Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Ngô Tiến Thành

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Ngô Tiến Thành

I. Mục tiêu.

- Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

- Học sinh biết cách chứng minh định lý về diện tích hình thoi.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

*) Trọng tâm: Công thức tính diện tích hình thoi

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: sgk

2. Học sinh: sgk, công thức tính diện tích tam giác.

III. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Viết công thức tính diện tích tam giác, hình thang.

3. Bài mới.

 

doc 37 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Ngô Tiến Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: ..
Tiết 33: diện tích hình thang
I. Mục tiêu.
- Hs tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo các công thức đã học.
- Học sinh biết vẽ một tam giác bằng diện tích hình chữ nhật, hình bình hành có cạnh bằng cạnh hình chữ nhật, có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
*) Trọng tâm: Công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: ôn các công thức tính diện tích các hình đã học
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Viết các công thức tính diện tích các hình đã học
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thang
? Yêu cầu hs làm ?1: sgk/123.
=> Dựa vào diện tích tam giác để tính
- GV gọi hs làm trên bảng.
? Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào.
-Gv gọi hs đọc phần đóng khung: sgk
- Gv ghi tổng quát.
1. Công thức tính diện tích hình thang.
*) ?1: sgk/123.
Ta có:
 Vì AH = CK 
=> 
*) Tổng quát:
Hình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH
=> 
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình bình hành
? Yêu cầu hs làm ?2: sgk/124.
=> Chú ý hình bình hành là dạng đặc biệt của hình thang ( là hình thang có hai đáy bằng nhau)
- Từ công thức tính S hình thang suy ra công thức tính S hình bình hành.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Vậy muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào.
- Gv ghi tổng quát.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
*) ?2: sgk/124.
Ta có hình bình hành ABCD là một hình thang có hai đáy bằng nhau
=>
*) Tổng quát:
Hình bình hành ABCD, đường cao AH
=> 
Hoạt động 3: Ví dụ
- Gv gọi hs đọc bài toán: sgk/124.
? Để vẽ được một hình tam giác có S bằng S hình chữ nhật, có cạnh bằng cạnh hình chữ nhật chúng ta cần tính chiều cao của tam giác.
=> Gọi hs làm và vẽ hình trên bảng.
? Để vẽ được hình bình hành có S bằng một nửa S hình chữ nhật, có cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật, chúng ta cũng tính chiều cao của hình bình hành.
- Giáo viên gọi hs làm và vẽ hình trên bảng.
3. Ví dụ
*) Bài toán: sgk/124.
a) Trường hợp 1:
- Cạnh của tam giác bằng a
Theo bài ta có: (H1)
- Cạnh của tam giác bằng b: 
Theo bài ta có : (H2)
 H1 H2
b) Trường hợp 2:
- Cạnh hình bình hành bằng a:
Theo bài ta có: (H1)
- Cạnh hình bình hành bằng b:
Theo bài ta có: (H2)
 H1 H2
4. Củng cố.
? Muốn tính diện tích hình thang, hình bình hành ta làm như thế nào.
Bài tập 26: sgk/125.
Ta có: 
Diện tích hình thang ABED là: 
Bài tập 28: sgk/126.
=> 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài: Diện tích hình thoi.
- Làm bài tập 29, 30, 31: sgk/126.
- Hướng dẫn bài 30:
Cần chứng minh 
=> GA = DK
=> BH = CI
Ngày: ..
Tiết 34: diện tích hình thoi
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Học sinh biết cách chứng minh định lý về diện tích hình thoi.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
*) Trọng tâm: Công thức tính diện tích hình thoi
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk, công thức tính diện tích tam giác.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Viết công thức tính diện tích tam giác, hình thang.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Gv yêu cầu hs làm ?1; sgk/127.
? Tính diện tích của tứ giác ABCD có tại H.
=> Tính SABC; SADC
- GV gọi hs làm trên bảng.
? Vậy muốn tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc ta làm như thế nào.
- Gv gọi hs trả lời.
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
*)?1: sgk/127.
Ta có:
Tưa giác ABCD có 
=> 
Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình thoi.
- GV yêu cầu hs làm ?2; sgk/127.
? Hãy tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo.
? Hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì.
=> áp dụng công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
? Hãy tính diện tích hình thoi theo cáh khác.
? Hình thoi giống hình nào đã biết công thức tính diện tích.
? Có mấy cách tính S hình thoi.
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
*)?2: sgk/127.
Hình thoi ABC có 
=> 
*)?3; sgk/127.
Ta có hình thoi ABCD là một hình bình hành
=> SABCD = BH.AB
Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng
- Gv gọi hs đọc bài toán: sgk/127.
? Yêu cầu hs vẽ hình.
? Tứ giác MENG là hình gì.
=> Dựa vào đường trung bình tam giác gv gọi hs làm trên bảng.
=> MENG là hình thoi.
? Để tính diện tích hình thoi MENG ta cần tính đại lượng nào.
=> Cần tính hai đường chéo MN, EG
- GV gọi hs làm trên bảng.
3. Ví dụ.
*) Bài toán: sgk/127.
a) Ta có: ME là đường trung bình ABD
=> ME // BD , ME = BD (1)
GN là đường trung bình BCD
=> GN // BD, GN = BD (2)
Từ (1) và (2) => ME // GN, ME = GN
=> MENG là hình bình hành (3)
Mặt khác: Tương tự => NE = AC 
Mà AC = BD => ME = NE (4)
Từ (3) và (4) => MENG là hình thoi.
b) Ta có MN là ĐTB hình thang ABCD
=> 
MN.EG = 800 => EG = 20(m)
Vậy SMENG = MN.EG = .40.20 = 400 (m2)
4. Củng cố.
? Có mấy cách tính diện tích hình thoi.
Bài tập 32: sgk/128.
a) Vẽ được vô số tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
=> S = .3,6.6 = 10,8 (cm2)
b) Hình vuông là một hình thoi.
=> S = .d.d = d2
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Ôn tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học
- Làm bài tập 33, 34, 35: sgk/128, 129; 43, 44: sbt/130, 131.
- Hướng dẫn bài 35: sgk/129.
Cần chỉ ra ABD đều => BD = 6cm
Tính AC dựa vào định lý Pitago.
Ngày:...................
Tiết35: luyện tập 
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho hs công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi.
- Học sinh biết áp dụng vào bài toán thực tế 
- Biết cách chứng minh công thức diện tích hình thoi theo cách khác.
*) Trọng tâm: Kỹ năng áp dụng công thức diện tích hình thoi vào giải toán.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: Học bài, sgk
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Có mấy cách tính diện tích hình thoi
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
- Gv gọi hs chữa bài 33: sgk/128.
=> Hình chữ nhật có cạnh bằng AC hoặc cạnh bằng BD
- Gv nhận xét bài.
- Gv gọi hs chữa bài 44: sbt/131.
=> Tính BI, AC, BD
=> Diện tích hình thoi ABCD
I. Bài chữa.
1.Bài 33: sgk/128.
- Hình chữ nhật cạnh AC:
Theo bài: 
=> 
- Hình chữ nhật cạnh BD:
Theo bài: 
Vậy SABCD = SAEFC = AE.AC = 
2. Bài 44: sbt/131
 vuông tại I
 (Định lý Pitago)
=> BD = 2. 4 = 8(cm); AC = 2.3 = 6(cm)
Hoạt động 2: Bài tập luyện.
? Gv yêu cầu hs làm bài 35; sgk/129.
- Gv yêu cầu hs vẽ hình chính xác.
? Yêu cầu 2 hs làm trên bảng
- Hs1 tính diện tích hình thoi theo diện tích hình bình hành.
- Hs2 tính diện tích theo hai đường chéo của hình thoi.
- Gv yêu cầu hs làm bài 36: sgk/129.
=> Yêu cầu hs vẽ hình vuông và hình thoi có cạnh bằng nhau và bằng a
- Viết công thức tính S hình thoi, S hình vuông.
- Sử dụng quan hệ đường vuông góc và đường xiên
=> Chú ý khi nào xảy ra dấu “= ’’
II. Bài luyện.
1. Bài 35: sgk/129.
*) Cách 1: 
 cân tại A (Vì AB = BC = CD = DA)
=> là tam giác đều
Kẻ => 
*) Cách 2: Ta có: là tam giác đều
=> 
2. Bài 36: sgk/129.
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a.
=> Hình thoi và hình vuông có cạnh bằng a
Ta có: 
Kẻ 
Khi đó: SABCD = a.h
Mà (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên
=> 
Vậy 
Dấu “ = ’’ xảy ra khi hình thoi là hình vuông
4. Củng cố.
? Viết các công thức tính diện tích các hình đã học.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc trước bài mới: Diện tích đa giác.
- Ôn tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học
- Làm bài tập: 45, 46: sbt/131.
*) Hướng dẫ bài 46: 
Cách làm giống như bài 44: sbt/131
Ngày:...................
Tiết 36: diện tích đa giác 
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết thực hiện các phép đo, vẽ cần thiết
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính toán
*) Trọng tâm: Biết chia đa giác để tính diện tích.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk, các công thức tính diện tích các hình đã học.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Viết công thức tính diện tích các hình đã học
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Các tính diện tích một đa giác bất kỳ.
? Để tính diện tích một đa giác bất kì ta có thể làm như thế nào.
- Gv gọi hs trả lời.
? Tính diện tích hình đa giác ABCDE như thế nào. 
=> Chia đa giác ABCDE thành các tam giác bằng các đường chéo.
- Gv gọi hs viết trên bảng.
? Tính diện tích đa giác MNOPQ như thế nào.
=> Kéo dài MN và PQ cắt nhau tại H, ON cắt PQ tại K.
- Gv gọi hs viết trên bảng.
? Tính diện tích đa giác EFGHI như thế nào.
=> Ta có thể chia hình đa giác EFGHI thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
- Gv gọi hs viết công thức tính S theo các hình đã chia.
1.Diện tích đa giác bất kỳ.
*) Hình 148a: sgk/129.
=> 
*) Hình 148b: sgk/129.
=> 
*) Hình 148c: sgk/129
=> 
Hoạt động 2: Ví dụ áp dụng.
- Gv gọi hs đọc bài toán: sgk/129.
? Tính diện tích đa giác ABCDEGHI như thế nào.
=> Chia hình ABCDEGHI thành hình thang vuông DEGC, tam giác AIH, hình chữ nhật ABGH
? Đo các đoạn thẳng: CD, AB, IK, DE, AH, CG.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
2. Ví dụ.
*) Bài toán:
Tính diện tích đa giác
ABCDEGHI
Bài giải
Ta chia ABCDEGHI 
thành ba hình
- Hình tam giác AIH
- Hình chữ nhật ABGH
- Hình thang vuông DEGC
=> CD = 2cm, DE = AB = 3cm, CG = 5cm, 
AH = 7cm, IK = 3cm.
Ta có: 
SABGH = 3.7 = 21(cm2);SAHI = = 10,5(cm2)
=> SABCDEGHI = 8 + 21 + 10,5 = 39,5(cm2)
*) Chú ý: (k tỉ lệ bản vẽ)
4. Củng cố.
*) Bài tập 37: sgk/130.
Ta có : AC = 4,7cm, BG = 1,9cm => SABC = 4,465(cm2)
AH = 0,8cm, HE = 1,5cm => SAHE = 0,6(cm2)
HK = 1,8cm, DK = 2,3cm => SHKDE = 3,42(cm2)
CK = 2,1cm => SCKD = 2,415(cm2)
Vậy SABCDE = 4,465 + 0,6 + 2,415 + 3,42 = 10,9(cm2)
*) Bài tập 38: sgk/130.
- Con đường hình bình hành: 
SEBGF = 50.120 = 6000(m2)
- Đám đát hình chữ nhật ABCD có: 
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
=> Diện tích phần còn lại: 
18000 - 6000 = 12000(m2)
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Đọc trước bài: Định lý Ta - let trong tam giác.
- Làm bài tập 39, 40: sgk/131.
*) Hướng dẫn bài 39: sgk/131
- Vẽ đường cao CF của hình thang ABCE
- Vẽ đường cao DG của tam giác DCE.
- Đo các đoạn thẳng: AB, CE, CF, DG
=> Tính diện tích các hình ABCE, CDE.
Chú ý:  ... p dụng.
*) ?1: sgk/78.
 cân tại A có 
cân tại P có 
=> 
Vậy (g.c.g)
Ta có: (g.g) vì.
*) ?2: sgk/79.
a) Các tam giác trong hình:
Trong đó: (1)
Vì 
b) 
c) có BD là phân giác 
(T/c đường phân giác)=>
(1) => BD = 2,5(cm)
4. Củng cố.
? Nêu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
*) Bài tập 35: sgk/79.
 và có 
*) Bài tập 36: sgk/79.
và có
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, ôn các trường hợp đồng dạng đã học.
- Xem các bài tập về các trường hợp đồng dạng đã học.
- Làm bài tập 37: sgk/79; 41,42: sbt/74.
*) Hướng dẫn bài 37.
b) - Cần chứng minh vuông tại B
 - Cần chứng minh 
 - Dựa vào định lý Pitago.
c) Tính SBED và SAEB + SBCD
Ngày:...................
Tiết 47 : luyện tập
I. Mục tiêu.
- Củng có các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, chứng minh tỉ lệ thức, đẳng thức hình học.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng định lý vào bài tập.
*) Trọng tâm: Vận dụng định các trường hợp đồng dạng để chứng minh.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk, ôn các định lý về các trường hợp đồng dạng.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài chữa
- Gv yêu cầu hs chữa bài 37: sgk/79.
=> Để tính độ dài ta có thể dựa vào định lý Pitago hoặc tỉ lệ các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
I.Bài chữa.
Bài tập 37: sgk/79.
a) Các tam giác vuông trong hình vẽ: 
b) và có 
 (g.g)
=>
 vuông tại A, theo định lý Pitago ta có:
BE2 = AB2 + AE2
 => BE2 = 102 + 152 = 325 => 
Tương tự: 
Hoạt động 2:Bài kuyện .
- Gv yêu cầu hs làm bài 38: sgk/79.
? Cần chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác ECD.
=> Căn cứ vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng suy ra tỉ số các cạnh.
- Gv yêu cầu hs làm bài 39: sgk/80.
? Để chứng minh OA.OD = OB.OC ta cần chứng minh tam giác OAB đồng dạng tam giác OCD
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Cần chứng minh tam giác AHO đồng dạng tam giác CKO.
- Gv yêu cầu hs làm bài 44: sgk/80.
=> Sử dụng tính chất đường phân giác và chứng minh tam giác BDM đồng dạng tam giác CND
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Cần chứng minh tam giác ABM đồng dạng tam giác CAN
- Hs làm trên bảng.
II.Bài luyện.
1. Bài tập 38: sgk/79.
Bài giải
 và có:
 (g.g)
2. Bài tập 39: sgk/80.
Bài giải
a)và có: 
=> (g.g)
 (1)
b) và có
(Theo (1))
3. Bài tập 44: sgk/80.
Bài giải
a) có AD là phân giác 
(t/c đường p/g)
 và có
b)và có
4. Củng cố.
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giac đã học
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Đọc trước bài: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Làm bài tập 40, 43, 45: sgk/80; 41, 42: sbt/74.
*) Hướng dẫn bài 43: sgk/80.
a) Cần chỉ ra tam giác BEF đồng dạng tam giác FCD
 tam giác FEB đồng dạng tam giác DFA
 tam giác DFA đồng dạng tam giác FDC
b) Dựa và các cặp tam giác đồng dạng phần a đ
Lập các tỉ số các cạnh tính EF, BF.
Ngày:...................
Tiết 48 : các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
I. Mục tiêu.
- Giúp hs sinh nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
- Học sinh hiểu được cách chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
- Vận dụng định lý để tính tỉ số đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng
*) Trọng tâm: Định lý về trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: H47, 49, 50.
2. Học sinh: Ôn các trường hợp đồng dạng đã học
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Vận dụng các trường hợp đồng dạng đã học vào tam giác vuông
? Qua các bài đã học về tam giác đồng dạng hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào.
- Gv gọi hs trả lời.
- Gv viết tổng quát và hình minh hoạ.
- Gv gọi hs đọc sgk/81.
1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông.
 và có 
a) => 
b) 
Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
? Yêu cầu hs làm ?1: sgk/81.
? Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong H47.
=> Dựa vào các trường hợp đồng dạng đã học, định lý Pitago.
- Hs làm theo nhóm
+) Nhóm 1: Làm H47a, b
+) Nhóm 2: Làm H47c, d
- Gv gọi hs đọc định lý: sgk/82.
- Gv viết tổng quát.
- Gv yêu cầu học sinh đọc chứng minh sgk/82.
- Gv hướng dẫn hs chứng minh theo cách khác.
? Dựa vào cách chứng minh các trường hợp đã học.
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
*)?1: sgk/81.
và có 
*) Định lý 1: sgk/82
 và có 
 hoặc 
Chứng minh
Trên AB lấy AM = A’B’, kẻ MN//BC cắt AC tại N
=> (1)
 => MN = B’C’
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Từ (1) và (2) => 
Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác dồng dạng
? So sánh tỉ số hai đường cao của hai tam giác đồng dạng.
- GV gọi hs chứng minh.
- Gv gọi hs đọc định lý 2: sgk/83.
? So sánh tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 
- Gv gọi hs chứng minh.
3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
*) Định lý 2: 
 => 
*) Định lý 3: 
4. Củng cố.
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
*) Bài tập 46: sgk/84.
Các tam giác vuông trong hình vẽ gồm: 
Các cặp tam giác vuông đồng dạng là:
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Nắm các trường hợp đồng dạng cảu hai tam giác vuông.
- Làm bài tập 47, 48: sgk/84; 44 -> 46: sbt/74, 75.
*) Hướng dẫn bài 48: sgk/84.
- Lưu ý các tia sáng đi song song
- Cần chứng minh 
- Hoặc sử dụng hệ quả định lý Talét
=> Kết quả.
Ngày:...................
Tiết 49 : luyện tập
I. Mục tiêu.
- Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích.
- Thấy được ứng dụng tam giác đồng dạng tính toán trong thực tế
*) Trọng tâm: Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk, các trường hợp đồng dạng đã học
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
- Gv yêu cầu hs chữa bài 47: sgk/84.
=> Chú ý tỉ số diện tích của hai tam giác vuông đồng dạng
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Yêu cầu hs chữa bài 48: sgk/84.
- Gv nhận xét bài.
I.Bài chữa.
1. Bài tập 47: sgk/84.
Ta có vuông tại A
 (1)
 (2)
(1) và (2) => A’B’= 9; A’C’= 12; B’C’ = 15
2. Bài 48: sgk/84.
và có: 
Hoạt động 2: Bài tập luyện.
? Yêu cầu hs làm bài 49: sgk/84.
? Trong hình có bao nhiêu tam giác vuông.
- Gv gọi hs trả lời
? Chỉ ra các cặp tam giác vuông đồng dạng
? Dựa vào định lý Pitago để tính BC
- GV gọi hs làm trên bảng.
? Dựa vào các tam giác vuông đồng dạng ở trên để tính HA, HB
- Gv yêu cầu hs vẽ hình minh hoạ
? Để tính chiều cào ống khói ựa vào tam giác vuông đồng dạng nào.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Yêu cầu hs làm bài 51: sgk/84.
? Dựa vào tam giác vuông nào đồng dạng để tính AH.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Dựa vào các tam giác vuông AHB và AHC để tính AB, AC
? Chu vi của tam giác tính như thế nào
- Gv gọi hs làm trên bảng.
II. Bài luyện.
1. Bài tập 49: sgk/84.
Các cặp tam giác đồng dạng với nhau là:
b) vuông tại A, theo định lý Pitago
=> BC2 = AB2 + AC2 
 = 12,752 + 20,502 = 
 => 
2. Bài tập 50: sgk/84.
 và có
3. Bài tập 51: sgk/84
Bài giải
và có
=> HA2 = 25.36=302 =>HA = 30
 vuông tại H, theo định lý Pitago
=>AB2 = HB2 + HA2 =>AB2 = 252 + 302 
 => AB2 = 625 + 900 = 1525 => AB = 
 vuông tại H, theo định lý Pitago ta có
AC2 = HA2 + HC2 => AC2 = 302 + 362
 => AC2 = 900 + 1296 = 2196 => AC = 
=> Chu vi là: AB + AC + BC =
SABC = 15.61= 
4. Củng cố.
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học
- Đọc trước bài: ứng dụng thực té của tam giác đồng dạng
- Làm bài tập 52: sgk/85
*) Hướng dẫn bài 52: 
- Cách làm tương tự bài 51
- Dựa vào hai tam giác vuông đồng dạng
Ngày:...................
Tiết 50 : ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết cách áp dụng tam giác đồng dạng vào giải bài toán thực tế
- Học sinh biết cách ứng dụng thực tế để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không tới được
- Bước đầu làm quen với cách đo để chuẩn bị cho bài thực hành
*) Trọng tâm: Cách đo gián tiếp chiều cao của vật, khoảng cách giữa các vật
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk, các trường hợp đồng dạng đã học
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cách đo gián tiếp chiều cao của vật
? Làm thế nào để xác định chiều cào của một cây, một toà nhà.
=> Ta có thể ứng dụng tam giác đồng dạng coi chiều cao cây là một cạnh, dùng thước ngắm xác định cạnh kia của tam giác.
- Gv gọi hs đọc sgk/85.
? Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’.
? Xác định tỉ số đồng dạng.
? Tính chiều cao cây biết: AC = 1,5m
AB = 1,25m, A’B = 4,2m.
- Hs làm trên bảng.
? Đo trực tiếp sgk các độ dài cần đo
- Gv gọi hs làm trên bảng.
1.Đo gián tiếp chiều cao của vật.
a) Tiến hành đo.
sgk/85
Trên hình vẽ cần xác định BA, BA’
b) Tính chiều cao của cây 
Ta có:
Với k = 
=> 
áp dụng: với AC = 1,5m; AB = 1,25m; 
 A’C= 4,2m
=> 
*) Đo trực tiếp sgk:
AB = 1,1cm; AC = 1,2cm; A’B = 3,8cm
Bài giải
Hoạt động 2: Cách đo khoảng cách giữa hai điểm.
? Giả sử phải đo AB trong đó A không tới được ta làm như thế nào.
=> Sử dụng tam giác đồng dạng
- Gv minh hoạ hình vẽ.
- Gv gọi hs đọc sgk/86.
- Gv hướng dẫn tính khoảng cách AB
? Chứng minh tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC.
- Lập tỉ số đồng dạng
?Tính AB biết BC = 10m; B’C’ = 4cm
- Gv gọi hs đọc chú ý
- Gv giới thiệu về giác kế.
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được.
a) Tiến hành đo đạc.
sgk/86.
 với BC = a; 
b) Tính khoảng cách AB.
Vẽ trên giấy 
với B’C’ = a’; 
Khi đó: 
áp dụng: Với BC = 10m; B’C’ = 4cm . Tính AB
Bài làm 
BC = 10m = 10000cm; đo A’B’ = 4,3cm
=> 
*)Chú ý: sgk/86.
4. Củng cố.
*) Bài tập 53: sgk/87.
Ta có 
=>
Vì ED // AC => 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Chuẩn bị tiết sau TH
- Làm bài tập 54, 55: sgk/87.
*) Hướng dẫn bài 54: 
- Cách tiến hành: Lấy D trên AC
 Kẻ DF // AB
- Chứng minh DCF đồng dạng ACB
- Lập tỉ số tương ứng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_ii_ngo_tien_thanh.doc