Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Thanh Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Thanh Hương

GV cho HS làm khoảng 5 phút rồi yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày

Cách 3 nếu HS không trình bày thì GV chủ động đưa ra.

? Cơ sở của cách chứng minh này là gì.

GV đưa định lí, công thức và hình vẽ lên bảng phụ. = SECM+SAMCD=SADE

 =

SABCD=

Cơ sở của cách chứng minh này là vận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác hoặc công thức tính diện tích hình chữ nhật.

HS đọc định lí vài lần.

Hoạt động 2: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

? Hình bình hành là một dạng đặc bịêt của hình thang, điều đó có đúng không? Giải thích.

GV vẽ hình lên bảng

? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành.

GV đưa định lí và công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng phụ HS : Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang. Hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau.

HS tính diện tích hình bình hành.

HS đọc định lí vài lần.

 

doc 86 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/01/2009
 Tiết 33: 	Đ4-Diện tích hình thang.
I- Mục tiêu
HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành.
HS tính được dịên tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học,
HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.
HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.
HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi bài tập, định lí.
Thước thẳng, compa, êke
HS: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.
 Bảng phụ nhóm, bút dạ
 Thước thẳng, compa, êke.
III- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang
? Nêu định nghĩa hình thang.
GV vẽ hình thang ABCD (AB//CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết ở tiểu học.
GV yêu cầu các nhóm HS làm việc, dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang.
GV gợi ý HS có thể tham khảo bài tập 30(SGK)
HS nêu định nghĩa hình thang (SGK)
HS vẽ hình vào vở.
Nêu công thức tính diện tích hình thang:
HS hoạt động nhóm để chứng minh công thức tính diện tích diện tích hình thang.
HS trình bày phần chứng minh của nhóm mình.
Có nhiều cách chứng minh.
Cách 2:
Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại E DABM=DECM (g.c.g)
AB=EC và SABM=SECM
SABCD=SABM+SAMCD
SABCD=
Chứng minh:
Cách 1: Ta có:
SABCD= SADC+SABC(tính chất 2 diện tích đa giác)
SADC=
SABC=
(vì CK= AH)
SABCD=
 =
Cách 3: EF là đường trung bình của hình thang ABCD, 
GPIK là hình chữ nhật.
Có DAEG =DDEK (ch-gn)
GV cho HS làm khoảng 5 phút rồi yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày
Cách 3 nếu HS không trình bày thì GV chủ động đưa ra.
? Cơ sở của cách chứng minh này là gì.
GV đưa định lí, công thức và hình vẽ lên bảng phụ.
 = SECM+SAMCD=SADE
 = 
SABCD=
Cơ sở của cách chứng minh này là vận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác hoặc công thức tính diện tích hình chữ nhật.
HS đọc định lí vài lần.
DBFP =DCFI (cạnh huyền góc nhọn)
SABCD = SGPIK =GP.GK = EF.AH
 = 
Định lí: (SGK)
S = (a+b).h 
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành
? Hình bình hành là một dạng đặc bịêt của hình thang, điều đó có đúng không? Giải thích.
GV vẽ hình lên bảng
? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành.
GV đưa định lí và công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng phụ
HS : Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang. Hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau. 
HS tính diện tích hình bình hành.
HS đọc định lí vài lần.
Shình bình hành = 
 Shình bình hành = a.h
Định lí (SGK)
Hoạt động 3: Ví dụ
GV treo bảng phụ ví dụ (SGK)
GV vẽ hình chữ nhật lên bảng và yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật vào vở.
Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu?
GV vẽ tam giác có diện tích bằng a.b vào hình.
Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu?
Hãy vẽ một tam giác như vậy.
GV đưa ví dụ phần b 
HS vẽ hình vào vở.
HS: để diện tích tam giác là a.b thì chiều cao tương ứng với cạnh a phải là 2b.
Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a.
HS: Hình bình hành có diện tích bằng nữa diện tích của
lên bảng phụ
GV: Có hình chữ nhật kích thước là a và b làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nữa diện tích hình chữ nhật đó?
GV yêu cầu hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp.
hình chữ nhật diện tích của hình bình hành bằng ab. Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b.
Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là a
Hai HS vẽ hình trên bảng.
Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố
GV treo bảng phụ bài tập 26 (SGK)
? Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính.
? Tính diện tích ABDE.
Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết cạnh AD
Một HS thực hiện trên bảng
Bài 26 (SGK) 
Tính SABED?
AD = (m)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó.
Bài tập về nhà số: 27; 28; 29; 31 (SGK)
Số 35; 37; 40; 41 (SBT)
Ngày soạn: 14/01/2009
 Tiết 34: 	Đ5-Diện tích hình thoi.
I- Mục tiêu
HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
HS biết được hai cách tính dịên tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.
HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. 
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi bài tập, định lí.
Thước thẳng, compa, êke
HS: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang, hình bình hành và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó.
 Bảng phụ nhóm, bút dạ
 Thước thẳng, compa, êke.
III- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra và đặt vấn đề
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức.
Chữa bài tập 28 (SGK)
GV nhận xét và cho điểm.
GV: Nếu có FI= IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào?
Ngoài ra ta có thể tính hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài học hôm nay.
Một HS lên bảng kiểm tra
Viết các công thức
Chữa bài tập
HS nhận xét bài làm của bạn.
Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE trở thành hình thoi 
Để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức tính diện tích hình 
bình hành. S = a.h
Shình thang=(a+b)h
Với a, b là hai đáy
 h là chiều cao
Shình bình hành= a.h
với a là cạnh ; 
 h là chiều cao tương ứng 
Shình chữ nhật=a.b
với a và b là hai kích thước
Bài 28 (SGK)
SFIGE=SIGRE=SIGUR= SIFR=SGEU
Hoạt động 2: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
GV: Cho tứ giác ABCD có ACBD tại H . Hãy tính diện tích diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD.
GV yêu cầu HS phát biểu định lí.
GV yêu cầu HS làm bài tập 32 (a) SGK
? Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy.
Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ?
HS hoạt động nhóm (theo gợi ý của SGK)
Đại diện một nhóm trình bày lời giải. 
HS nhóm khác nhận xét hoặc trình bày cách khác.
HS phát biểu định lí.
Một vài HS nhắc lại.
Một HS lên bảng vẽ hình và thực hiện.
Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy.
HS tính diện tích hình vẽ.
?1 
 (SGK)
SABC = 
SADC = 
SABCD= 
Bài 32 (a) 
 SABCD==10,8(cm2)
Hoạt động 3: công thức tính diện tích hình thoi
?2
?2
GV yêu cầu HS thực hiện 
GV khẳng định điều đó đúng và viết công thức lên bảng.
? Vậy có mấy cách tính diện tích hình thoi.
GV yêu cầu HS làm bài tập 32-b (SGK)
Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d.
HS trả lời : Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nữa diện tích hai đường chéo.
HS: Có hai cách tính diện tích hình thoi là:
S = a.h
S = d1.d2.
HS trả lời bài tập 32 (b)
 (SGK)
S = d1.d2
Bài 32(b)
Hình vuông là hình thoi có một góc vuông: Shình vuông= d2
Hoạt động 4: Ví dụ
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
? Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh.
? Tính diện tích bồn hoa.
? Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 800m2. Có tính được diện tích của hình thoi MENG không.
HS đọc to ví dụ SGK 
HS vẽ hình vào vở.
HS trả lời: 
HS: Có thể tính được, vì: ...
a) Tứ giác MENG là hình thoi
CM: ...(SGK)
b) Tính S bồn hoa
MN =
EG =
SMENG = 
Hoạt động 5: Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài tập 33 (SGK)
Hãy vẽ một hình chữ nhật có một cạnh là đường chéo AC và có diện tích bằng diện tích hình thoi.
? Nếu một cạnh là đường chéo BD thì hình chữ nhật vẽ như thế nào.
Nếu không dựa vào công thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo, hãy giải thích tại sao diện tích hình chữ nhật AEFC bằng diện tích hình thoi ABCD.
HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ.
HS có thể vẽ hình chữ nhật AEFC (như hình bên).
HS có thể vẽ hình chữ nhật BFQD (như hình bên)
HS giải thích:
HS suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 33 (SGK)
Ta có : DOAB=DOCB=DOCD =DOAD= DEBA=DFBC (c.g.c)
SABCD=SAEFC=4SOAB
SABCD=SAEFC=AC.BO=AC.BD
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Ôn lại công thức tính diện tích các hình đa giác đã học
Bài tập về nhà : Số 34; 35; 36 (SGK)
Số 158; 160; 163 (SBT)
Ngày soạn: 18/01/2009
Tiết 35: 	Luyện tập
I- Mục tiêu
Củng cố cho HS về công thức tính diện tích hình thang và công thức tính diện tích hình thoi.
Vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành vào các bài toán cụ thể và có ý thức vận dụng vào cuộc sống .
Rèn kĩ năng vẽ hình bằng cách sử dụng các kiến thức về diện tích.
II- Phương tiện
Thước thẳng, compa, êke, phấn màu
Bảng phụ
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Viết công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi. Giải thích công thức.
Chữa bài tập 35 (SGK)
GV nhận xét và cho điểm.
Một HS lên bảng kiểm tra
Viết các công thức và giải thích.
Chữa bài tập
HS nhận xét bài làm của bạn.
Shình thang=(a+b)h
Shình bình hành= a.h
Shình thoi = d1.d2 .HoặcShình thoi = a.h
Bài 35 (SGK)
Cách 1: SABCD = BH.AD
Trong đó BH là đường cao của tam giác đều ABC có cạnh bằng 6 cm nên BH= cm
Vậy SABCD =.6 =18(cm2)
Cách 2: SABCD= AC.BD
DABC là tam giác đều nên 
BD = 6 cm ; AO =cm
AC= 6cm
Vậy SABCD=(cm2)
Hoạt động 2: luyện tập
GV: treo bảng phụ bài tập 34 (SBT)
Gọi một HS lên bảng vẽ hình.
GV chốt lại :
Ta vẽ được hai hình theo yêu cầu của đề bài.
GV treo bảng phụ bài tập 35 (SBT).
GV vẽ hình lên bảng.
? Để tính SABCD ta cần tính
HS làm bài tập 34 (SBT) 
Một HS lên bảng vẽ hình, HS còn lại vẽ hình vào vở
HS đọc bài tập 35 (SBT)
HS vẽ hình vào vở.
Để tính SABCD ta cần
Bài 34 (SBT) 
Bài 35 (SBT)
độ dài đoạn thẳng nào.
Gọi một HS tính AD.
GV có thể gợi ý: 
Kẻ BHDC.
Gọi một HS trình bày bài.
GV nhận xét và chốt lại.
GV treo bảng phụ bài tập 30 (SGK)
Gọi một HS trả lời
GV nhận xét và chốt lại: 
Qua bài tập trên ta tìm ra một cách khác để chứng minh công thức tính diện tích hình thang, đồng thời ta phát hiện ra một quy tắc mới: Diện tích hình thang bằng tích đường trung bình của hình thang với đường cao.
GV treo bảng phụ bài tập 43(SBT)
Gọi một HS lên bảng trình bày
GV lưu ý HS vận dụng: Trong tam giác vuông, cạnh đối diện ...  vẽ hình 116, 117, 119, thước thẳng, êke, phán màu
 HS : Ôn tập lại các kiến thức về tam giác, tứ giác, đa giác đều , thước thẳng, êke
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
A
D
C
B
S
Mặt bên
 Mặt đáy
Chiều cao
 ?
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
Chữa bài tập 30 hình a
Hoạt động 2 : Hình chóp
Hình 116 là một hình chóp 
Mặt đáy của hình chóp này là hình gì ? 
Các mặt bên là hình gì ?
Các tan giác này có gì đặc biệt ?
Đỉnh chung này gọi là gì 
Đọc tên các mặt bên ?
Đường cao của hình chóp là gì ?
H
I
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Cạnh bên
Trung đoạn
S
A
B
C
D
Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặy bên SAB, SBC, SCD và SDA là những tam giac cân bằng nhau Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác đều 
E
D
C
B
A
R
M
N
Q
P
Vậy hình chóp đều là hình như thế nào ?
Các em thực hiện 
Khi ta cắt hình chóp đều A.BCDE bằng một mặt phẳng (P) song song với đáy ta được hình chóp MNQR.BCDE là hình chóp cụt đều 
Vậy hình chóp cụt đều là gì ?
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ?
Một em nhắc lại định nghĩa ?
Hoạt động 3 : Củng cố 
Các em làm bài tập 36 tr 118
Hướng dẫn về nhà : 
Học thuộc lí thuyết
Bài tập về nhà : 37, 38, 38 tr
118. 119
HS:
Muốn tìm thể tích hình lăng trụ đứng ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao 
 V = S.h
( S diện tích đáy, h là chiều cao)
30 / 114 hình a 
V = = 72 (cm3)
– Mặt đáy của hình chóp này là một đa giác (tứ giác)
– Các mặt bên là những tam giác 
– Các tan giác này có chung một đỉnh 
Các mặt bên là : 
(SAB), (SBC), (SCD), (SAD) 
Đường cao của hình chóp là đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy
Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp mằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều
1) Hình chóp :
* Hình 116 là một hình chóp. Nó có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp 
* Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp 
* Trong hình 116, hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác 
2) Hình chóp đều
 * Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp )
 Trên hình chóp đều S.ABCD (h117)
– Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
– Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó 
3) Hình chóp cụt đều 
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp mằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều 
Nhận xét :
 Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân. Chẳng hạn mặt bên MNCB là một hình thang cân 
	 	Ngày soạn: 28/04/2008 
Tiết 64 : diện tích xung quanh của hình chóp đều
I- Mục tiêu
HS nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
HS biết áp dụng công thức để giải các bài tập, và ứng dụng vào thực tế
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 123, 124, thước thẳng , êke, phấn màu
 HS: Ôn tập công thức tính diện tích đa giác, thước thẳng , êke
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Định nghĩa hình chóp đều ?
Trung đoạn của hình chóp đều là gì ?
Định nghĩa hình chóp cụt đều ?
Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ?
Hoạt động 2: Công thức
 ?
Các em thực hiện 
(GVđưa hình 123 lên bảng)
Hoạt động 3:
 Ví dụ : 
(GV đưa đề bài và hình 124 lên bảng )
Biết rằng AB = R 
mà R = cm
Vậy AB bằng bao nhiêu ? 
 SBC là tam giác đêu có cạnh BC = 3cm nên độ dài đường cao SI hay trung đoạn SI bằng bao nhiêu ?
Để tính diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC ta làm sao ?
Chu vi đáy ABC là ?
Các mặt bên của hình chóp là hình gì ? Chúng thế nào với nhau 
 Vậy còn cách nào để tính A
D
C
B
S
I
25cm
30cm
diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC không ?
Hoạt động 4: Củng cố 
Các em làm bài tập 40 tr 121
(GV đưa đề bài lên bảng )
Muốn tìm diện tích toàn phần hình chóp ta làm sao ?
Gọi SI là trung đoạn của hình chóp , vậy độ dài trung đoạn là bao nhiêu ?
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lí thuyết 
Bài tập về nhà : 41, 42, 43 tr 121
a)Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4 mặt
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là 
12cm2 
c) Diện tích đáy của hình chóp đêu là 4.4 = 16 cm2 
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 48cm2 
AB = R = . = 3 (cm)
Đường cao tam giác đều có cạnh bằng a là a.
Vậy SI = = 
Các mặt bên của hình chóp S.ABC là hình tam giác đều. 
Chúng bằng nhau
Vậy ta có thể tính theo cách khác bằng cách lấy diện tích một mặt nhân 3
Muốn tìm diện tích toàn phần hình chóp ta láy diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy 
Mặt bên SCD là tam giác cân, trung đoạn SI hay đường cao SI vừa là trung tuyến nên 
IC = ID = 15cm
SID vuông tại I nên theo định lí Pitago ta có : 
SI2 = SD2 – ID2 = 252 – 152 = 400
 SI = 20cm
Công thức tính diện tích xung quanh :
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn 
 = P.d
(P là nửa chu vi đáy; d là trung đoạn của hình chóp đều )
2) Ví dụ :
 Giải 
S.ABC là hình chóp đều. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là R = , nên:
AB = R = . = 3 (cm)
SBC là tam giác đêu có cạnh BC = 3cm nên độ dài đường cao SI hay trung đoạn SI là :
SI = = 
Vậy diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC là :
 = P.d = = 
* Có thể tính theo cách khác như sau :
= 3= 3.
= cm3
40 / 121 Giải
Mặt bên SCD là tam giác cân, đường cao SI vừa là trung tuyến nên IC = ID = 15cm
SID vuông tại I nên theo định lí Pitago ta có : 
SI2 = SD2 – ID2 = 252 – 152 = 400
 SI = 20cm
 = = 1200 (cm2)
Diện tích đáy :
30. 30 = 900 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp 
1200 cm2 + 900 cm2 = 2100 cm2
	 Ngày soạn: 28/04/2008
Tiết 65:	 Thể tích của hình chóp đều 	 
I- Mục tiêu
Học sinh nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều 
Học sinh biết áp dụng công thức để tính thể tích hình chòp đều 
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV : giáo án , bảng phụ vẽ hình 128 , đồ dùng hình lăng trụ đứng và hình chóp đều, chậu đựng nước như hình 122, thước thẳng, phấn màu
 HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, công thức tính chiều cao tam giác đều, cạnh của tam giác đều nội tiếp khi biết bán kính đường tròn ngoại tiếp của nó.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều 
Làm bài tập 43 hình 126 ?
Hoạt động 2:
Thể tích hình chóp đều 
Có hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có các đáy là hai đa giác đều có thể đặt chồng khít lên nhau. Chiều cao của lăng trụ bằng chiều cao của hình chóp
 Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ thì thấy chiều cao của cột nước này chỉ bằng 
Chiều cao của lăng trụ. Như vậy 
Thể tích hình chóp bằng thể tích lăng trụ hay bằng S.h
Theo ví dụ ở bài 8 thì độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp trong đường tròn bán kính R là ?
Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là ?
 ?
Các em thực hiện 
(GV đưa đề và hình 128 lên bảng )
Hoạt động 3: Củng cố
Các em làm bài tập 44 tr 123 (GV đưa đề và hình 129 lên bảng)
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc công thức
Bài tập về nhà :47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn 
43 / 121 Giải 
Hình a)
 = P.d = . 20 = 800(cm2)
 = 800 + 20.20 = 1200 (cm2)
Hình b)
 = P.d = . 12 = 168 (cm2)
 = 168 + 7.7 = 217 (cm2)
Hình c)
Độ dài trung đoạn SI: 
 SI2 = 172 – 82 = 225 
SI = 15cm
 = P.d = .15 = 480 (cm2)
 = 480 + 16.16 = 736 (cm2)
Vẽ hình vuông ABCD 
Vẽ hai đường chéo AC và BD, hai đường chéo này cắt nhau tại O
Từ O kẻ OS mp(ABCD)
Nối SA,SB, SC, SD ta được hình chóp S.ABCD cần dựng 
44 / 123 Giải 
a) Thể tích không khí bên trong lều là :
V = .2.2.2 2,7 (m3)
b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là :
Độ dài cạnh bên của lều :
Trung đoạn của lều : 
= = 4. 2,24 = 8,96(m)
Công thức tính thể tích 
 V = S.h
(S là diện tích đáy; h là chiều cao)
Ví dụ :
Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm và 1,73
 Giải 
Cạnh của tam giác đáy là :
a = R = 6 (cm)
Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là :
h = a = 6. = 9 (cm)
Diện tích tam giác đáy là :
 = 27 (cm2)
Thể tích của hình chóp 
 = 54. 1,73 = 93,42(cm3)
Ngày soạn: 05/05/2008
Tiết 66: Luyện tập
Mục tiêu
Củng cố , hệ thống hoá kiến thức lí thuyết về hình chóp đều và hình chóp cụt đều; diện tích xung quanh của hình chóp đều, thể tích hình của chóp đều 
Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đường cao của tam giác đều, tam giác cân và ứng dụng lí thuyết để giải các bài tập về hình chóp đều
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: giáo án , bảng phụ vẽ các hình 134,135;136;137, thước thẳng, phấn màu
 HS : Ôn tập lí thuyết , xem trước các bài tập 47, 48, 49, 50 ở nhà
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức:
Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều?
Hoạt đông 2: Luyện tập
I- Khái niệm hình chóp đều
GVcho HS thực hành bài tập 47 (SGK)
Gọi một HS trả lời
GV gọi một HS giải thích
? Nêu khái niệm hình chóp đều.
GV nhắc lại hình dạng hình chóp đều.
Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều?
II- Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình chóp đều:
Gv yêu cầu HS làm bài 48 (SGK)
GV nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều
Làm bài tập 50 tr 125 SGK
( GV đưa đề bài và hình vẽ 136, 137 lên bảng )
Một HS trả lời (SGK)
Bài tập 47 (SGK)
Hình 4 cho ta hình chóp đều
HS mô tả hình chóp đều: mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
Bài 48(SGK)
a) Do mặt bên của hình chóp là tam giác đều có cạnh là 5cm ,ta có trung đoạn của hình chóp là: 4,33 cm
Nữa chu vi đáy là: 5. 2=10cm
Diện tích xung quanh là: 
Sxq = 10. 4,33 =43,3cm2
Diện tích toàn phần của hình chóp đều là:
Stp=43,3+52=68,3 cm2
50 / 125 Giải 
a) Thể tích của hình chóp đều ( hình 136 ) là :
V = S.h = .6,5.6,5.12 = 169 (cm3)
b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều :
= . 4 = 10,5 . 4 = 42 (cm2)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8Ki II.doc