Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu:

- H nắm được công thức tính diện tích hình thoi.

- H biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

- H vẽ được hình thoi một cách chính xác.

- H phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.

B. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, phấn màu

- HS: Bảng nhóm. bút dạ

C. Tiến trình bài giảng

 

doc 74 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 20 
Diện tích hình thang
Ngày giảng: Tiết 33: 
A. Mục tiêu:
- H nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành 
- H tính được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
- H vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước. H chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành. 
- H được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá. 
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu 
- HS: ÔN lại công thức tính diện tích hình thang, hình chữ nhật 
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ (7')
- 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 25.sgk
- Học sinh dưới lớp nhắc lại công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học?
- 1 học sinh lên bảng chữa bài tập
- Học sinh dưới lớp trả lời câu hỏi, nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động 2.1: Công thức tính diện tích hình thang (10/)
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại định nghĩa hình thang?
C
B
A
D
H
- Giáo viên vẽ hình thang ABCD; AB // CD rồi yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình thang?
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm dựa vào công thức tính diện tích tam giác đã học để chứng minh công thức tính diện tích hình thang?
- 1 hs nhắc lại định nghĩa hình thang 
-Học sinh dưới lớp vẽ hình vào vở
- Công thức tính diện tích hình thang:
 SABCD = (AB + CD).AH
- Học sinh hoạt động nhóm tìm cách chứng minh dựa vào gợi ý .sgk
SABCD = SADC + SABC
 Mà: SADC = CD.AH; SABC = AB.AH
 SABCD = = AH(CD + AB)
Hoạt động 2.2:Công thức tính diện tích hình bình hành (10/)
- Hình bình hành có là hình thang không? - Vậy công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? 
A
B
C
D
H
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập áp dụng 
- Giáo viên gợi ý: áp dụng tính chất tam giác vuông để tính AH?
- Giáo viên nhấn mạnh diện tích hình bình hành bằng tích đường cao với cạnh tương ứng 
- Học sinh vẽ hình bình hành vào vở và nêu cách tính diện tích hình bình hành 
SABCD = AH.DC
- 2 học sinh lần lượt đọc định lí sgk
- Học sinh đọc đề bài, vẽ hình vào vở.
- Học sinh thảo luận tìm phương pháp giải.
- Đại diện nhóm học sinh trình bày miệng lời giải
ADH có: = 900; = 300; AD = 4cm
 AH = AD = 2cm
 SABCD = AH.DC = 3,6.2 = 7,2 cm2
Hoạt động 2.3: Ví dụ (8/)
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi nội dung ví dụ.sgk
a. Vẽ tam giác có cạnh bằng cạnh hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật đó.
- Giáo viên gợi ý: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm quan hệ về cạnh và đường cao của hai hình.
b. Vẽ một hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh hình chữ nhật và có diện tích bằng một nửa diện tích hình chữ nhật đó 
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh phân tích tìm hướng giải.
 a. S = a.h; Shcn = a.b
- Để S = Shcn thì a.h = a.b h = 2b
b. hình bình hành có cạnh a đường cao b và ngược lại.
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình
h = b
a
h = 1/2.a
Hoạt động 3:Củng cố (8') 
* Bài tập 26.sgk
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình 26.sgk
- Tinh SABED =?
- Để tính SABED cần tính được yếu tố nào? Nêu cách tính?
- Học sinh đọc đề bài và phân tích cách tính
SABED = (AB + DE)BC mà SABCD = AB.BC = 828cm2 BC =  = 36cm
 SABED =  = 927 cm2
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (') 
Học thuộc các công thức tính diện tích các hình đã học
Làm bài tập 27; 28; 29; 31.sgk
Diện tích hình thoi
Ngày giảng: Tiết 34: 
A. Mục tiêu:
- H nắm được công thức tính diện tích hình thoi. 
- H biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 
- H vẽ được hình thoi một cách chính xác. 
- H phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi. 
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu 
- HS: Bảng nhóm. bút dạ 
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8')
1. Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật?
2. Chữa bài tập 28.sgk (bảng phụ)
- Hỏi thêm: Nếu IF = IG thì FIGE là hình gì?
- 2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm nháp, theo dõi và nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2:Bài mới
Hoạt động 2.1: Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc(8’)
A
D
C
H
B
- Yêu cầu học sinh làm ?1.sgk. Tính diện tích ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau?
- Tổ chức hoạt động nhóm 
- áp dụng làm bài tập 32.sgk
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽc hình 
- Có thể vẽ được bao nhiêu hình như vậy?
- Học sinh đọc nội dung ?1
- Học sinh hoạt động nhóm làm bảng nhóm 
SABC=AC.BH
SADC=AC.HD
SABCD=AC.(BH + HD) = AC.BD
- 1 học sinh phát biểu thành lời cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc
* Bài tập 32.sgk
- Vẽ được vô số tứ giác như vậy
Hoạt động 2.2: Công thức tính diện tích hình thoi (10’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ?2
- Giáo viên khẳng định điều đó là đúng và ghi công thức Sht = d1.d2; d1, d2 là 2 đường chéo của hình thoi.
- Có mấy cách để tính diện tích hình thoi?
- áp dụng yêu cầu học sinh làm bài tập 32b.sgk
- Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d?
- Học sinh làm ?2. Vì hình thoi là tứ giác có hai đường cheo vuông góc nên diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài hai đường chéo
- Có hai cách tính: S = a.h hoặc S = d1.d2
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Hình vuông cũng là hình thoi nên 
S = d1.d2 = d2 vì d1 = d2 = d
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (16') 
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ .sgk
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 146
A
B
C
D
E
M
G
N
AB = 30; CD = 50
SABCD = 800m2
- Tứ giác MNEG là hình gì? chứng minh?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 33.sgk
- Nêu cách vẽ hình thoi?
- Nêu cáh vẽ hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thoi và có một cạnh là đường chéo AC?
- 1 học sinh trình bày miệng chứng minh MENG là hình bình hành, hình thoi 
- Mặt khác MN = (AB + CD) =  = 40
EG = 2.SABCD:(AB + CD) =  = 20
 SMENG =  = 400m2
- Học sinh dưới lớp nhận xét 
- Vẽ hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- 1 học sinh nêu 2 cách vẽ sau đó lên bảng vẽ hình
SMNPQ= SABPM = AM.MP = IN.NP
Q
M
A
N
B
P
I
 = QN.MP
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2') 
ôn tập diện tích các hình đã học.
Bài về nhà 33- 36/ 69sbt
Tuần 21
Ngàydạy: 
Tiết 35: Luyện tập
A.Mục tiêu: 
- Thông qua LT nhằm khắc sâu các công thức tính diện tích các hình đã học 
 - Thấy được mối liên hệ giữa diện tích của các hình.
B, Hoạt động dạy học: 
I. ổn định tổ chức
II. Bài cũ:
- Nêu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành , hình thoi.
N
M
B
- Giải BT 33
O
C
A
SABCD = BD . AC; SMNCA = MN. NC
D
Mà NC = BD. => SABCD = SMNCA
III. Luyện tập:
Hướng dẫn của GV 
Hoạt động của HS 
GV: Gọi một hs lên bảng vẽ hình của BT34.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
? Tứ giác MNPQ là hình thoi vì sao?
? So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật?
Từ đó ta có cách tính diện tích hình thoi.
GV: cho HS thảo luận nhóm 
Bài tập 36: 
Độ dài cạnh hình vuông và cạnh hình thoi như thế nào?
? tính diện tích hình thoi như thế nào ?
Muốn so sánh S MNPQ và SABCD 
ta so sánh hai đoạn thẳng nào?
M
A
B
1. Bài tập 34:
I
ABCD là hình chữ nhật 
Q
N
M,N,P,Q lần lượt là trung 
P
D
C
điểm của các cạnh .
QM // BD; QM = BD.
PN // BD ; PN = BD.=> QM // PN, QM = PN.
=> MNPQ là hình bình hành
Lại có AC = BD => MN = NP = PQ = QM
=> MNPQ là hình thoi.
a
M
N
A
Ta có SMNPQ =SABCD = AD.AB = MP.NQ
a
2. Bài tập 36:
h
H
D
B
P
Q
C
Hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a => cạnh hình vuông và cạnh hình thoi đều là a
 SMNPQ= a2 ; SABCD = h.a
Mà ha ( đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)
 Nên h.a a2 => SABCD SMNPQ 
Dấu “=” xẩy ra khi hình thoi trở thành hình vuông.
+ Trong tất cả hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
GV: Cho HS làm bài tập 46 sbt.
HS: Nêu bài toán 
HS: thảo luận theo nhóm .
Trả lời.
Muốn tính AB ta dựa vào công thức nào?
A
3. Bài tập 46 (sbt)
D
 B
O
H
14
C
16
a) SABCD =AC . BD =14.16 = 96(cm2)
b) Trong tam giác vuông AOB ta có 
AB = = = 10 (cm)
c) Giả sử AH là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh A 
ta có SABCD =AH .CD do đó 
 AH = 
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Làm các bài tập 158, 160, 163 (76, 77/ sbt).
 - Nắm vững tính chất của diện tíchđa giác, công thức tính diện tích các hình.
Tuần 21
Diện tích đa giác 
Ngày giảng: Tiết 36: 
A. Mục tiêu:
- H nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. 
- H biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. 
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. 
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đo, tính. 
B. Chuẩn bị
- GV: Phiếu học tập phô tô hình 148; 150; 151; 155.sgk; máy chiếu 
- HS: Ôn lại công thức tính diện tích các hình, bảng nhóm,
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ (1')
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra học kì I
Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động 2.1: Cách tính dt một hình bất kì
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn: “Ta có thể...” và quan sát hình 148; 149. Nêu cách tính diện tích một hình đa giác bất kì?
- Học sinh dưới lớp đọc, học sinh khác theo dõi và qua sát hình vẽ.
- Chia đa giác thành các hình tam giác, tứ giác đặc biệt để tính.
Hoạt động 2.2: Ví dụ
- Giáo viên đưa lên bảng hình 150 (MC) và yêu cầu học sinh nêu phương pháp tính 
C
B
A
D
E
G
H
I
K
- Học sinh quan sát hình vẽ và nêu phương pháp tính.
- Chia hình cần tính thành các hình tam giác hoặc hình thang.
SABCDEGHI = SAIH + SABGH + SCDEG
SAIH = AH.IK
SABGH = AH.AB
SCDEG = (CG + DE).CD
Hoạt động 2.3: Bài tập
* Bài tập 37.sgk. Thực hiện phép đo cần thiết để tính diện tích SABCDEF =?
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trình bày bảng nhóm.
A
B
C
D
E
G
H
K
- Giáo viên chữa bài các nhóm, nhận xét , cho điểm
* Bài tập 38.sgk
A
B
C
D
E
F
G
50 m
150 m
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm nháp sau đó đứng tại chỗ trình bày cách làm
- 1 học sinh đọc đề bài 
- 1 học sinh nêu phương pháp làm
- Học sinh hoạt động nhóm sau đó gắn bảng nhóm lên bảng các nhóm khác nhận xét chữa bài và cho điểm.
SABCDEF = SABC + SCDG + SGDEH 
 = AC.BK + CG.DG + AH.HE +
+ (EH +DG).HG 
 = .
- 1 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh nhận dạng hình cần tính diện tích thuộc hình bình hành.
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách tính.
Hoạt động 3:Củng cố- Hướng dẫn về nhà (1’) 
Học thuộc công thức tính diện tích các hình
Làm bài tập 158, 160, 163/76, 77sbt
Chương II: Tam giác đồng dạng
Định lí Ta- let trong tam giác
Tuần 22 Tiết 37: 
Ngày giảng: 
A. Mục ... )
3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: 1. Công thức tính diện tích xung quanh
d
a
GV: Cho HS vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình 123 SGK, từ hình gấp được, điền số thích hợp vào chỗ trống?
GV: Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ?
HS: Cắt và gấp hình
4 mặt bằng nhau.
S1 = cm2 
S2 = 4.4 = 16 cm2 
S = 4.S1 = 4.12 = 48 cm2 
HS: Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
 Sxq = p.d
(p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp đều)
Hoạt động 4: 2. Ví dụ
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK
 R = suy ra AB = R = 3 cm
Sxq = p.d = = cm2 
Cách 2: Sxq = 3.SABC = cm2 
HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK.
S
A
A
C
H
I
d
I
R
H
B
B
C
HS: Để tính diện tích xung quanh hình chóp tam giác đều này ta dùng công thức:
Sxq=p.d
P=(cm)
+Vì SBC=ABC nên trung đoạn SI bằng đường câo AI của tam giác đều ABC.
Trong 	ABI có BAI=300 =>BI=
AI2=AB2-BI2 ( đ/l Pitago)
=32-
Vậy AI=(cm)
+Sxq=p.d=(cm2)
+ HS tính tương tự như trên được:AI=(cm)
+ Diện tích một tam giác đều là:
S=
Diện tích xung quanh của chóp là:
Sxq=3S=3.(cm2)
4/ Củng cố:
Giải BT 40 (SGK - Tr 121) 
	- Trung đoạn = 20 cm
	- Stp = 2100 cm2 
Giải BT 41 (SGK - Tr 121)
	GV hướng dẫn HS gấp hình (dụng cụ đã chuẩn bị trước)
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Vận dụng giải BT 43-44 (SGK - 122)
	- Vận dụng giải BT 43-47 (SBT – 86-87)
Tuần 36
Giảng :
Tiết 66: thể tích của hình chóp đều
I/ mục tiêu:
	- Giúp HS nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều.
	- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
	- Rèn kỹ năng giải BT cho HS 
II/ chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thước kẻ, kéo cắt giấy, giấy bìa ...
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
 Giải BT 43 (SGK - Tr 121) 
3/ Bài mới:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: 1. Công thức tính thể tích
GV: Cho HS đọc nội dung công thức tính thể tích SGK.
GV: Cho HS thực hành như SGK
GV: Từ thực tế, em có nhận xét gì?
GV: Công thức tính thể tích của hình chóp đều ?
HS: Đọc nghiên cứu SGK.
HS: 
 - Múc đầy nước vào hình chóp đều
Đổ nước ở hình chóp đều vào hình lăng trụ đứng.
HS: Chiều cao của cột nước bằng 1/3 chiều cao của lăng trụ.
 V = .S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
Hoạt động 4: 2. Ví dụ
A
B
C
H
H
S
h
R
I
A
B
C
H
GV: Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy là 6 cm và 
HS: lên bảng trình bày
Cạnh của tam giác đáy a=R=6 (cm)
Diện tích tam giác đáy S = (cm2)
Thể tích của hình chóp V = .S.h 93,42 (cm3)
4/ Củng cố:
Giải BT 45 (SGK - Tr 124) 
	a, V1 = 173,2 (cm3)
	b, V2 = 149,688 (cm3)
Giải BT 46 (SGK - Tr 124)
a, HK 10,39 (cm); Sđ 374,04 (cm2); V 4363,8 (cm3)
b, áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông SMH để tính SM. Từ đó tính đường cao một mặt bên rồi tính diện tích xung quanh.
	SM = 37 (cm); Stp = 1688,4 (cm2)
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Vận dụng giải BT 47-52 (SGK – Tr 126-127)
Tuần 36
Giảng :
Tiết 66: luyện tập
I/ mục tiêu:
	- Học sinh biết các công thức đã học để tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp.
	- Tập cho HS biết nhìn nhận hình học không gian, óc tưởng tượng.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận chứng minh
	- Biết ứng dụng vào thực tế
II/ chuẩn bị:
- Học sinh hệ thống các bài tập đã học
- Chuẩn bị thước, compa, ê ke, giấy kẻ ô vuông.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học: 
2: Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Viết công thức tính thể tích hình chóp đều?
Chữa bài tập 67 tr.125 SBT.
GV nhận xét cho điểm.
:Bài mới
HS: - Công thức tính thể tích hình chóp đều:
V=Sh (S: diện tích đáy; h: đường cao hình chóp)
Chữa bài tập:
V= Sh=.52.6=50(cm3)
HS lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập ( 38 phút)
Bài 47 tr.124 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt đọng nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134.
Bài 46 tr.124 SGK.
S
M
N
O
P
Q
R
H
K
M
O
K
Q
R
N
P
H
( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
SH= 35 cm; HM=12 cm
Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp.
GV gợi ý: Sđ=6SHMN
Tính độ dài canh bên SM?
Xét tam giác nào?
Cách tính?
+ Tính diện tích xung quanh.
+Tính diện tích toàn phần?
Bài 49(a,c)
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu c
S
A
B
C
D
I
6cm
Tính diẹn tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp?
S
A
B
C
D
H
16cm
//
M
//
GV cho HS nhận xét đánh giá và cho điểm một số nhóm.
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả
Miếng 4 khi gấp dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
Các miếng bìa 1,2,3 không gấp được một hình chóp.
HS phát biểu dưới sự hướng dẫn của GV
Diện tích đáy của hình chóplục giác đều là:
Sđ=6.SHMN=6.(cm2)
Thể tích hình chóp là:
V=Sđ.h=.216..35=2520.4364,77(cm3)
Tam giác SMH có : =900 ; SH=35cm; HM=12cm.
 SM2=SH2+HM2(đ/l Pitago)
Hay SM2=352+122 => SM2=1369 => SM=37 (cm)
+ Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SKP có: =900; SP=SM=37 (cm)
KP=(cm)
SK2=SP2-KP2(Đ/L Pitago)
SK2=372-62=1333 => SK=36,51 (cm).
+ Sxq=p.d12.3.36,511314,4(cm2)
Sđ=216. 374,1(cm2).
Stp=Sxq+Sđ1314,4+374,11688,5(cm2)
Bài làm.
a)Sxq=p.d=.6.4.10=120(cm2)
+ Tính thể tích hình chóp:
Tam giác vuông SHI có: =900; SI=10cm; HI=3cm.
SH2=SI2-HI2 ( đ/l Pitago)
SH2=102-32=91 =>SH=
V =Sh=.62. => V=12114,47 (cm3)
HS: c) Tam giác vuông SMB có: =902; sb=17cm
MB=AB/2=16/2=8cm
SM2=SB2-MB2(đ/l Pitago).
SM2=172-82=225=>SM=15=> Sxq=pd=.16.4.15=480(cm2)
Sđ=162=256 (cm2)
Stp=Sxq+Sđ=480+256=736(cm2)
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
HS lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Tiết sau ôn tập chương 4
Về nhà làm các câu hỏi của chương.
Bài tập về nhà số: 52, 55, 57 tr.128, 129 SGK. 
Tuần 36
Giảng :
Tiết 67: ôn tập chương iv
A. MỤC TIấU 
HS được hệ thống hoỏ cỏckiến thức về hỡnh lăng trụ đứng và hỡnh chúp đều đó học trong chương.
Vận dụng cỏc cụng thức đạ học vào cỏc dạng bài tập (nhận biết, tớnh toỏn)
Thấy được mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức đó học với thực tế. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
GV: Hỡnh vẽ phối cảnh của hỡnh lập phương, hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lăng trụ đứng tam giỏc, hỡnh chúp tam giỏc đều, hỡnh chúp tứ giỏc đều. 
Bảng tổng kết lăng trụ, hỡnh hộp, hỡnh chúp đều. (tr 126, 127 SGK) 
Bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi, bài tập. 
Thước thẳng, phấn màu, bỳt dạ. 
HS: Làm cỏc cõu hỏi ụn tập chương và bài tập. 
n tập khỏi niệm cỏc hỡnh và cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch cỏc hỡnh. 
Thước kẻ, bỳt chỡ, bảng phụ nhúm, bỳt dạ. 
C. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
ễN TẬP LÍ THUYẾT (18 phỳt)
GV đưa ra hỡnh vẽ phối cảnh của hỡnh hộp chữ nhật. 
Sau đú GV đặt cõu hỏi: 
- Hóy lấy vớ dụ trờn hỡnh hộp chữ nhật. 
+ Cỏc đường thẳng song song.
+ Cỏc dường thẳng cắt nhau.
+ Hai đường thẳng chộo nhau. 
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thớch.
+ Đường thẳng vuụng gúc với mặt phẳng, giải thớch. 
+ Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thớch. 
+ Hai mặt phẳng vuụng gúc với nhau, giải thớch. 
- GV nờu cõu hỏi 1tr 125, 126 SGK. 
- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi 2 SGK. 
GV đưa tiếp hỡnh vẽ phối cảnh của hỡnh lập phương và hỡnh lăng trụ đứng tam giỏc để HS quan sỏt. 
- GV yờu cầu Hstrả lời cõu hỏi 3. 
Tiếp theo GV cho HS ụn tập, khỏi niệm và cỏc cụng thức. 
HS quan sỏt hỡnh vẽ phối cảnh hỡnh hộp chữ nhật, trả lời cõu hỏi. 
- HS lấy vớ dụ trong thựctế. Vớ dụ: 
+ Hai cạnh đối diện của bảng đen song song với nhau. 
+ Đường thẳng đứng ở gúc nhà cắt đường thẳng mộp trần. 
+ Mặt phẳng trần song song vớ mặt phẳng nền nhà
- HS trả lời cõu hỏi 2. 
HS lờn bảng điền cỏc cụng thức 
+ AB//DC//D’C’//A’B’
+ AA’ cắt AB; AD cắt DC.
+ Advà A’B’ chộo nhau. 
+ AB // mp(A’B’C’D’) vỡ AB//A’B’ mà 
A’B’è mp(A’B’C’D’)
+ AA’ ^ mp(ABCD) vỡ AA’ vuụng gúc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mặt phẳng (ABCD) 
+
mp(ADD’A’)//mp(BCC’B’) vỡ AD//BC : AA’//BB’
+mp(ADD’A’) ^mp(ABCD) vỡ AA’ è mp(ADD’A’) và AA’ ^ mp(ABCD) 
a/ Hỡnh lập phương cú 6 mặt, 12cạnh, 8 đỉnh. Cỏc mặt là những hỡnh vuụng. 
b/ Hỡnh hộp chữ nhật cú 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Cỏc mặt là hỡnh chữ nhật. 
c/ Hỡnh lăng trụ đứng tam giỏc cú 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đỏy là hỡnh tam giỏc. Ba mặt bờn là hỡnh chữ nhật. 
- HS gọi tờn cỏc hỡnh chúp lần lượt là hỡnh chúp tam giỏc đều, hỡnh chúp tứ giỏc đều, hỡnh chúp ngũ giỏc đều. 
HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HèNH CHểP ĐỀU
Hỡnh 
Sxq
STP
V
Lăng trụ đứng
Sxq=2p.h
p: nửa chu vi 
h: chiều cao
STP=Sxq + 2Sđ 
V = S.h
S: diện tớch đỏy
h: chiều cao
Chúp đều 
Sxq=2p.d
p: nửa chu vi 
h: trung đoạn 
STP=Sxq + 2Sđ
V = S.h
S: diện tớch đỏy.
h: chiều cao
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (25 phỳt)
Bài 51 tr 127 SGK.
GV chia lớp làm 4 dóy.
Cỏc nhúm dóy 1 làm cõu a, b.
“	“	“	2	”	“ c.
“	“	“	3	“	“d.
“	“	“	4	“	“e.
Đề bào đưa lờn bảng phụ cú kốm theo hỡnh vẽ của 5 cõu. 
a/ 
b/ 
GV nhắc lại: Diện tớch tam giỏc đều cạnh a bằng .
c/
GV gợi ý: Diện tớch lục giỏc đều bằng 6 diện tớch tam giỏc đều cạnh a. 
d/ 
GV: Diện tớch hỡnh thang cõn ở đỏy bằng 3 diện tớch tam giỏc đều cạnh a. 
e/ 
Bài 85 tr 129 SBT. 
Một hỡnh chúp tứ giỏc đều S.ABCD cú độ dài cạnh đỏy là 10cm, chiều cao hỡnh chúp là 12cm. Tớnh: 
a/ Diện tớch toàn phần hỡnh chúp. 
b/ Thể tớch hỡnh chúp. 
HS hoạt động theo nhúm. 
HS hoạt động giải bài tập.
Một HS lờn bảng làm. 
Dóy 1.
a/ Sxq=4ah 
STP= 4ah + 2a2
 = 2a(2h + a) 
V = a2h. 
b/ Sxq= 3ah. 
STP=3ah + 
 = 3ah + 
= a(3h + )
V = 
Dóy 2.
c/ Sxq= 6ah. 
Sđ = 
STP=
= 6ah + 3a2
V= 
Dóy 3. 
d/ Sxq=5ah. 
Sđ =
STP= 5ah + 2. 
= 5ah + 
= a(5h + )
V =.h
Dóy 4. 
e/ Cạnh của hỡnh thi đỏy là: 
AB = ( Định lý Pytago) 
AB = =5a.
Sxq = 4.5a.h = 20ah 
Sđ = 
Tam giỏc vuụng SOI cú: 
, SO= 12cm
ị SI2 = SO2 + OI2 
(Định lý Pytago)
SI2 = 122 + 52 
SI2 = 169 ị SI = 13(cm) 
Sxq=p.d = .10.4.13=260(cm2)
Sđ =102 = 100(cm2)
STP = Sxq + Sđ = 260+ 100
= 360(cm2)
V = Sđ .h=.100.12
 = 400(cm3) 
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phỳt) 
	- Về lớ thuyết cần nắm vững vị trớ tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuụng gúc, chộo nhau), giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuụng gúc). 
	- Nắm vững khỏi niệm hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương, hỡnh lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hỡnh chúp đều. 
	- Về bài tập cần phõn tớch được hỡnh và ỏp dụng đỳng cỏc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch cỏc hỡnh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_ii_ban_2_cot.doc