? Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (hình 1 – Sgk.64), đọc Sgk
? Qua các hình vẽ trên em hiểu thế nào là một tứ giác
- Gv nhận xét và giới thiệu định nghĩa, gọi tên và các yếu tố trong tứ giác.
- HS đọc định nghĩa tứ giác và ghi bài
? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 Gv giới thiệu tứ giác lồi
? Theo em thế nào là tứ giác lồi đ.nghĩa
- Gv giới thiệu chú ý và treo bảng phụ ?2
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền vào
bảng phụ HS khác nhận xét, bổ sung
? Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của 1
? Để tính tổng các góc trong của ABCD ta làm như thế nào (Gv hướng dẫn)
? Qua bài toán trên, hãy phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác
1. Định nghĩa(SGK-64)
ã Định nghĩa tứ giác
- ABCD là hình gồm
4 đoạn thẳng AB, BC, CD,
DA, không có 2 cạnh nào cùng
nằm trên 1 đường thẳng.
- Các đỉnh là A, B, C, D
- Các cạnh AB, BC, CD, DA
ã Định nghĩa tứ giác lồi
- Là tứ giác luôn nằm trong một nửa
ã Chú ý (Sgk-65)
?2
2. Tổng các góc của một tứ giác
?3 a/ Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
b/ Kẻ đường chéo tính góc 2
Do đó A + B + C + D = 3600
ã Định lý
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Chương 1 : Tứ giác Tuần:1 Ngày soạn : 16/8/12 Tiêt 1 : Tứ giác 1 A. Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản. B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước, mô hình tứ giác. HS : Dụng cụ vẽ hình. C. Các hoạt động dạy học : I. ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số lớp II. Kiểm tra bài cũ : GV giới thiệu môn học và chương I. III. Bài mới : ? Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (hình 1 – Sgk.64), đọc Sgk ? Qua các hình vẽ trên em hiểu thế nào là một tứ giác - Gv nhận xét và giới thiệu định nghĩa, gọi tên và các yếu tố trong tứ giác. - HS đọc định nghĩa tứ giác và ghi bài ? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 Gv giới thiệu tứ giác lồi ? Theo em thế nào là tứ giác lồi đ.nghĩa - Gv giới thiệu chú ý và treo bảng phụ ?2 ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 - Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ HS khác nhận xét, bổ sung ? Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của 1 D ? Để tính tổng các góc trong của ¯ABCD ta làm như thế nào (Gv hướng dẫn) ? Qua bài toán trên, hãy phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác 1. Định nghĩa(SGK-64) Định nghĩa tứ giác - ¯ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, không có 2 cạnh nào cùng nằm trên 1 đường thẳng. - Các đỉnh là A, B, C, D - Các cạnh AB, BC, CD, DA Định nghĩa tứ giác lồi - Là tứ giác luôn nằm trong một nửa Chú ý (Sgk-65) ?2 2. Tổng các góc của một tứ giác ?3 a/ Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 b/ Kẻ đường chéo tính góc 2 D Do đó éA + éB + éC + éD = 3600 Định lý Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 IV. Củng cố : Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì ? + Nhắc lại các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. + Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác. GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài tập 1, 2 (SGK trang 66) V. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài, áp dụng tốt vào làm bài tập. Làm các BT 3, 4, 5 (Sgk - 67), đọc bài đọc thêm Đọc và nghiên cứu trước bài Hình thang - giờ sau học. *************************************************** Tuần:1 Ngày soạn : 16/8/11 Tiêt 2 : hình thang 1 A. Mục tiêu : HS cần nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Biết vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vuông. Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình. B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước, êke, mô hình hình thang, hình thang vuông. HS : Dụng cụ vẽ hình. C. Các hoạt động dạy học : I. ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số lớp II. Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, vẽ hình minh hoạ. HS 2 : Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác và tìm x trong hình bên III. Bài mới : - Yêu cầu quan sát hình 13- Sgk (trên màn hình ) nhận xét gì về vị trí 2 cạnh đối AB và CD của ¯ABCD Gv giới thiệu đó là hình thang ? Vậy theo em thế nào là hình thang ? - HS phát biểu định nghĩa hình thang - Gv giới thiệu các yêu tố của hình thang - HS theo dõi – ghi bài - Gv treo bảng phụ bài tập ?1 ? Để nhận biết được đâu là hình thang ta làm như thế nào. ? Muốn có nhận xét về 2 góc kề một cạnh bên của hình thang ta làm thế nào - Gv treo bảng phụ bài tập ?2 - Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong bài ? Để C.m AD = BC, AB = CD ta làm ntn DABC = DCDA (g.c.g) í Chứng minh các góc so le bằng nhau ? T.tự HS nêu cách chứng minh câu b - Gọi 2 HS lên bảng trình bày treo sơ đồ - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai ? Qua bài tập trên em có nhận xét gì ? Qua kiểm tra bài cũ đầu giờ em có nhận xét gì về tứ giác ABCD - HS nêu nhận xét Gv giới thiệu đó là hình thang vuông ? Vậy hình thang như thế nào gọi là hình thang vuông ? - HS phát biểu định nghĩa ? 1. Định nghĩa. (SGK-69) AB,CD cạnh đáy, cạnh bênAD Và BC, đáy lớnCD , đáy nhỏAB , đường cao AH ?1 Cho hình 15 – Sgk.69 a/ Các ¯ ở hình a và hình b là hình thang, ¯ ở hình c không là hình thang b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau ?2 Hình thang ABCD có đáy AB, CD a/ Kẻ đường chéo AC Do AD // BC, AB // CD Từ đó DABC = DCDA (g.c.g) Nên AD = BC, AB = CD Nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên // b/ Kẻ đường chéo AC Do AB // CD Từ đó DABC = DCDA (c.g.c) Nên AD = BC, AB // CD Nhận xét về hình thang có 2 cạnh đáy = Nhận xét : (SGK-70) 2. Hình thang vuông Hình thang ABCD có éA = 1v éD = 1v Ta gọi ABCD là hình thang vuông Định nghĩa : (SGK-70) IV. Củng cố :-Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì ? + Nhắc lại các định nghĩa hình thang và hình thang vuông. GV lưu ý một số kiến thức khác cần nhớ trong bài sau đó cho HS làm bài tập 7, 8 (Sgk-71) V. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc các định nghĩa về hình thagn và hình thang vuông Làm các BT 6, 9, 10 (Sgk - 71) *************************************** Tuần:2 Ngày soạn : 23/8/12 Tiết 3 : hình thang cân 1 A. Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước chia khoảng, thước đo góc, mô hình hình thang cân. HS : Dụng cụ vẽ hình, giấy kẻ ô vuông. C. Các hoạt động dạy học : I. ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số lớp II. Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông. HS 2 : Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang hoặc hình thang vuông ta làm như thế nào. III. Bài mới : Yêu cầu quan sát hình 23- trên màn hình Đọc và trả lời câu hỏi ?1 Gv giới thiệu đó là hình thang cân ? Vậy thế nào là hình thang cân ? - HS phát biểu định nghĩa hình thang cân ? Từ định nghĩa htc, muốn biết 1 tứ giác có là htc không ta cần điều kiện gì. ? Nếu 1 tứ giác là htc thì ta có điều gì Gv giới thiệu chú ý - Gv treo bảng phụ bài tập ?2 - Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong bài ? Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai - Gv đưa ra mô hình htc ? Gọi 3 HS lên đo độ dài cạnh bên nhận xét và phát biểu định lí - Gv gợi ý HS lập sơ đồ chứng minh ĐL - HS theo dõi và lên bảng Cm theo sơ đồ ? Nếu hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có là htc không ? chú ý ? Gọi 1 HS lên bảng vẽ htc ABCD có đáy AB và CD ? Theo ĐL1 ta có hai đoạn thẳng nào bn ? Quan sát hình vẽ xem còn có những đoạn thẳng nào bn nữa ĐL2 ? Viết GT, KL và chứng minh ĐL - Gv lập sơ đồ hướng dẫn HS chứng minh định lí 2 ? Gọi 2 HS lên bảng chứng minh - Gv nhận xét, sửa sai ? Cho HS thảo luận làm ?3 - Gọi vài HS nêu cách làm - Gv đưa bảng phụ lời giải bài toán trên ? Qua bài tập trên em có dự đoán gì về ht có 2 đường chéo bằng nhau ĐL3 ? Ghi GT, KL của định lý trên ? Qua các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các dấu hiệu nhận biết htc ? 1. Định nghĩa. ?1 Hình thang ABCD (AB // CD) có 2 góc kề một đáy bằng nhau Định nghĩa : (SGK-72) ¯ABCD là htc Û Chú ý : (Sgk-72) ?2 Cho hình 24 – Sgk.72 a/ Các htc là hình a, c, d b/ Hình a, éD = 100o, Hình d, éS = 90o, Hình c, éI = 110o, éN = 70o c/ Hai góc đối của htc thì bù nhau 2. Tính chất. Định lý 1 : (SGK-72) Vẽ hình, GT, KL Chứng minh Xét 2 trường hợp AD cắt BC và AD // BC (Chứng minh – Sgk.73) Chú ý : (SGK-73) Định lý 2 : (SGK-73) Chứng minh Chứng minh DADC = DBCD Từ đó AC = BD (Chứng minh – Sgk.73) 2. Dấu hiệu nhận biết. ?3 Dùng compa vẽ các điểm A, B trên m sao cho CA = DB và CA cắt DB. Đo các góc của hthang éC = éD Do đó ABCD là htc Từ đó dự đoán ht có 2 đường chéo bn là htc Định lý 3 : (SGK-74) (HS Về nhà chứng minh) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân (Sgk-74) IV. Củng cố –luyện tập: Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì ? + Nhắc lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. GV chốt lại bài và cho HS làm bài tập sau : Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). a/ Chứng minh éACD = éBCD b/ Gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh EA = EB V. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Làm các BT 11, 12, 15, 18 (Sgk – 74, 75) Làm và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau Luyện tập. ******************************************** Tuần:2 Ngày soạn : 23/8/12 Tiết 4 : Luyện tập 1 A. Mục tiêu : HS được củng cố lại định nghĩa, tích chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết áp dụng các dấu hiệu, tích chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập CM Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan. HS : Dụng cụ vẽ hình học và làm trước bài tập. C. Các hoạt động dạy học : I ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số lớp II. Kiểm tra bài cũ : HS 1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân, vẽ hình minh hoạ HS 2 : Phát biểu các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân III. Bài mới : - GV giới thiệu bài tập 17 – Sgk ? Gọi HS đọc đề và lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài ? Để CM ¯ là hình thang cân ta áp dụng kiến thức gì HS trả lời ? Muốn h.thang ABCD là htcân Cần có AC = BD í EC = ED và EA = EB í CM DECD và DEAB cân ? Gọi 2 HS lên bảng CM theo sơ đồ - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai ? HS đọc và tóm tắt bài 16 – Sgk ? Yêu cầu HS thảo luận vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của bài - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận (Chú ý BD, CE là pgiác của éB và éC) ? Từ giả thiết cho nên ta có điều gì ? Vậy để chứng minh BEDC là htcân ta cần chứng minh điều gì Cần CM 2 góc kề 1 đáy bằng nhau (éBED = éCDE) í DAED cân tại A í . Để chứng minh DE = BE DEBD cân tại B - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải ? Qua 2 bài tập trên, ta đã sử dụng kiến thức nào để CM htcân KL Bài 17 (Sgk-75) GT : Cho hình thang ABCD (AB // CD), éACD = éBCD KL : ABCD là hình thang cân Chứng minh Gọi E là giao điểm của AC và BD DECD có éC1 = éD1 nên là D cân EC = ED Chứng minh tương tự EA = EB Từ đó AC = BD ABCD là htcân Bài 16 (Sgk-75) GT : DABC cân tại A, phân giác BD, CE (D ẻ AC, E ẻ AB) KL : BEDC là hình thang cân có ED = BE Chứng minh DABD = DACE (g.c.g) AD = AE DAED cân tại A éAED = éADE Từ đó éBED = éCDE BEDC là htcân DE // BC éD1 = éB2 (so le trong) Mặt ạ éB1 = éB2 nên éB1 = éD1 DE = BE Kết luận : Để chứng minh 1 tứ giác hay 1 hthang là htcân ta có thể sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình thang cân ... SAMB và SAMC và so sánh - H : Nêu cách tính và lên bảng trình bày lời giải - G : Gọi Hs dưới lớp nhận xét, sửa sai - G : Giới thiệu bài tập 19 (Sgk) ? Yêu cầu Hs quan sát và tìm các tam giác có diện tích bằng nhau ị trả lời ? Qua các D có diện tích bằng nhau, chúng có bằng nhau hay không - G : Giới thiệu bài tập 21 (Sgk) - H : Đọc đề và ghi GT, KL của bài ? Qua giả thiết đã cho, em có nhận xét gì về dạng bài toán này ? Để tính x trong hình ta làm ntn í 5x = 3.5 í Cần dựa vào SABCD = 3SAED ? Hãy nêu cách tính SABCD và SAED - H : Theo sơ đồ hướng dẫn, lên bảng trình bày lời giải Bài 18 (Sgk-121) GT : DABC, trung tuyến AM KL : Chứng minh SAMB = SAMC G : - Kẻ đường cao AH ta có : SAMB = BM.AH ; SAMC = CM.AH Mà BM = CM (vì AM là trung tuyến) Do vậy SAMB = SAMC Bài 19 (Sgk-122) a/ Các D 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông Các D 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông b/ Các D có diện tích bằng nhau có thể không bằng nhau Bài 21 (Sgk-122) GT : ABCD là hình chữ nhật EH ^ AD, EH = 2, BC = 5 SABCD = 3SAED KL : Tính x G : Ta có ABCD là hình chữ nhật ị AD = BC = 5cm và AB = CD = x DAED có EH ^ AD ị SAED = EH.AD Thay số tính được SAED = 5cm2 Lại có SABCD = AB. BC = 5x cm2 Mà SABCD = 3SAED hay 5x = 3.5 ị x = 3cm 4. Củng cố : Qua giờ luyện tập hôm nay các em đã được luyện giải những bài tập nào ? Nhắc lại kiến thức áp dụng để giải chúng. + Các bài tập về tính diện tích tam giác, tính độ dài cạnh khi biết trước diện tích của hình đó GV nhắc lại các kiến thức đã áp dụng vào làm bài tập trong giờ 5. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định lý và công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật Nắm chắc cách giải các bài tập đã làm ở lớp và kiến thức áp dụng. Chuẩn bị đề cương ôn tập, giờ sau “Ôn tập học kì I”. Tuần:17 Ngày soạn : 4/12/12 Tiết 31: ôn tập học kì i 1 I. Mục tiêu : Học sinh được hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I (về tứ giác, về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác). Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác, diện tích của đa giác góp phần rèn tư duy và vận dụng thực tế của học sinh. II. Chuẩn bị : GV : Máy chiếu hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong học kì I. HS : Làm đề cương ôn tập học kì I. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : HS : Nhắc lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I Gv tổng hợp lại toàn bộ kiến thức trên máy chiếu 3. Bài mới : - G : Đưa ra một số câu hỏi liên quan đến các kiến thức cơ bản trong học kì I ? Phát biểu lại các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác. ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác - H : Học sinh dưới lớp trả lời câu hỏi theo đề cương đã làm - G : Gọi Hs khác nhận xét và chốt lại - G : Giới thiệu bài tập trên máy chiếu - H : Đọc đề bài và nêu những kiến thức liên quan đến bài tập - G : Hướng dẫn và gọi Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài - H : Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL ? Nhắc lại cách chứng minh điểm đối xứng qua đoạn thẳng, đường thẳng ? a/ Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB ta làm thế nào í ? Cần có AB là đg trung trực của ME í ME ^ AB tại trung điểm D í ME // AC và AC ^ BA í Theo giả thiết - H : Lên bảng chứng minh theo sơ đồ ? b/ Có nhận xét gì về các tứ giác AEMC và AEBM - H : Nhận xét và nêu cách chứng minh các tứ giác đó là hbh, hình thoi. ? c/ Để tính chu vi của hình thoi ta làm như thế nào ? d/ Muốn hình thoi AEBM là hình vuông ta cần điều kiện gì í Cần có AB = AC A. Lý thuyết 1/Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác 2/Các kiến thức khác trong chương (tâm đối xứng, trục đối xứng, đường thẳng song song, dựng hình 3/ Diện tích đa giác(Hình chữ nhật, hình vuông, tam giác) B. Bài tập Bài 89 (Sgk-111) GT : DABC vuông tại A, trung tuyến AM DA = DB (D ẻ AB) E đối xứng với M qua D. Cho BC = 4cm KL : a/ E đối xứng với M qua AB b/ Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì c/ Tính chu vi của tứ giác AEBM d/ Điều kiện DABC để AEBM là h.thoi Chứng minh a/ Theo bài MD là đg trung bình của DABC ị MD // AC. Do AC ^ AB nên MD ^ AB Ta có AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB b/ Ta có EM // AC, EM = AC (vì cùng bằng 2AD) nên AEMC là hình bình hành Chứng minh được AEBM là hình bình hành có các đường chéo EM và AB cắt nhau tại trung điểm D và AB ^ EM tại D nên là hình thoi c/ Ta có BC = 4 ị BM = 2. Do đó Chu vi hình thoi AEBM bằng BM. 4 = 2.4 = 8cm d/ Hình thoi AEBM là hình vuông Û AB = EM Û AB = AC Vậy DABC vuông có thêm điều kiện AB = AC (tức là DABC vuông cân tại A) thì AEMB là hình vuông 4. Củng cố : Qua giờ ôn tập các em đã được ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ? Phương nào nào áp dụng giải chúng? GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các dấu hiệu nhận biết và các tính chất của tứ giác và chứng minh và đặc biệt là cách trình bày lời giải 5. Hướng dẫn về nhà : Nắm chắc các kiến thức đã học trong học kì I. Đặc biệt là sơ đồ nhận biết các loại tứ giác. Công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Xem lại các bài tập đã làm trong giờ ôn tập. Làm tiếp các BT còn lại trong phần ôn tập chương Tuần 18 Tiết 32 trả bài kiểm tra học kỳ I Ngày soạn 15/12/12 A/Mục tiêu -Học xong tiết này HS cần phải đạt được : *Kiến thức - Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì I (phần hình học) - Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó. - Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt *Kĩ năng - Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì I *Thái độ - HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu học tập trong học kì II B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bài kiểm tra học kì I, biểu điểm, đáp án - HS: Đề bài kiểm tra học kì I C/Tiến trình bài dạy I. Nội dung - Cho HS xem lại đề bài - GV hướng dẫn HS chữa bài - GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm - Trả bài cho HS để đối chiếu - Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình * Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm chung + Ưu điểm: - 100% số HS nộp bài - HS làm bài tương đối nghiêm túc - Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi - Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi những HS đó + Nhược điểm: - Nhiều bạn bị điểm kém - Một số em trình bày bài chưa tốt - GV nêu một số lỗi cơ bản như : Vẽ hình chưa chính xác, chứng minh sai, trình bày chưa khoa học, - Một số em lười ôn tập các kiến thức đã học dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu - Nêu tên một số bài làm chưa tốt, rút kinh nghiệm II. Tổng kết - Rút kinh nghiệm chung cách làm bài D. Kết quả Lớp, sĩ số Số bài kiểm tra Điểm Dưới 5 Khá Giỏi TS % TS % TS % TS % 9A 9B III .Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài - Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi -Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I Trả bài kiểm tra học kì I ssNS : NG : Tuần Tiết 18 32 1 I. Mục tiêu : Học sinh được hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I (về tứ giác, về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác). Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác, diện tích của đa giác góp phần rèn tư duy và vận dụng thực tế của học sinh. II. Chuẩn bị : GV : Máy chiếu hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong học kì I. HS : Làm đề cương ôn tập học kì I. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : HS : Nhắc lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I Gv tổng hợp lại toàn bộ kiến thức trên máy chiếu 3. Bài mới : - G : Đưa ra một số câu hỏi liên quan đến các kiến thức cơ bản trong học kì I ? Phát biểu lại các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác. ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác - H : Học sinh dưới lớp trả lời câu hỏi theo đề cương đã làm - G : Gọi Hs khác nhận xét và chốt lại - G : Giới thiệu bài tập trên máy chiếu - H : Đọc đề bài và nêu những kiến thức liên quan đến bài tập - G : Hướng dẫn và gọi Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài - H : Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL ? Nhắc lại cách chứng minh điểm đối xứng qua đoạn thẳng, đường thẳng ? a/ Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB ta làm thế nào í ? Cần có AB là đg trung trực của ME í ME ^ AB tại trung điểm D í ME // AC và AC ^ BA í Theo giả thiết - H : Lên bảng chứng minh theo sơ đồ ? b/ Có nhận xét gì về các tứ giác AEMC và AEBM - H : Nhận xét và nêu cách chứng minh các tứ giác đó là hbh, hình thoi. ? c/ Để tính chu vi của hình thoi ta làm như thế nào ? d/ Muốn hình thoi AEBM là hình vuông ta cần điều kiện gì í Cần có AB = AC A. Lý thuyết 1/Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác 2/Các kiến thức khác trong chương (tâm đối xứng, trục đối xứng, đường thẳng song song, dựng hình 3/ Diện tích đa giác(Hình chữ nhật, hình vuông, tam giác) B. Bài tập Bài 89 (Sgk-111) GT : DABC vuông tại A, trung tuyến AM DA = DB (D ẻ AB) E đối xứng với M qua D. Cho BC = 4cm KL : a/ E đối xứng với M qua AB b/ Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì c/ Tính chu vi của tứ giác AEBM d/ Điều kiện DABC để AEBM là h.thoi Chứng minh a/ Theo bài MD là đg trung bình của DABC ị MD // AC. Do AC ^ AB nên MD ^ AB Ta có AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB b/ Ta có EM // AC, EM = AC (vì cùng bằng 2AD) nên AEMC là hình bình hành Chứng minh được AEBM là hình bình hành có các đường chéo EM và AB cắt nhau tại trung điểm D và AB ^ EM tại D nên là hình thoi c/ Ta có BC = 4 ị BM = 2. Do đó Chu vi hình thoi AEBM bằng BM. 4 = 2.4 = 8cm d/ Hình thoi AEBM là hình vuông Û AB = EM Û AB = AC Vậy DABC vuông có thêm điều kiện AB = AC (tức là DABC vuông cân tại A) thì AEMB là hình vuông 4. Củng cố : Qua giờ ôn tập các em đã được ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ? Phương nào nào áp dụng giải chúng? GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các dấu hiệu nhận biết và các tính chất của tứ giác và chứng minh và đặc biệt là cách trình bày lời giải 5. Hướng dẫn về nhà : Nắm chắc các kiến thức đã học trong học kì I. Đặc biệt là sơ đồ nhận biết các loại tứ giác. Công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Xem lại các bài tập đã làm trong giờ ôn tập. Làm tiếp các BT còn lại trong phần ôn tập chương Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình giờ sau “Kiểm tra học kì I”
Tài liệu đính kèm: