I- Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc với nhau.
- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thước com pa, đo độ, ê ke.
III. Các phơng pháp : Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân.
IV- Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta đợc 2 hình thang có diện tích bằng nhau?
ĐVĐ: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu.
3. Bài mới:
Học Kỳ ii: Tiết 34 Diện tích hình thang I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích - Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III. Các phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ. HS: Vẽ tam giác ABC có > 900 Đường cao AH. Hãy chứng minh: SABC = BC.AH ĐVĐ: Trong tiết này ta sẽ vận dụng phương pháp chung như đã nói ở trên để chứng minh định lý về diện tích của hình thang, diện tích hình bình hành. 3 Bài mới Hoạt động của GV & HS Ghi bảng * HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào? - GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác. + HS: Nêu tên hai tam giác. - GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy + Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung + HS: Trả lời GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không? + HS: Trả lời: Tạo thành hình chữ nhật SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ? a b B h D H a E C - GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang? * HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành - GV cho HS làm - GV gợi ý: * Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? - HS phát biểu định lý. * HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích 3) Ví dụ: a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó. - GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát . 1) Công thức tính diện tích hình thang. - áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1) b A B h D H a C - áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1) S ABC = AH. AB (2) - Theo tính chất diện tích đa giác thì SABDC = S ADC + SABC = AH. HD + AH. AB =AH.(DC + AB) 2) Công thức tính diện tích hình bình hành Công thức: ( sgk) * Định lý: - Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh với chiều cao tương ứng. h S = a.h 3) Ví dụ: b a 4- Củng cố & hướng dẫn về nhà a) Chữa bài 27/sgk GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF D C F E A B * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó. b) Chữa bài 28 - HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR ( Chung đáy và cùng chiều cao) SFIGE = SFIR = SEGU Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hbh ** Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk ** Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau. Tiết 35 Diện tích hình thoi I- Mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi + Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình +Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II- phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III. Các phương pháp : Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân. IV- Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra: a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành? b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau? ĐVĐ: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu. 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Ghi bảng .* HĐ1: Tìm cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc - GV: Cho thực hiện bài tập - Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC BD - GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD? + HS trả lời + HS dưới lớp cùng nhau - 1 HS lên bảng trình bày . - GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? - GV:Cho HS chốt lại * HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. 2- Công thức tính diện tích hình thoi. - GV: Cho HS thực hiện bài - Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo. - GV: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra công thức tính diện tích hình thoi ? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác . - GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD - GV cho HS vẽ hình 147 SGK - Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các nhóm trình bày bài. - GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác. b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có: MN = = 40 m EG là đường cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 EG = = 20 (m) Diện tích bồn hoa MENG là: S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2) 1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc SABC = AC.BH ; SADC = AC.DH Theo tính chất diện tích đa giác ta có S ABCD = SABC + SADC = AC.BH + AC.DH = AC(BH + DH) = AC.BD * Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó. 2- Công thức tính diện tích hình thoi. * Định lý: S = d1.d2 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo 3. VD d2 d1 a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có: ME// BD và ME = BD; GN// BN và GN = BDME//GN và ME=GN=BD Vậy MENG là hình bình hành T2 ta có:EN//MG ; NE = MG = AC (2) Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3) Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG = GM Vậy MENG là hình thoi. 4- Củng cố & hướng dẫn về nhà + Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi. +Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk + Giờ sau luyện tập . Tiết 36 Diện tích đa giác I-Mục tiêu + Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi + Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình +Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II- phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III. Các phương pháp: Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm . IV- Tiến trình bài dạy ổn định lớp. Kiểm tra. Nêu tính chất của diện tích đa giác ? ĐVĐ: Ta đã biết cách tính diện tích của các hình như: diện tích diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thoi, diện tích thang. Muốn tính diện tích của một đa giác bất kỳ khác với các dạng trên ta làm như thế nào? Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu Hoạt động của GV & HS Ghi bảng * HĐ1: Xây dựng cách tính S đa giác 1) Cách tính diện tích đa giác - GV: dùng bảng phụ Cho ngũ giác ABCDE bằng phương pháp vẽ hình. Hãy chỉ ra các cách khác nhau nhưng cùng tính được diện tích của đa giác ABCDE theo những công thức tính diện tích đã học - GV: Chốt lại - Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ ta có thế chia đa giác thành các tanm giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa giác. Nếu có thể chia đa giác thành các tam giác vuông, hình thang vuông, hình chữ nhật để cho việc tính toán được thuận lợi. - Sau khi chia đa giác thành các hình có công thức tính diện tích ta đo các cạnh các đường cao của mỗi hình có liên quan đến công thức rồi tính diện tích của mỗi hình. * HĐ2: áp dụng 2) Ví dụ - GV đưa ra hình 150 SGK. - Ta chia hình này như thế nào? - Thực hiện các phép tính vẽ và đo cần thiết để tính hình ABCDEGHI - GV chốt lại Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số hình vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất - Bằng phép đo chính xác và tính toán hãy nêu số đo của 6 đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH, IK từ đó tính diện tích các hình AIH, DEGC, ABGH - Tính diện tích ABCDEGHI? HĐ 3 : Luyện tập : * Làm bài 37 - GV treo tranh vẽ hình 152. - HS1 tiến hành các phép đo cần thiết. - HS2 tính diện tích ABCDE. * Làm bài 40 ( Hình 155) - GV treo tranh vẽ hình 155. + Em nào có thể tính được diện tích hồ? + Nếu các cách khác để tính được diện tích hồ? 1) Cách tính diện tích đa giác C1: Chia ngũ giác thành những tam giác rồi tính tổng: SABCDE = SABE + SBEC+ SECD C2: S ABCDE = SAMN - (SEDM + SBCN) C3:Chia ngũ giác thành tam giác vuông và hình thang rồi tính tổng 2) Ví dụ Hỡnh 150(sgk) SAIH = 10,5 cm2 SABGH = 21 cm2 SDEGC = 8 cm2 SABCDEGHI = 39,5 cm2 3. Luyện tập. Bài 37 S =1090 cm2 Bài 40 ( Hình 155) C1: Chia hồ thành 5 hình rồi tính tổng S = 33,5 ô vuông C2: Tính diện tích hình chữ nhật rồi trừ các hình xung quanh Tính diện tích thực Ta có tỷ lệ thì diện tích thực là S1 bằng diện tích trên sơ đồ chia cho S1= S : = S . k2 S thực là: 33,5 . (10000)2 cm2 = 33,5 ha 4.Củng cố & hướng dẫn về nhà. + Để tính diện tích đa giác ta làm như thế nào ? + BTVN : 38 ; 39 (SGK - 130/131) + Tiết sau mang SGK tập 2 - Soạn các ? của bài đầu tiên SGK tập 2. Chương III : Tam giác đồng dạng Tiết 37: Định lý ta let trong tam giác I- Mục tiêu: +Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ -Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét + Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk. +Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong ... y: 6.4 : 2 = 12(cm) Diện tích xung quanh là: 12. 10 = 120 (cm2) b) Nửa chu vi đáy: 7,5 . 2 = 15 Diện tích xung quanh là: Sxq = 15. 9,5 = 142,5 ( cm2) BT 65( SBT ) B H S D C A a)Từ tam giác vuông SHK tính SK = (m) Tam giác SKB có: SB = (m) b) Sxq= pd 87 235,5 (m2) c) V = S.h2 651 112,8(m3 ) 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà - GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp và V của hình chóp - Làm bài 50,52,57 - Ôn lại toàn bộ chương - Giờ sau ôn tập. Bảng ôn tập cuối năm: HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính Sxq, Stp, V của các hình. Tiết 67: Luyện tập I- Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: - GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp. - Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Mô hình hình hình chóp đều. Bài tập - HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập III. các phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV: Tiến trình lên lớp. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra : Xen trong lúc luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: dưa ra BT 44(SGK - 123) GV: Bt cho biết và yêu cầu điều gì? HS tóm tắt bài tập. GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. 2 HS đại diện lên bảng trình bày. HS khác quan sát nhận xét. GV: Đưa ra BT 50( SGK - 125) HS: Quan sát hình vẽ và tóm tắt bài tập. HS tóm tắt bt HS: đứng tại chỗ nêu cách tính Vcủa hình chóp đều Và tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều. 2 HS đại diện lên bảng trình bày. HS dưới lớp cùng nhau làm vào vở HS khác nhận xét phần làm của bạn trên bảng. GV: đưa ra BT 46(SGK - 124) HS đọc kỹ đề bài và vẽ hình 132-133.SGK vào vở GV: Nêu cách tính KH? HS đứng tại chỗ trả lời. GV: Tính diện tích tam giác MNH ? HS cùng nhau làm. GV: Yêu cầu tính diện tích đáy. HS tính. GV: Nêu cách tính SM HS nêu cách làm HS dưới lớp cùng làm vào vở. GV: Yêu cầu tính diện tích toàn phần Bài 44 Tr 123 a) Thể tích không khí bên trong lều là : V = .2.2.2 2,7 (m3) b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là : Độ dài cạnh bên của lều : Trung đoạn của lều : = = 4. 2,24 = 8,96(m) Bài 50 Tr 125 a) Thể tích của hình chóp đều( H.136 ) là : V = S.h = .6,5.6,5.12 = 169 (cm3) b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều : = . 4 = 10,5 . 4 = 42 (cm2) BT 46(SGK - 124) a/ Ta tính diện tích của một tam giác đều rồi tính Sđ = 6. SMNH Đường cao của MNH là: KH=Cm SMNH = MN.KH = 6 . 10,39 Cm2 Diện tích đáy: Sđ = 6S = 6.6.10,39 = 374,04 Cm2 Thể tích: V =Sđ . SH = 374,04 . 35 = 4363,8 Cm3 b) SM = Cm Trung đoạn SK=cm = 6 . SSMN = 6..MN.SK = 1314,36 Cm2 Stp = +Sđ = 1314,36 +374,04 = 1688,4Cm2 4- Củng cố & hướng dẫn về nhà Làm bài 52 * Đường cao đáy: h = * Diện tích đáy: * Thể tích : V = . 11,5 - Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học. Giờ sau ôn tập. c Tiết 68 ôn tập cuối năm I- Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình - Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. - Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập - HS: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập III. Các phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cá nhân. IV- tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Xen lẫn trong lúc ôn tập 3- Bài mới: Hoạt động của GV & HS Ghi bảng *HĐ1 : Kiến thức cơ bản của kỳ II - HS nêu cách tính diện tích đa giác -Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo - HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ? - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông? + Cạnh huyền và cạnh góc vuông GV : Nêu các hình học trong không gian. HS đứng tại chỗ trả lời. *HĐ2: Chữa bài tập Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh: a) b) HE.HC = HD.HB c) H, M, K thẳng hàng. d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật? GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở HS cùng nhau vẽ hình vào vở HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL GV: Để CM ta phải CM gì ? HS lên bảng trình bày HS khác quan sát nhận xét. GV: Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải CM gì ? HS lên bảng trình bày lời giải theo sơ đồ hướng dẫn HS khác nhận xét. GV:Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM gì ? Tứ giác BHCK là hình bình hành HS lên bảng trình bày. GV: Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ? Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ? I. Kiến thức cơ bản của kỳ II 1. Đa giác - diện tích đa giác - Định lý Talét : Thuận - đảo - Tính chất tia phân giác của tam giác - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác - Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông + Cạnh huyền và cạnh góc vuông + = k ; = k2 2. Hình không gian - Hình hộp chữ nhật - Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Thể tích của các hình II. Bài tập. BT 1 A E D H B M C K a)Xét và có: chung => (g-g) b) Xét và có : ( đối đỉnh) =>( g-g) => => HE. HC = HD. HB c) Tứ giác BHCK có : BH // KC ( cùng vuông góc với AC) CH // KB ( cùng vuông góc với AB) Tứ giác BHCK là hình bình hành. HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. H, M, K thẳng hàng. d) Hình bình hành BHCK là hình thoi úHM BC. Vì AH BC ( t/c 3 đường cao) =>HM BC ú A, H, M thẳng hàng úTam giác ABC cân tại A. *Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật ú ú ( Vì tứ giác ABKC đã có ) ú Tam giác ABC vuông tại A. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà -GV: Hướng dẫn bài tập về nhà - Ôn lại cả năm - Làm tiếp bài tập phần ôn tập cuối năm c Tiết 69 ôn tập cuối năm (tiếp) I- Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của cả năm học - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. - Tư duy, thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học - Bài tập - HS: công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập III. Các phương pháp: Giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, cá nhân. IV- tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: 2.Kiểm tra:Xen lẫn trong lúc ôn tập 3- Bài mới: Hoạt động của GV & HS Ghi bảng Bài tập 3/ 132 - GV: Cho HS đọc kỹ đề bài - Phân tích bài toán và thảo luận đến kết quả - HS đọc bài toán - HS các nhóm thảo luận - Nhóm trưởng các nhóm trình bày lơì giải HS các nhóm còn lại quan sát nhận xét. Bài tập 6/133 HS đọc bài tập và tóm tắt. HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, Kl. HS đưới lớp cùng vẽ hình và ghi GT, KL vào vở Gợi ý: Tìm mối quan hệ của BK và BC. -Có nhận xét gì đường cao của hai tam giác đó. HS cùng nhau thảo luận theo nhóm HS đứng tại chỗ nêu cách làm. HS khác lên bảng trình bày. Hs khác quan sát nhận xét. Bài tập 10/133 SGK GV: Để CM: tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật ta CM gì ? HS: nêu cách làm. HS lên bảng trình bày. GV: Tứ giác BDD’B’ là hình chữ nhật ta CM gì ? Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình đã cho ? BT 3(SGK - 132) A H E D M B C A Ta có: BHCK là HBH Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK a) BHCK là hình thoi nên HM BC vì : AH BC nên HM BC vậy A, H, M thẳng hàng nên ABC cân tại A b) BHCK là HCN BH HC CH BE BH HC H, D, E trùng nhau tại A Vậy ABC vuông cân tại A BT 6(SGK - 133) B C M K E D A Kẻ ME // AK ( E BC) Ta có: => KE = 2 BK => ME là đường trung bình của ACK nên: EC = EK = 2 BK BC = BK + KE + EC = 5 BK => ( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A) BT 10(SGK - 133) B C ` A D C’ A’ D’ a)Xét tứ giác ACC’A’ có: AA’ // CC’ ( cùng // DD’ ) AA’ = CC’ ( cùng = DD’ ) Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành. Có AA’ (A’B’C’D’)=> AA’ A’C” =>góc . Vậy tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật. CM tương tự => BDD’B’ là hình chữ nhật. b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC’ ta có: AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2 Trong tam giác ABC ta có: AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2 Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2 c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 ) Sđ= 12 . 16 = 192 ( cm2 ) Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2) V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3 ) 4. Củng cố & hướng dẫn về nhà - GV: nhắc lại 1 số pp chứng minh - Ôn lại hình không gian cơ bản: Hình hộp chữ nhật, Hình lăng trụ ,Chóp đều, Chóp cụt đều - Ôn lại toàn bộ cả năm -Làm các BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK - Giờ sau chữa bài KT học kỳII Tiết 70: Trả bài kiểm trA cuối năm I.Mục tiêu - Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời. -GV chữa bài tập cho học sinh . II.Chuẩn bị: GV: Bài KT học kì II – Phần hình học III.các phương pháp: Vấn đáp, IV.Tiến trình lên lớp Tổ chức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’) Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’) + GV nhận xét bài làm của HS Đã biết làm trắc nghiệm . Đã nắm được các KT cơ bản . + Nhược điểm Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo . -1 số em kĩ năng chứng minh hình chưa tốt, trình bày còn chưa khoa học - Một số em vẽ hình chưa chính xác + GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . + Lấy điểm vào sổ + GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp . + Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu + 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhâ + Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm . + HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét ,rút kinh nghiệm + HS chữa bài vào vở . + HS đọc điểm cho GV vào sổ . Đáp án bài tập: Vẽ hỡnh, ghi giả thiết, kết luận đỳng a/ Áp dụng được ĐL Py-Ta –Go đảo suy ra tam giỏc ABC vuụng tại A Lập luận được tam giỏcABC đồng dạng tam giỏc HAC (Hai tam giỏc vuụng cú gúc nhọn bằng nhau) Kết luận viết đỳng thứ tự cỏc đỉnh tương ứng Lập được tỉ lệ thức ; Suy ra được: b. + Tính được BC = 10 cm nhờ định lý Pitago + Tính AH = 4,8cm nhờ hai tam giác đồng dạng ở trên. + Tính BD = 5,7cm nhờ tính chất đường phân giác của tam giác. c. Tính được tỉ số diện tích của tam giác HAC và tam giác ABC là 0,36 nhờ vào định lý
Tài liệu đính kèm: