Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Nguyễn Văn Do

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Nguyễn Văn Do

** Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

+ Cho Hs làm bài tập 18 Sgk. Gv ghi điểm .

Họat động 1:

( Ap dụng công thức tính diện tích tam giác để so sánh diện tích của hai tam giác cụ thể ) .

+ Gv chiếu film trong bài tập 19 Sgk để Hs trực quan trả lời .( Có thể vẽ sẵn trên bảng phụ để treo lên ) .

Họat động 2: ( Tìm một phương pháp khác để chứng minh công thức tính diện tích của tam giác ) .

Bài tập 20:

+ Cho Hs làm tóan cá nhân

Họat động 3:

Bài tập 21:

+ Cho Hs nêu đề tóan .

+Yêu cầu tìm diện tích hình chữ nhật ABCD .

+ Yêu cầu Hs tìm diện tích tam giác ADE .

+ Yêu cầu thiết lập quan hệ diện tích hình chữ nhật gấp ba lần diện tích tam giác .

* Sau khi Gv chốt lại cách thực hiện . Gv cho Hs làm nhóm . Một Hs làm bảng lớn .( Sau khi nhận xét bài giải của học sinh , Gv có thể chiếu film trong bài giải sẵn ) .

Họat động 4:

(Một cách khác để vận dụng công thức tính diện tích tam giác )

Bài tập 22:

+ Cho hs làm trên giấy đã kẽ sẵn ô ( chuẩn bị trưuớc ) bài tập 22 .

Họat động 5:

Bài tập 23:

Tìm điểm M trong tam giác ABC sao cho :

SAMC = SAMB + SCMB

+GV phân tích:

*So sánh SAMC với SABC ?

* Từ việc so sánh trên , suy ra vị trí của điểm M?

( Cho HS làm nhóm : 2bàn/ nhóm )

Bài tập về nhà : 24 , 25

Hd:

Bài 24:

+Gv vẽ phác họa hình

+ yêu cầu tính chiều cao tam giác cân dựa vào định lí pi ta go.

+ Sau khi có chiều cao thì tính dịên tích.

Bài 25: tương tự bài

doc 77 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Nguyễn Văn Do", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 35	 LUYỆN TẬP §3
	 ( Diện tích tam giác ) 
Mục Tiêu: 
+ Củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.
+Rèn luyện kĩ năng phân tích , kĩ năng tính tóan tìm diện tích của hai tam giác .
+ Rèn luyện thêm thao tác tư duy : Phân tích , tổng hợp ,tư duy logic .
 II.Chuẩn Bị: 
+ HS: Làm các bài tập Gv đã hướng dẫn ở nhà ,giấy kẽ ô, film trong (hoặc bảng phụ ).
+ GV : Bảng phụ hay film trong có kẻ ô chuẩn bị cho những bài tập 19, 22.
( Phiếu học tập hay film trong cho Hs chuẩn bị trước ) .
III. Nội Dung: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi Bảng
** Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
+ Cho Hs làm bài tập 18 Sgk. Gv ghi điểm .
Họat động 1:
( Aùp dụng công thức tính diện tích tam giác để so sánh diện tích của hai tam giác cụ thể ) .
+ Gv chiếu film trong bài tập 19 Sgk để Hs trực quan trả lời .( Có thể vẽ sẵn trên bảng phụ để treo lên ) .
Họat động 2: ( Tìm một phương pháp khác để chứng minh công thức tính diện tích của tam giác ) .
Bài tập 20:
+ Cho Hs làm tóan cá nhân
Họat động 3:
Bài tập 21:
+ Cho Hs nêu đề tóan .
+Yêu cầu tìm diện tích hình chữ nhật ABCD .
+ Yêu cầu Hs tìm diện tích tam giác ADE .
+ Yêu cầu thiết lập quan hệ diện tích hình chữ nhật gấp ba lần diện tích tam giác .
* Sau khi Gv chốt lại cách thực hiện . Gv cho Hs làm nhóm . Một Hs làm bảng lớn .( Sau khi nhận xét bài giải của học sinh , Gv có thể chiếu film trong bài giải sẵn ) .
Họat động 4:
(Một cách khác để vận dụng công thức tính diện tích tam giác )
Bài tập 22:
+ Cho hs làm trên giấy đã kẽ sẵn ô ( chuẩn bị trưuớc ) bài tập 22 .
Họat động 5:
Bài tập 23:
Tìm điểm M trong tam giác ABC sao cho :
SAMC = SAMB + SCMB
+GV phân tích:
*So sánh SAMC với SABC ?
* Từ việc so sánh trên , suy ra vị trí của điểm M?
( Cho HS làm nhóm : 2bàn/ nhóm )
Bài tập về nhà : 24 , 25
Hd: 
Bài 24:
+Gv vẽ phác họa hình 
+ yêu cầu tính chiều cao tam giác cân dựa vào định lí pi ta go.
+ Sau khi có chiều cao thì tính dịên tích.
Bài 25: tương tự bài 24
Họat động 2:
Bài tập 20:
Họat động 3:
Hs làm bài tập trên film trong hay trên phiếu học tập bài tập 21
Giải :
D.tích HCN = 3.D.tích r
Suy ra: x.AD = 3..2
Suy ra : x= 3 (cm)
Họat động 4:Trên giấy có kẽ sẵn ô , vận dụng công thức tính diện tích của tam giác để vẽ hình .
+ Hs làm trên giấy bài tập 22 
Họat động 5:
Bài tập củng cố ( Bài tập 23) 
Hs:
SAMC = SABC
Vậy : Điểm M nằm trên đường trung bình EF của rABC 
( EF //AC)
 LUYỆN TẬP 
Chứng minh công thức tính diện tích tam giác bằng phương pháp khác .
Ta có:
rAEI = rBEJ ( g -c-g)
rAFI = rCFK ((g- c-g)
suy ra: SABC = SBJKC=BC.BJ .
SABC = BC.AH
Vậy diện tích tam giác bằng nủa tích của một cạnh nhân với chiều cao ứng với cạnh đó .
* Chú ý : Đường cao trong tam giác đều có cạnh bằng a là :
IV. Dặn Dò: 
+ Làm bài tập 24 , 25.
+ Xem kĩ trước Tiết 30 .Bài học số 4 “ Diện tích hình thang “ .
* Rút Kinh Nghiệm:	
TUẦN 20
Tiết 36	 §4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
Qua bài này HS cần:
+ Nắm vững công thức tính diện tích hình thang ( từ 9ó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích của tam giác.
+ Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, tiến đến tự tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic.
II. Chuẩn bị:
HS: Phiếu học tập cá nhân ( hay những nơi có điều kiện sử dụng đèn chiếu thì chuẩn bị film trong)
GV: Chuẩn Bị: bị bảng phụ ( hay một film trong) đã vẽ của ví dụ ( hình vẽ 138, 139)
Bài giải hoàn chỉnh của bài tập 26 SGK trên film trong.
III. Nội Dung: 
Hoạt động củaGV
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Kiểm tra bài cũ:
Tất cả HS làm bài trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn.
( Xem hình vẽ và điền vào những chỗ còn trống )
GV: thu nột số bài, chấm, chiếu một số bài , kết luận vấn đề HS vừa tìm được. Ghi bảng công thức diện tích hình thang . ( Sau khi cho vài HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang vừa tìm được).
Hoạt động 2: 
GV:
* Nếu xem hình bình hành là một hình thang đặc biệt, điều đặc biệt đó là gì?
* Dựa vào điêu d0ó có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích của hình thang không?
Hoạt động 3:
( HS vẽ hình , vận dụng lý thuyết khi vẽ)
Ví dụ: Cho hình chữ nhật POQR có hai kích thước a, b( xem hình vẽ)
a/ Hãy vẽ một tam giác có một cạnh là là cạnh của hình chữ nhật và diện tích ibằng diện tích của hình chữ nhật đó.
Yêu cầu HS suy nghĩ và chỉ ra cách vẽ?
GV: Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh củ hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó.
( Sau khi HS trả lời , GV cho HS xem SGK)
GV: cho HS làm bài tập củng cố 1. 
+ Chiếu, chấm một số bài làm của học sinh.
+ Trình bày lời giải chính xác do GV chuẩn bị sẵn.
Bài tập củng cố 2:
Bài tập 27 SGK, HS chỉ suy nghĩ và trình bày bằng miệng .
Bài tập về nhà:
28,29,30 sgk
* 29 dựa vào phân tích công thức tính diện tích hình thang.
*30 tương tự một bài toán về tam giác và hình chữ nhật đã làm.
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ, xuất hiện vấn đề mới)
HS làm bài trên phiếu học tập:
Phiếu học tập:
SABCD = S.+ S.
SADC = 
SABC =.
Suy ra SABCD =.
Cho AB = a và DC = b, AH = h
Kết luận:
HS: 3 HS đọc lại quy tắc tính diện tích của hình thang.
Hoạt động 2: (Tìm công thức tính diện tích của hình bình hành)
HS: 
+ Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
+ Trong công thức tính diện tích của hình thang:
Nếu thay b= a ta có công thức:
Shình bình hàn = a.h
HS: Tương tự cho trường hợp đối với cạnh kia của hình chữ nhật
HS suy nghĩ cách giải quyết vấn đề mà GV đặt ra, phân tích d8ể tìm cách vẽ. Trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: ( luyện tập)
Bài tập 26 SHK, làm trên film trong.
+ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD =23(cm)
+ suy ra chiều cao
 AD = 828:23 = 36(cm)
+ SABED= (23+31).36:2
 = 972(cm2)
Hoạt động 4: (củng cố)
HS trả lời:
Hai hình : Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng dện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hình bình hành là chiều rộng của hình chữ nhật.
Công thức tính diện tích hình thang:
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai d8áy với chiều cao
Công thức tính diện tích hình bình hành:
Shình bình hành= a. h
Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
Ví dụ: Vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó?
Hai đỉnh kia của hình bình hành chạy trên đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật.
( trường hợp kia xét tương tự cho cạnh kia của hình bình hành.)
IV.Dặn Dò: 
 + Học thuộc công thức tínhdiện tích hình thang .
 + Làm bài tập về nhà.
 +Xem trước kĩ §5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI .
 *Rút Kinh Nghiệm: 	
TUẦN 21
TIẾT 37 § 5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI
§6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục Tiêu:
Qua bài này HS cần:
+ Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi( từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đướng chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích của hình bình hành)
++ Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kì
+ Rèn kỹ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập cụ thể . Dặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hính thoi, từ công thức tính diện tích của tam giác, làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc .
II.Chuẩn Bị: 
HS:Phiếu học tập ( hoặc film trong để chiếu đèn )
GV : Chuẩn bị sẵn bài giải bài tập 33trên film trong / bảng phụ .
Nội Dung: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi Bảng
**Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
+ Viết công thức tính diện tích hình thang .
+ Làm bài tập do giáo viên viên tự cho ( mức độbài tập 26 ) .
Họat động 1: 
*Cho HS làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị trước , xem hình vẽ ở bảng và điền vào phiếu học tập .
* GV thu phiếu học tập ( film trong ) . Sửa sai nếu có , nêu kết quả của chứng minh đúng . 
* Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài tóan chứng minh được . 
*Vậy côngthức tính diện tích của hình thoi là gì?
*Hinh thoi còn là một hình bình hành . Vậy em có suy nghĩ gì thêm về công thức tính diện tích hình thoi( ?3) . 
+ Cho Hs xem ví dụ 33 ở sách gk ( Phần này đã được Gv chuẩn bị sẵn trên một film trong hay trên một bảng phụ ) .
Họat động 2: Bài tập 32b
+ Yêu cầu Hs tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d ?( Hs suy nghĩ rồi trả lời miệng ) 
Họat động 3: ( Bài tập 33) 
+ Cho hs nêu bài tập 33.
+ Gv thu một số bài làm cá nhân của HS , chấm , chiếu cho cả lớp xem , sửa sai . sau cùng cho Hs xem bài giải hòan chỉnh do Gv chuẩn bị sẵn ( xem phần ghi bảng ) 
Củng cố : ( Bài tập 36)
“Hình thoi và hình vuông có cùng chu vi ,hình nào có diện tích lớn hơn ? Vì sao?”
:
Bài tập 35: 
+ Tam giác ABC 
Họat động 1:
( Tìm kiến thức mới ) 
Phiếu học tập :
( Điền vào chỗ còn trống ) 
SABC == S.. + S..
Mà: SABC == 
Và SADC == 
Suyra:SABCD =.
Hs : Trình bày nhận xét của mình :
+ Có thể tính diện tíchcủa tứ giác có hai đường chéo vuông góc dựa vào độ dài của hai đường chéo đo .ù
+ Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài của hai đường chéo .
+ Diện tích hình thoi còn bằng tích độ dài một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó .
* HS xem ví dụ Gv trình bày . Trả lời những câu hỏi mà giáo viên viên đặt ra trong qúa trình trình bày ví dụ có trong Sgk :
+ a) Chứng minh tứ giác ENGM là hình thoi .
Tính MN = 
Đường cao EG = 
Suy ra điều phải chứng minh
Họat  ... ổ vào bình đựng nước hình lăng trụ đứng thì vừa đầy bình đó.
HS làm bài tập trong vở nháp . Yêu cầu cần tính:
Đường cao tam giác đều:
(6:2).3 = 9 (cm)
Cạnh của tam giác đều:
a2 - = h, suy ra
a= 2h = 2.9
 = 6. 1,73.6=
 = 10,38(cm)
Sđáy= a2 = 27 (cm2)
V = S.h = 27 .2 
 = 93,42 (cm3)
HS vẽ theo thứ tự:
Hoạt động 3: 
Bài tập 44 SGK
HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm là một bàn.
Bài tập 45 SGK
+ HS làm bài trên vở nháp, 2 HS làm bài tập ở bảng.
Bài a:
Chiều cao tam giác:
AB.=10 = 5 (cm)
Diện tích đáy:
 .10.5 = 25 (cm2)
Thể tích hình chóp:
V=.25.12=100 (cm3)
Bài b:
h =.Với V = 18 (cm3)
S = .4.4 (cm2)
S = 4 (cm2)
Suy ra h = 
 = 13,5(cm)
Vchóp đều= S.h
1/ Thể tích hình chóp đều
( S là diện tích đáy, h là chiều cao)
Chú ý: Người ta có thể nói thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích của hình lăng trụ, hình chóp.
Ví dụ: 
Bài tập:
Vẽ hình chóp đều:
+ Vẽ đáy , xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp đáy 
+ Vẽ đườngac o của hình chóp đều
+ Vẽ các cạnh bên, ( chú ý vẽ các đườnghk uất.
( Bài làm HS)
HS1: ( trình bày bài làm)
Đề:
Đường cao hình chóp = 12cm, AB = 10cm. Tính thể tích hình chóp đều trên
HS2: ( Trình bày bài làm)
Cho thể tích của hình chóp đều trên là 18cm3, cạnh AB = 4cm, tính chiều cao của hình chóp đều trên?
IV. Dặn dò:
+ Làm các bài tập SGK .
+Giải các bài tập luyện tập . Tiết sau luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:	
TIẾT 68: LUYỆN TẬP §7, §8, §9
I.Mục Tiêu: 
+ Giúp Hs ôn tập , củng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình chóp đều, đặc biệt là công thức tính thể tích và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần.
+ Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình chóp đều.
+ Giáo viên giáo dục cho Hs tính thực tế của các nội dung toán học.
II. Chuẩn Bị: 
+ HS: làm trước các bài tập GV đã hướng dẫn, Xem trước phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập.
+ GV: Tranh vẽ sẵn ,những vật dụng có nội dung liên quan đến tiết luyện tập như hình vẽ 134, 135, 136, 137 (SGK) Giúp việc giảng dạy được dễ dàng hỏn.
III. Nội Dung: 
Họat động GV
Họat động HS
Ghi Bảng
*** Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: ( Tất cả Hs làm kiểm tra 15 phút)
Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều, áp dụng:
( xem hình vẽ ở bảng và số liệu ghi trên hình vẽ, GV có thể thay đổi số liệu tùy trình độ của HS).
Hoạt động 1: (luyện tập)
* Gv sửa bài kiểm tra 15 phút cho HS
* Bài tập 47 SGK>
( GV có thể dùng bảng phụ) HS trả lời câu hỏi khi GV yêu cầu.
* Bài tập 48a SGK
( HS làm bài trên vở nháp), một Hs làm bài 48a trên bảng. GV cho Hs nhận xét, sửa sai.
* Bài tập 49 SGK
( GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình trước). Yêu cầu HS căn cứ vào hình vẽ, số liệu ghi trên hình vẽ để tính diện tích xung quanh của các hình chóp đều.
Hoạt động 2: (củng cố)
Tính thể tích hình chóp đều trên. Cho HS làm, sau đó hoàn thành bài giải.
Bái tập về nhà: Câu b bài 50 (Xem hướng dẫn SGK) va 2câu hỏi ôn tập chương(Xem SGK câu 1,2,3 và bài tập 51,52).
HS làm bài kiểm tra 15 phút
* Vchóp = S.h
SMNO= 12.12 (cm2)
Sđáy= 6.36. (cm2)
Sđáy= 374,12(cm2)
Vchóp= .374,12 .35
Vchóp = 4364,77(cm3)
Hoạt động 1: 
HS quan sát hình vẽ 134 SGK và trả lời được :
Chỉ có hình 4 có thể gấp lại thành hình chóp đều, các hình khác hoặc có đáy không phải là đa giác đều, hoặc mặt bên không phải là tam giác.
Hoạt đông 2:
HS làm bài tập
Sđáy = (8.8):2 = 32(cm2)
Vchóp đều = .S.h = 32.12
 = 128(cm3)
 Tính diện tích đáy và thể tích
Bài tập 48:
(HS trình bày)
Bài tập 49:
Hình 1:
 Tính Sxq= ?
Bài giải:
Nửa chu vi đáy:
6.4:2=12(cm)
Diện tích xung quanh là:
12.10 = 120(cm2)
Hình 2: Tính Sxq= ?
Nửa chu vi đáy:
7,5.2 = 15(cm)
Diện tích xung quanh:
15.9,5 =142,5(cm2)
IV. Dặn do:
+ Chuẩn bị ôn tập chương IV .
+ Giải bài tập về nhà .
* Rút kinh nghiệm:	
Tiết 69 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.Mục Tiêu: 
+ Hs được hệ thống hóa các kiến thức của chương: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, thấy được mối liên hệ giữa chúng, đặc biệt là mối liên hệ giữa hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật.
+ Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình hộp cchữ nhật, hình chóp đều.
+ Giáo viên dục cho Hs liên hệ giữa toán học với thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn Bị: 
+ GV: kẻ trước bảng phụ về kiến thứclý thuyết cần hệ thống
+ HS: Ôn tập lý thuyết và xem trước bảng hệ thống kiến thức chương IV ở SGK.
III. Nội Dung: 
* Phần một:
GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong bảng mà GV phát cho HS
Sau khi điền xong, GV thu phiếu, nhận xét bài làm của HS.
Hình
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
Hình.
Có đáy là.
Các mặt bên là các hình..
Lăng trụ đều là
*.
*..
Aùp dụng: Cho cạnh đáy có độ dài 4cm, chiều cao lăng trỵ đứng là 5cm.
Công thức:
Sxung quanh= 
Aùp dụng
Sxung quanh = 
Công thức
Stoàn phần =...
Aùp dụng
Stoàn phần=..
Công thức:
V=.
Aùp dụng:
V=.
Hình
có 6 mặt là
.
Hình lập phương là hình..
các mặt của hình lập phương là hình..
..
Công thức:
Sxq = ..
Aùp dụng:
a = 3cm,b = 4cm
c = 2cm
Sxq= 
Aùp dụng:
a= 5cm
Sxq= .
Công thức
Stoàn phần=.
Aùp dụng;
Stp= ..
Aùp dụng:
Stp=..
Công thức:
V = ..
Aùp dụng:
V =
áp dụng:
V=
Hình chóp đều
Hình chóp đều là hình.
.
.
Aùp dụng : Hình chóp đếu có đáy là tam giác đều có cạnh bằng 4 cm, chiều cao hình chóp là 3cm
Công thức:
Sxq=..
Aùp dụng:
Đường cao của tam giác ở đáy
.
Chu vi đáy:
Chiều cao mặt bên:
Sxq= 
Công thức:
Stp=.
Aùp dụng:
Diện tích đáy:
..
Stp= .
Công thức:
V =
Aùp dụng:
V =
Phần hai: : luyện tập những bài tập thực tế:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Một tấm bê tông, có đáy như hình vẽ trẹn với các kích thước ghi trên hình vẽ, chiều dày của tấm bê tông là 3m.
a/ Tính diện tích đáy?
b/ Tấm bê tông đó có hình dạng là khối gì?
c/ Tính thể tích của tấm bê tông đó?
d/ Nếu dùng xe để chở, mỗi chuyến xe chở được 0,06m3, thì phải mất bao nhiêu chuyến xe để chở đến đổ tấm bê tông đó?
Bài tập về nhà:
Ôn tập phần lý thuyết, làm thêm các bài tập .
Hướng dẫn:Bài 52:
Hình đó có phải là hình lăng trụ đứng? Đáy là hình gì?
Bài 56: khoảng không bên trong lều tương ứng với đại lượng nào cần tính?
Bài 57: Tươngt ự đã làm trên lớp, bài hình chóp đều.
HS làm bài tập theo nhóm học tập .
Cần nêu được các ý chính:
* vẽ thêm đường phụ:
Tính được diện tích hình thang ABCD:
S1= 8,92cm2
Tính được diện tích hình chữ nhật BCFE:
S2= 10,96(cm2)
Kết luận diện tích đáy:
Sđáy= S1+S2= 8,92+10,96=19,88(cm2)
* Tấm bê tông có khối dạng hình lăng trụ đứng( theo định nghĩa)
* Thể tích tấm bê tông là:
V = S.h = 19,88.0,03
 = 0,5964(m3) 0,6(m3)
Số chuyến xe:
 = 10 (chuyến)
HS ghi chép hướng dẫn để học ôn tập ở nhà. 
* Chiếu bài làm của từng nhóm.
* Chiếu bài giải hoàn chỉnh của giáo viên .
Bài giải
Diện tích hình thang ABCD:
(5,1+3,6)(4,2-2,15):2
 =8,92m2
Diện tích hình chữ nhật BCFE:
5,1.2,15 =10,96m2
Diện tích đáy:
8,92+10,96=19,88m2
Thể tích tấm bê tônglà:
V=19,88.0,03=0,5964(m3)
 0,6(m3)
Số chuyến xe cần để chở là:
 = 10 (chuyến)
IV. Dặn dò: 
+ Chuẩn bị kiểm tra chương IV.
+ Giải tiếp các bài tập còn lại .
* Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 36
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục Tiêu: 
+ Giúp học sinh ôn tập , hệ thống khái quát những nội dung cơ bản kiến thức của chương 3 và 4
+ Rèn luyện các thao tác tư duy : Tổng hợp , so sánh , tương tự .
+ Rèn kĩ năng phân tích chứng minh trình bày một bài tóan hình học .
+ Hs được hệ thống hóa các kiến thức của chương: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, thấy được mối liên hệ giữa chúng, đặc biệt là mối liên hệ giữa hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật.
+ Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình hộp cchữ nhật, hình chóp đều.
+ Giáo viên dục cho Hs liên hệ giữa toán học với thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn Bị: 
+ GV: kẻ trước bảng phụ về kiến thức lý thuyết cần hệ thống
+ HS: Ôn tập lý thuyết và xem trước bảng hệ thống kiến thức chương III vàIV ở SGK.
III. Nội Dung bài tập
Câu 1 Phát biểu định lý Ta-lét thuận ? Áp dụng cho tam giác ABC cĩ MỴ AB và NỴ AC. Biết MN // BC 
và AM = 4cm, AN = 5cm, NC = 3cm. Tính độ dài AB ?
Câu 2 Phát biểu định lý Ta-lét đảo ? Áp dụng cho tam giác ABC cĩ MỴ AB và NỴ BC sao cho AM = 2, 
BM = 4, BN = 6 và CN = 3. Chứng tỏ MN // AC ?
Câu 3 Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác ? Áp dụng cho tam giác ABC, đường phân giác BD. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB ở I. Biết DI = 9cm, BC = 15cm. Tính độ dài AB ?
Câu 4 Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Áp dụng cho DABC cĩ AB : AC : BC = 4 : 5 : 6, 
DMNK ∽ DABC và cĩ chu vi bằng 90cm. Tính độ dài mỗi cạnh của DMNK ? 
Câu 5 Phát biểu trường hợp đồng dạng ( c-c -c ) của hai tam giác ? Áp dụng cho DABC và DMNK cĩ độ dài các cạnh lần lượt là : AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm và MN = 10cm, NK = 6cm, MK = 12cm. Hỏi tam giác ABC đồng dạng với tam giác nào ?
Câu 6 Phát biểu trường hợp đồng dạng ( g-g) của hai tam giác ? Áp dụng cho hai tam giác cân ABC và DEF cĩ gĩc A bằng gĩc E. Hỏi DABC đồng dạng với tam giác nào ? 
Câu 7 Phát biểu trường hợp đồng dạng ( c-g-c ) của hai tam giác ?
Câu 8 Phát biểu các trường hơp đồng dạng của hai tam giác vuơng ?
Câu 9 Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng của hai tam giác đĩ cĩ quan hệ như thế nào ? Áp dụng cho DABC ∽ DRPQ với tỉ số đồng dạng bằng 2,5. Biết diện tích của DRPQ bằng 50cm2. Hãy tính diện tích của DABC ?
Câu 10 Cho hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ cĩ đáy ABCD tương ứng với đáy MNPQ. Hãy viết : 
 a) Các đường thẳng song song với đường thẳng MN ? b) Các đường thẳng ^ BC ?
 c) Các mặt phẳng // mp(ABNM) d) Các mặt phẳng ^ mp(ADQM)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HKII day du mon hinh 8.doc