m = 3 Bài 20 (tr. 68) HS lên bảng ghi gt - kl Vẽ hình GV: Hướng dẫn HS phân tích đi lên OE = OF EF//BC Gt ABC MB=MC Â1 = Â2; S∆ABC = S AC = n; AB = m Kl S∆ADM = ? Vì AD là phân giác  BC= DM = BM - DB = S∆ADM = S∆ADM =20%S Vì EF//AB Talét (1) Vì OF//AB (2) Vì AB//CD. Xét ∆OCD (3) (1) + (2) + (3) OE =OF IV) Bài tập về nhà: Bài 19, 20, 22 (SGK). Bài tập 23; 24 SBT. Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Tiết 42: khái niệm tam giác đồng dạng I) Mục tiêu - HS nắm dc khái niệm hình đồng dạng, định nghĩa tam giác đồng dạng và định lý về tam giác đồng dạng. II) Chuẩn bị - Máy chiếu III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hình đồng dạng - Bật máy chiếu H 28 - HS quan sát GV: Chúng ta chỉ xét tới các tam giác đồng dạng HĐ2: Tam giác đồng dạng ABC = A’B’C’ - Bật máy chiếu Em hãy quan sát 2 tam giác trên màn hình ? Em có nhận xét gì về Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng ?Phát biểu thành lời ? ∆ABC = ∆A’B’C’ Thì ∆ABC có đồng dạng với ∆A’B’C’ hay không? ? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu. ? Nếu ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số K thì ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số là bao nhiêu. Tính chất bắc cầu... HĐ3: Định lý GV: Bật máy chiếu đầu bài ? ∆ABC và ∆AMN có đồng dạng không? Vì sao Gọi HS lên bảng vẽ hình. ? Muốn chứng minh 2 tam giác đồng dạng ta làm như thế nào. Gọi HS lên bảng ? Phát biểu bài toán dưới dạng định lý GV: Vẽ hình trong trường hợp a cắt 2 cạnh ở phần kéo dài. ? Định lý còn đúng hay không HĐ3: Củng cố Bài 23 (Bật máy chiếu) Bài 25 HS lên bảng - Các hình có hình dạng giống nhau, kích thước khác nhau Những hình đồng dạng a) Đ/n: ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’ Nếu  = Â’; B = B’; C = C’ Kí hiệu: ∆ABC ∆A’B’C’ Tỉ số K Gọi là tỉ số đồng dạng b) Tính chất *∆ABC = ∆A’B’C’∆ABC ∆A’B’C’ k = 1 *∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số k ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số 1/k * ∆ABC ∆A’B’C’ và ∆A’B’C’ ∆DEF ∆ABC ∆DEF Bài toán: ∆ABC. Kẻ đường thẳng a//BC cắt AB, AC theo thứ tự ở M, N Chứng minh ∆AMN ∆ABC Gt ABC a//BC MẻAB, NẻAC Kl ∆AMN ∆ABC Vì a//BC AMN = ABC (đ/vị) ANM = ACB (đ/vị)  chung Theo đ/l Talét ta có ∆AMN ∆ABC * Định lý (SGK) * Chú ý (SGK) IV) Bài tập về nhà Bài 2428 (SGK tr. 72). Bài 25; 26 SBT. Bài tâpl 25; 26 SBT. Học sinh khá bài 27 SBT. Giờ sau luyện tập. Tiết 43: Luyện tập I) Mục tiêu - Củng cố định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Luyện tập các Bài tập và định lý thứ nhất của 2 tam giác đồng dạng - Lưu ý HS khi viết ký hiệu tam giác đồng dạng các đỉnh tương ứng phải viết theo cùng thứ tự. II) Chuẩn bị - Máy chiếu III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Ba hs lên bảng. 1) Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. ? 2∆AMN = ∆ABC thì chúng có đồng dạng không? K = ? Bài 24 2) Nêu định lý về cách tạo 2 tam giác đồng dạng Bài 26 HĐ2: Nhận biết, chứng minh các cặp tam giác đồng dạng Gọi một em đọc đề , vẽ hình và ghi GT- KL bài toán. Gt ∆ABC AM = MB MN//BC; ML//AC Kl a) ?∆ ∆ b)? Các góc bằng nhau tỉ số đồng dạng Gọi một em lên bảng chữa bài. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh. Gọi một em đọc đề , vẽ hình và ghi GT- KL bài toán. Hoạt động nhóm bài 28 sgk Gt ∆A’B’C’ ∆ABC K = CV∆ABC-CV∆A’B’C’= 40dm Kl a) b) P∆ABC = ? P∆A’B’C’ = ? Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV nhận xét và cho điểm các nhóm. Bài 27 a) Vì AM = MB AM =AB Do MN//BC ∆AMN ∆ABC k = ∆BML ∆BAC k = ∆AMN ∆MBL k = Bài 28 a) Vì ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k = b) Vì P∆ABC - P∆A’B’C’ = 40 == P∆ABC = 100 ; P∆A’B’C’ = 60 IV) Bài tập về nhà Bài 28 SBT. Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Tiết 44: trường hợp đồng dạng thứ nhất I) Mục tiêu - HS nắm được trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2∆ (TH c. c. c) - HS biết vận dụng định lý nhận biết 2 tam giác đồng dạng và áp dụng vào BT II) Chuẩn bị - Máy chiếu III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Định lý 1 Bật máy chiếu Bài toán GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và yêu cầu HS tóm tắt bài toán ? Em có nhận xét gì về tỉ số các cạnh tương ứng của ∆ABC và ∆A’B’C’ GV cùng HS lần lượt trả lờ ... (cm) 10 5 CVđáy 9 21 Sxq 80 63 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung chính bài học. - Làm bài tập 25 (SGK- T111 ) 5. Dặn dò Bài tập về nhà: Bài 26 (SGK) - Chuẩn bị bài tiết sau. Ngày 21 tháng 4 năm 2008 Tiết 61: thể tích hình lăng trụ đứng I- Mục tiêu - Ghi nhớ công thức thể tích hình lăng trụ đứng. - Biết vận dụng công thức vào tính toán. - Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng; mặt phẳng và mặt phẳng. II- Chuẩn bị - Mô hình hình lăng trụ đứng, SGK , SBT, SGK, VBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Viết và giải thích công thức tính Sxq của hình lăng trụ đứng Làm bài tập 26 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Hình thành công thức tính Vlăng trụ đứng GV: Từ hhcn kích thước a,b,c HS cắt đôi hình theo mặt phẳng đi qua 2 đường chéo song song của 2 mp đáy Được 2 hình là lăng trụ đáy là 2 tam giác vuông Vlăng trụ = 1/2 Vhhcn Vhh = a.b.c Vlăng trụ = 1/2 abc Vlăng trụ = Sđáy. chiều cao V = Sđáy x h HĐ2: áp dụng GV: Treo bảng phụ ? Các kích thước của hình lăng trụ V = ? Gv gọi lần lượt từng HS trả lời thể tích của mỗi hình. ? Đây có phải là hình lăng trụ đứng không Tính V, Sxq ? Chỉ số các kích thước trên hình Gv cho hs hoat động nhóm. *Ví dụ ( SGK) Tính Vlăng trụ trong hình vẽ sau Vhhcn= 4. 5. 7 = 140 (cm2) ( V1) V hình trụ đứng tam giác: V2 = 1/2 . 5. 2. 7= 35 (cm2 ) V lăng trụ đứng ngũ giác: V = V1 + V2 = 175 ( cm2) *Bài 30 a, C1: Sđáy = 1/2CH.AB = 24(cm2) Vlăng trụ = 24.3 = 72(cm3) C2: Sđáy =1/2.6.8 = 24(cm2) V = 24.3 = 72(cm3) 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung chính bài học. - Làm bài tập: Bài 28 GV treo bảng phụ HS điền vào ô trống 5. Dặn dò. - Bài tập về nhà Bài 29 34 (SGK) - Chuẩn bị bài tiết sau. Ngày 24 tháng 4 năm 2008 Tiết 62: luyện tập I- Mục tiêu - HS nhận dạng hình lăng trụ đứng - Sử dụng các công thức Sxq, Vtrụ, lăng trụ vào bài tập II- Chuẩn bị - Bảng phụ, SGK , SBT, SGK, VBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Viết và giải thích công thức tính V của hình lăng trụ đứng? Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Nhận dạng, vẽ hình, nhận biết các mặt, cạnh của lăng trụ đứng GV: Treo bảng phụ. - HS lên bảng chỉ trực tiếp trên hình vẽ - Giải thích * Bài 33 Chỉ rõ a) Các cạnh // AD là EH, BC, FG b) Các đt //mp(EFGH) là AD, BC c) Các cạnh // AB là EF d) đt //mp(DCGH) là AE e) đt //mp(ABFE) là CB, FG HĐ2: Dạng bài tập tính toán V sử dụng bảng phụ. ? Nhận dạng hình? - Lăng trụ đứng - Đáy là tam giác HS lên bảng tính. HS khác nx, bổ xung. Gv nhận xét, củng cố. V = Sđáy x đường cao Sđáy = ? HS lên bảng tính. *Bài 32 a) V = 1/2.4.10.8 = 60cm3 = 0,06dm3 b) Khối lượng là V.d = 0,06.7,874 = 0,47244kg: Sđáy = SABC + SADC = 1/2.3.8+1/2.4.8 = 28(cm2) V = 10.28 = 280cm3 *Bài 36 4. Củng cố. - Gv củng cố luôn kiến thức và phương pháp qua mỗi bài tập. 5. Dặn dò. - Bài tập về nhà : Bài tập (SBT) - Chuẩn bị bài tiết sau. Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Tiết 63: hình chóp đều và hình chóp cụt đều I- Mục tiêu: - HS có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy). - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. - Biết cách vẽ hình cho chóp đều theo 4 bước. - Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở tiết trước. II- Chuẩn bị: - Bảng phụ, SGK , SBT, SGK, VBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Làm bài tập 35 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Nhận dạng hình chóp Qua mô hình hình vẽ. GV chỉ cho HS các yếu tố của hình chóp ? Các mặt bên là những hình gì + SH ^ (ABCD) SH là đường cao hình chóp + Đáy là tứ giác là hình chóp tứ giác. HĐ2: Hình chóp đều GV: Vẽ hình giới thiệu về hình chóp đều + àABCD là hình vuông + Các mặt bên là các ∆cân + Chân đường cao H tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy. SI là trung đoạn hình chóp - GV tóm tắt các bước vẽ. - Chú ý: nét khuất - - - - - - - - - nét thẳng ______ ?1 ? Nếu đáy chóp đều là tam giác thì H nằm ở đâu. HĐ3: Hình chóp cụt đều GV: ĐVĐ như SGK - Cắt hình chóp đều bằng mp//đáy Hình chóp đều ? Em có nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp cụt đều. *Nhận xét: ( SGK ) 4. Củng cố. Nhắc lại nội dung chính bài học. Làm BT 36, 37 (sgk) 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: BT 38; 39(SGK) + SBT - Chuẩn bị bài tiết sau. Ngày 29 tháng 4 năm 2008 Tiết 64 : diện tích xung quanh của hình chóp đều I- Mục tiêu - Nắm được cách tính diện tích xung quanh của chóp đều. - Biết áp dụng công thức tính toán vào những bài toán cụ thể. - Củng cố các khái niệm hình học đã học ở tiết trước. II- Chuẩn bị - Mô hình hình chóp đều - Chuẩn bị gấp giấy hình 125 III- Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt đều? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Công thức tính diện tích xung quanh ? Các mặt bên của hình chóp đều là những hình gì? Sxq chóp đều = S các mặt bên Gv cho hs làm ? HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. ( Điền vào chỗ trống ) Sxq chóp đều được tình theo công thức nào? ? (SGK-T120) Hình khai triển của hình chóp tứ giác đều Sxq = p.d P: nửa chu vi đáy d: trung đoạn HĐ2: Ví dụ Gv giới thiệu VD. GV hướng dẫn hs cách giải. Gọi HS lên bảng tính. C1 ? Sxq = ? C2? Sxq có thể được tính như thế nào GV nhận xét, củng cố. Vì ABC đều AH = AD AD = . Đặt BD = x AB = 2x x2 + ()2 = (2x)2 3x2 = x2 = x = 4. Củng cố. xung quanh hình chóp cụt đều Sxq = (P + p’)d - Nhắc lại nội dung chính bài học - Làm bài tập 40; 41 ( SGK ) 5. Dặn dò Bài tập về nhà: Bài 43 + SBT - Chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 67: thể tích hình chóp đều I) Mục tiêu - HS hình dung và nhớ lại công thức tính thể tích hình chóp đều - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán II) Chuẩn bị - Mô hình hình chóp III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Viết công thức tính Sxq hình chóp đều áp dụng trong trường hợp h = 10cm; đường cao đáy = 5cm HĐ2: Công thức tính thể tích GV: Trình bày cho HS biết cách xác định công thức (SGK) Vchóp = 1/3S.h S là diện tích đáy h là chiều cao hình chóp HĐ3: áp dụng Bài 1: Tính Vchóp đều biết chiều cao là 6cm Đáy chóp là tam giác đều cạnh 4 GV: Hướng dẫn HS cách tính Sđáy * Chú ý: Độ dài AH là khoảng cách từ A tới mặt phẳng đáy ?2 (SGK) GV bật máy chiếu Bài 46 HS lên bảng Bài 47 ? Tính Sđáy Xét ∆ABD có AB = 4; BD = 2 AD2 = 42 - 22 = 12 AD = Sđáy =(cm2) Vchóp = (cm3) Sđáy =? Sđáy = 6. S∆MNH = 6.1/2KH.MN ∆MNH đều MN = NP = PM = 12cm KH2 = 122 - 62 = 144 - 36 = 108cm2 KH = 6 S∆MNH =1/2.12.6 = 36xm2 S lục giác = 6. S∆MNH = 6.36cm2 = 216cm2 Vchóp =1/3.216..35 = 2520cm3 IV) Bài tập về nhà Bài tập 45, 46, 48 (SGK). Tiết 68: luyện tập I) Mục tiêu - Củng cố khái niệm cách nhận biết hình chóp đều, chóp cụt đều. Củng cố ỹ năng tính Sxq, Vchóp đều. II) Chuẩn bị - Máy chiếu III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Viết công thức tính Sxq, V của hình chóp đều - Bài 49 HĐ2: Sử dụng các công thức tính Sxq, Vchóp đều vào bài tập Bài 50 Gọi một em đọc đề bài, vẽ hình , ghi gt, kl. ? Tính Stp, Vchóp tứ giác đều cạnh đáy = cạnh bên = 5cm Chu vi đáy = ? Sđáy=? Chiều cao = ? BH = ? BC = ? HS lên bảng ? Muốn tính Sxq ta cần tínhnhư thế nào. Hình vẽ: a) Chu vi đáy = 4a Xét ∆ABC B = 1v Theo đ/l Pitago AC2 = 52 + 52 = 50 AC = 5 OC = Vì SO ^ (ABCD) SO ^OC SO2 = 52 - ()2 SO = Vchóp = 1/3SH = b) SH2 = 52 - ()2 SH = 4,3 Sxq = ... Gọi một em đọcđề bài toán: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứngcó chiều cao h và đáy lần lượt là: Hình vuông cạnh a; Tam giác đều cạnh a; Lục giác đều cạnh a; Hình thang cân đáy lớn là 2a, các cạnh còn lại bằng a; Hình thoi có hai đường chéo là 6a và 8a; ? Sxq được tính như thế nào IV) Bài tập về nhà Ôn tập chương 4 Bài 51: HS trả lời miệng. Bài 52: sgk HS lên bảng chữa bài Tiết 69: Ôn tập chương 4 I) Mục tiêu - Hệ thống hoá các kiến thức về hình hộp, lăng trụ đứng, hình chóp, chóp cụt. Các công thức tính Sxq, Vcác hình. - Rèn kỹ năng làm các bài tập tính toán. II) Chuẩn bị - Máy chiếu, bảng phụ III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hệ thống lý thuyết Trên cơ sở HS đã chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập. GV cho HS điền bảng. Kẻ sẵn theo mẫu HĐ2: Nhận biết quan hệ song song trong không gian Bài 53 GV: Bật máy chiếu HS dùng thước chỉ ngay trên hình HĐ3: Bài tập liên hệ tính Sxq, Stp, V các khối hình Bài 54 HS điền bảng ? Nhắc lại các công thức tính Đáy Chu vi đáy Sđáy Sxq V Hvuông(cạnh a) 4a a2 4ah a2h Tam giác đều 3a 3ah Thang cân 5a (3a2)/4 5ah h Thoi 20a 24a2 20ah 24a2h ? Hình dạng thùng xe ? Hình lăng trụ đứng, đáy tam giác GV: Bật máy chiếu GV: Hướng dẫn 3 lỗ vuông có 3 phần chung là Vhhlp cạnh 3 V2hhlp chung = 2.33 = 54 Bài 55 Bật máy chiếu V = Sđáy x h = 12000cm3 V = 12dm3 Bài 59 Vlều = S.h = 1/2.1,2.3,2.5 = 9,6m2 Số vải bật bạt cần có để đựng lều là: Sxq = (2 + 2 + 3,2).5 Sxq = 39, 84 cm2 Bài 61 a) Vkhối gỗ = 93 = 729cm3 V1lỗ vuông = 3.3.9 = 81cm3 V3 lỗ vuông = 3.81 = 143cm3 V = 729 - 243 + 54 = 540cm3 b) Vkhối gỗ chưa đục: 9 .9.6 = 486(cm2) Sphôi ngoài sau khi đục: 486 - 3.3.6 = 432(cm2) Sphần trong gồm 3hhcn cạnh 5, 9, 3 trừ đi S2hlp cạnh 3... IV) Bài tập về nhà Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45’. Tiết 70: kiểm tra chương IV (Theo bộ đề ) Tiết 71: Ôn tập học kỳ II I) Mục tiêu - Hệ thống các kiến thức về hình học phẳng, hình học không gian - Hệ thống các dạng bài tập II) Chuẩn bị - Bảng phụ, máy chiếu III) Các hoạt động dạy học A. Lý thuyết GV: Yêu cầu HS nhắc lại tên chương, trọng tâm kiến thức từng chương. Nêu các câu hỏi dạng trắc nghiệm nhanh (đặc biệt về hình học không gian). A B C B. Bài tập Bài 1 (tr. 135) ? Phân tích ? Cách dựng Gọi HS lên bảng ? Nêu các bài toán dựng hình cơ bản Bài 3 ? àBHCK là hình gì? Vì sao Cách dựng - Dựng ∆ADC biết AD = 2 DC = 4. AC = 5 Tia Ax//CD (C, 3) Ax = B a) àBHCK là hình bình hành Muốn hbh trở thành hình thoi HK BC Tam giác cân ở A Bài 5 ? G có tính chất gì ? Nêu cách tính loại bài tập này Bài 9 (tr. 139) Hướng dẫn HS phân tích đi lên AB2 = AC.AD ∆ABD ∆ACB (g.g) IV) Hướng dẫn về nhà: Ôn tập thi học kì 2 S∆ABG = S∆ABB’ S∆ABB’ = S∆ABC S∆ABG =. S∆ABC S∆ABG = 3S a) Xét 2∆ABD và ∆ACB Có  chung B1 = C1 (gt) ∆ABD ∆ACB (g.g) AB2 = AC.AD b) Nếu AB2 = AC.AD ABD = ACB ∆ABD ∆ACB (g.g) ABD = ACB Tiết 72: Kiểm tra học kì 2 ( Theo đề của PGD)
Tài liệu đính kèm: