Giáo án Hình học Lớp 8 học kì I - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thu Hà

Giáo án Hình học Lớp 8 học kì I - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thu Hà

HOẠT ĐỘNG 1: GV giới thiệu nội dung học lớp 8 và nội dung chương 1.

HOẠT ĐỘNG 2

Hình thành khái niệm:

- GV đưa bảng phụ của H1

- HS trả lời ?1

- GV giới thiệu: Các hình 1a, b, c gọi là tứ giác ABCD Em hiểu thế nào là tứ giác ABCD?

- GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác, cách đọc, kí hiệu, cách viết.

Chú ý: Khi đọc tứ giác phải đọc các đỉnh theo thứ tự cùng chiều.

HOẠT ĐỘNG 3

Nhận diện tứ giác

- Cho hình vẽ

- Hình nào biểu diễn tứ giác? Vì sao?.- Hình nào không là tứ giác? Vì sao?

+ GV chú ý cách giải thích của HS phải dựa vào định nghĩa GV chốt lại lần nữa định nghĩa.

- Yêu cầu học sinh đọc? 2

- GV: Tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi.

- Định nghĩa tứ giác lồi.

- GV nêu quy ước

- GV treo bảng phụ bài ?3 và gọi HS lên bảng điền.

 Mối quan hệ giữa các đỉnh, các cạnh, các góc của tứ giác ABCD.

 

doc 87 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 học kì I - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Chương i – tứ giác
Tiết 1: Tứ giác
I. Mục tiêu
- Kieỏn thửực: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Kyừ naờng: HS biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản.
- Thaựi ủoọù: Hoùc sinh yeõu thớch moõn toaựn, tinh thaàn hoùc taọp tớch cửùc 
II. Phương Tiện dạy học
- Bảng phụ hình 1, bài 2, 3 (69).
- Thước kẻ, phấn màu. 
III. tiến trình dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung học lớp 8 và nội dung chương 1.
Hoạt động 2
Hình thành khái niệm:
- GV đưa bảng phụ của H1
- HS trả lời ?1
- GV giới thiệu: Các hình 1a, b, c gọi là tứ giác ABCD đ Em hiểu thế nào là tứ giác ABCD?
- GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác, cách đọc, kí hiệu, cách viết.
Chú ý: Khi đọc tứ giác phải đọc các đỉnh theo thứ tự cùng chiều.
Hoạt động 3
Nhận diện tứ giác
- Cho hình vẽ
- Hình nào biểu diễn tứ giác? Vì sao?.- Hình nào không là tứ giác? Vì sao?
+ GV chú ý cách giải thích của HS phải dựa vào định nghĩa ị GV chốt lại lần nữa định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh đọc? 2
- GV: Tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi.
- Định nghĩa tứ giác lồi.
- GV nêu quy ước
- GV treo bảng phụ bài ?3 và gọi HS lên bảng điền.
ị Mối quan hệ giữa các đỉnh, các cạnh, các góc của tứ giác ABCD.
HOạt động 4
Xây dựng định lí tổng các góc của tứ giác.
- Phiếu đlí tổng 3 góc D?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 
tứ giác ABCD tuỳ ý và nêu hướng tính tổng 4 góc của tứ giác dựa vào định lí tổng 3 góc D?
- Sau khi HS nêu hướng làm, chứng minh miệng, GV nêu luôn định lí và yêu cầu HS chứng minh ra bảng.
 (a) (b)
- Học sinh quan sát H1
 + Thảo luận nhóm 2 em.
+ Hình 1d có 2 đoạn thẳng BC, CD cùng nằm trên đường thẳng.
+ Học sinh trả lời.
+ Đọc định nghĩa SGK
- HS trả lời có giải thích
- HS đọc và trao đổi nhóm 2 em bài? 2
+ Hình 1b: cạnh BC, AD
 1c: cạnh BC, AD
 1a: ko có cạnh nào
+ HS đọc định nghĩa
+ Từng học sinh lên bảng điền, HS cả lớp điền vào SGK.
+ HS nêu định lí
+ 1 HS lên bảng.
+ Cả lớp cùng làm
+ Kẻ đường chéo AC hoặc BD
+ HS phát biểu định lí tổng 4 góc của tứ giác.
 (c) (d)
I. Định nghĩa:
1. Định nghĩa: sgk-68
2. Kí hiệu: ABCD
 ABCD có:
+ Đỉnh A, B, C, C
+ Cạnh AB, BC, CD, DA
3. Tứ giác lồi: sgk-69
- Làm ?3 (69)
II. Tổng các góc của tứ giác 
Định lí: sgk-69
GT: Tứ giác ABCD
KL: 
CM: Kẻ đường chéo AC.
DABC có: 
DADC có:
Nên: 
ị 
4. Củng cố: 
Làm ?5: a. Gọi góc còn lại của tứ giác là x. Ta có:
 x = 3600....... x = 1450
b. Một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn hoặc 3 góc tù.
- 4 góc của tứ giác không thể cùng nhọn, cùng tù.
- 4 góc của tứ giác có thể đều là góc vuông.
5. Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa, tính chất.
 - Làm 1, 2, 3, 4, 5 (70, 71)
 - Đọc trước bài 2 “Có thể em chưa biết”
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Tiết 2: Hình thang
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hthang, hthang vuông, các yếu tố của hình thang.
 - Kỹ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính các góc của hình thang, hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang..
Biết nhận dạng hình thang ở các vị trí khác nhau (2 đáy nằm ngang, không nằm ngang, 2 cạnh bên // hai đáy bằng nhau).
- Thái độ: Học sinh yêu thích môn toán, tinh thần học tập tích cực 
II. Phương Tiện dạy học 
- Bảng phụ hình 15 (31), 16 (32), bài 6 (74) 
- Thước, êke, compa. 
III tiến trình dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
- HS1: Vẽ, nêu định nghĩa tứ giác ABCD? Các yếu tố của tứ giác? Bài 3?
- HS2: Phát biểu tính chất của tứ giác? Chữa bài 2 (70).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HOạt động 1
Hình thành khái niệm
- Học sinh quan sát hình 13, nhận xét vị trí của 2 góc Â, Ô?
- Có kết luận gì về AB, CD? Vì sao? ị Tứ giác trên gọi là hình thang.
- Hình thang là gì?
- GV giới thiệu các yếu tố của hình thang.
- Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cần chỉ ra những gì?
HOạt động 2
Nhận diện khái niệm.
- Cho HS làm? 1 (73)
- GV treo bảng phụ bài ?1
- GV treo bảng phụ? 2
- GV gọi đại diện nhóm nêu hướng chứng minh.
b) AB//CD ị Â1= (slt)
DABC = D CDA (c.g.c)
ị = Â2; BC = AD.
mà và Â2ở vị trí so le trong ị BC // AD (dhnb)
- Qua bài? 2a em có kết luận gì về hình thang có 2 cạnh bên //?
- Qua câu b kl gì về hình thang có 2 đáy bằng nhau?
- GV gọi vài HS đọc nxét.
Hoạt động 3
Kn hình thang vuông.
- GV vẽ một tứ giác có 2 góc vuông, tứ giác ABCD có phải là hình thang không? Vì sao.
- Hthang đó có gì đặc biệt? ị GV giới thiệu đn.
- Muốn biết 1 tứ giác có phải là hình thang vuông hay không ta làm ntn?
- Gọi 1 HS giải thích dấu hiệu đó?
- Vẽ DABD có: Â = 700
AB = 2cm, AD = 4cm.
- Vẽ (b =1,5cm; d = 3cm) hai đường tròn cắt nhau ở C ị tứ giác ABCD
- HS quan sát hình.
+ Â và ở vị trí TCP
 + = 1800 ị AB // CD (dhnb 2 đt//)
- HS đọc định nghĩa SGK
HS nêu dhnb hình thang.
Tứ giác + 2 cạnh đối //
- HS trả lời, có giải thích.
a) AD // BC (2 góc slt = nhau)
b) GF // HE (2 góc T CP bù nhau)
c) không có
- HS hoạt động nhóm
- Các nhóm làm vào bảng, treo bảng (đại diện).
- Lớp nhận xét.
+ 2 cạnh bên bằng nhau.
2 đáy bằng nhau.
+ 2 cạnh bên // và = nhau
- HS đọc 2 nhận xét SGK.
+ Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD (^ AD)
+ 1 cạnh bên ^ 2 đáy.
- HS đọc SGK
+ Tứ giác có 2 cạnh // và có 1 góc vuông.
- HS đọc dhnb?
I. Định nghĩa: sgk-73
Tứ giác ABCD: AB // CD
Û Tứ giác ABCD là hình thang.
Cạnh đáy: AB, CD.
Cạnh bên: AD, CB.
AH: đcao (AH^DC)
* Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình thang
- Làm ?1 (73)
a) Tứ giác ABCD, EFGH là hthang vì có 1 cặp cạnh //
b) Hai góc kề với 1 cạnh bên của ........
- Làm? 2 (34)
a)
Hình thang ABCD, 2 đáy AB, CD.
ịAB// CDị (slt)
AD // BC ị (slt)
DABD = D CDB (g.c.g)
ị AD = CB, AB = CD
* Nhận xét: sgk-72
II. Hình thang vuông:
1. Định nghĩa: SGK 74
Hình thang ABCD
 AD ^ CD
ị ABCD hthang vuông
2. Dấu hiệu nhận biết: 
SGK 74
4. Củng cố
- Phát biểu định nghĩa + dhnb hình thang, hình thang vuông?
- Bài 6 (74)	- Bài 7 (75)
5. Dặn dò:
- Học định nghĩa, dh, nhận xét.
 - Làm 7, 8, 9, 10 (sgk-75) 11, 12 (sbt-62) 
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Tiết 3: Hình thang cân
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Kỹ năng: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh.
Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cách lập luận trong chứng minh.
II. Phương Tiện dạy học
- Thước kẻ, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông.
- Bảng phụ? 2, bài 11, 14
III. tiến trình dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :
- HS1: Định nghĩa hình thang? vẽ hình minh hoạ? Nêu tính chất về góc của hình thang. Bài 8 (75)
- HS2: Định nghĩa hình thang vuông? Dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông? Bài 10(75)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Hình thành khái niệm
- GV vẽ hình 22 lên bảng, yêu cầu HS trả lời ?1.
ị Hình thang đó gọi là hình thang cân.
- Thế nào là hình thang cân
- GV nhấn mạnh 2 ý của đn, lưu ý HS “kề một đáy”.
Hoạt động 2
Nhận dạng khái niệm
- GV treo bảng phụ H23 ?2
+ Tìm các hình thang cân? giải thích?
- Tại sao 23 (b) không phải là hình thang cân.
- HS trả lời miệng câu b?
Hoạt động 3: Tchất
- Cho hình thang cân vẽ trên bảng, hãy so sánh độ dài 2 cạnh bên.
- Hãy dùng thước hoặc compa đo độ dài đó?
- Hãy cminh nxét trên?
- Muốn AD = BC ta làm như thế nào?
- Từ điều kiện ta nghĩ tới D cân tạo ra bằng 
cách nào? Còn D nào cân nữa?
- Nếu AD và BC không cắt nhau thì sao? Kết luận AD = BC dựa vào đâu?
- Em hãy dùng thước (compa) kiểm tra xem trong hình thang cân ngoài AD = BC còn có đoạn thẳng nào bằng nhau không?
- AC, BD gọi là gì trong hình thang cân? đ Trong hình thang cân 2 đường chéo có tính chất gì?
đ Đó là định lí 2 (t/c 2)
- GV vẽ hình thang cân ABCD.
- Hãy nêu hướng cminh?
- GV chốt lại: Hình thang cân mang tính chất của tứ giác, ngoài ra còn có tính chất về: + 2 cạnh bên.
 + 2 đường chéo.
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết h thang cân
- Muốn vẽ hthang có 2 đchéo = nhau ta vẽ ntnào?
- Cho HS đo C, D rồi rút ra 
kl về hình thang ABCD.
- Có thể dùng lý luận để CM điều đó không?
- Có mấy cách nhận biết một hình thang cân? 
+ Hai góc kề với 1 đáy bằng nhau.
- HS nhắc lại định nghĩa
+ Vì tứ giác EFGH không phải là hình thang.
- Bằng nhau
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp cùng kiểm tra với hình của mình.
+ HS trình bày cách làm
+ AD // BC
+ HS dự đoán AC = BD.
AC, BD là 2 đường chéo
- HS đọc định lí 2
- HS lên bảng ghi gt = kl
+ HS nên hướng và trình bày chứng minh.
- HS làm 23 (77)
- Lấy C, D làm tâm vẽ 2 đường tròn cùng bán kính cắt m tại A, B.
- HS vẽ hình, giả thiết, kết luận định lí 3 và cho về nhà chứng minh
1. Định nghĩa: SGK 76
ABCD là hình thang cân
Û 
- Làm? 2(76)
a) ABCD; IKMN, PQST là hình thang cân.
b) = 1000; = 700
= 900
c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
2. Tính chất
 Định lí 1: SGK 76
GT: tứ giác ABCD 
 AB // CD ; 
KL: AD = BC
CM:
Gọi {O} = AD ∩ BC 
D ODC có (gt)
ị DODC cân (dh)
ị OD = OC (1)
AB // CD (gt) 
ị A1 = D (đư) B1 = C 
ị A1 = B1 
ị D OAB cân (dh)
ị OA = OB (đn) (2)
Ta có: AD = OD-OA
 BC = OC - OB (3)
Từ (1, 2, 3) ị AD = BC
* AD // BC ị AD = BC (nxét)
Định lí 2: SGK 77
GT: Tứ giác ABCD
 AB // CD, D = C
KL: AC = BD
CM: Xét DADC và DBCD có: AD = BC 
 (gt) ; DC chung
ị DADC = DBCD (cgc)
Do đó AC = BD
3. Dấu hiệu nhận biết:
SGK 78
4. Củng cố: Nêu định nghĩa, tính chất, dh hình thang cân?
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD): a) ACD = BDC b) AC ầ BD º {0} ; EA = EB
5. Dặn dò: Học định nghĩa, tính chất, dh. Làm 11 đ 15 (79) 
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................. 
................................ ... ờng hợp b, c?
? Đại diện nhúm trỡnh bày bài?
? Để chứng minh định lớ trờn, ta ỏp dụng những kiến thức nào?
GV Chốt lại: Trong mọi trường hợp diện tớch tam giỏc luụn bằng nửa tớch một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đú.
HS: Nờu định lớ.
HS: HS ghi GT, Kl của định lớ.
HS: Cú 3 trường hợp: Tam giỏc vuụng, nhọn, tự.
HS: 
 = 900 
 < 900 H nằm giữa B, C.
 > 900 H nằm ngoài đường thẳng BC.
HS: 
TH a: = 900 
SABC = 
SABC = 
HS hoạt động nhúm:
b/ Trường hợp H nằm giữa B, C:
SABC = SBHA + SAHC
 = (BH + HC). AH
 = BC. AH
c/ H nằm ngoài đường thẳng AB:
SABC = SABH – SACH 
 = (BH + HC). AH
 = BC. AH
HS: Áp dụng tớnh chất diện tớch đa giỏc.
* Định lớ: (SGK - 120)
GT ABC, AH BC
KL SABC = BC. AH
 A
 C
 B H
 A
 B H C
 A
 H B C
Chứng minh:
a/ Trường hợp hoặc C: 
 S = BC. AH
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc cỏch chứng minh khỏc về diện tớch tam giỏc (10’)
GV: Đưa bài tập ?/SGK – 121 (bảng phụ).
? Cú nhận xột gỡ về diện tớch của 2 hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật?
? HS hoạt động nhúm và dỏn vào bảng nhúm, mỗi nhúm cú 2 tam giỏc bằng nhau, cắt dỏn 1 tam giỏc, 1 tam giỏc giữ nguyờn.
? Giải thớch tại sao diện tớch tam giỏc bằng diện tớch hỡnh chữ nhật?
? Từ đú hóy suy ra cỏch chứng minh khỏc về diện tớch tam giỏc từ cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật?
 S = Shcn = 
 1 2 
 3 h/2 1 3 2 h/2
 a a
Stam giỏc = Shỡnh chữ nhật (= S1 + S2 + S3) 
với S1, S2, S3 là diện tớch cỏc đa giỏc đó kớ hiệu trờn hỡnh.
Shỡnh chữ nhật = 
Hoạt động 3: Luyện tập (8’)
? HS đọc đề bài 16a/SGK – 121?
? HS làm bài?
4
 h
 2 3
 E A D
 B H a C
HS đọc đề bài 16a/SGK.
HS làm bài:
SABC = S1 + S3
SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4
Mà: S1 = S2; S3 = S4
 SABC = SBCDE = a. h
Hoạt động 4: HDVN (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 18, 19, 21/SGK – 21, 22; 26, 27, 29/SBT.
tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
 Tiết 30: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Củng cố cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc.
- Kỹ năng: HS vận dụng cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc trong giải toỏn: Tớnh toỏn, chứng minh, tỡm vị trớ đỉnh của tam giỏc thoả món yờu cầu về diện tớch tam giỏc.
Rốn kĩ năng tớnh toỏn, chứng minh.
- Thỏi độ: Cú thỏi độ hợp tỏc trong hoạt động nhúm
II. Phương tiện dạy học
 GV: Thước thẳng, ờke, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, ờke, làm bài tập đầy đủ.
III. Các hoạt động giảng dạy
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :  Kết hợp cùng luyện tập
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra - Chữa bài tập (9’)
? Viết cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc? Chữa bài tập 18/SGK – 121?
? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài?
HS:
- Viết cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc:
 S = a. h
- Chữa bài tập 18/SGK – 121.
HS: - Nhận xột bài làm.
- Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài.
Bài 18/SGK – 121:
 A
 // //
 B H M C
GT ABC: AH BC
 BM = MC
KL SAMB = SAMC
Chứng minh:
SAMB = AH. BM
SAMC = AH. MC 
Mà: MB = MC (gt)
 SAMB = SAMC
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
? HS đọc đề bài 19/SGK – 122?
? HS trả lời bài?
? Điền số ụ vuụng của mỗi hỡnh?
? HS đọc đề bài 21/SGK – 122?
? Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
? Tớnh SABCD? SADE?
? Lập hệ thức biểu thị SABCD gấp 3 lần SADE?
? Tỡm x?
? HS đọc đề bài 24/SGK – 123?
? HS vẽ hỡnh? 
? Ghi GT và KL?
? Nờu cụng thức tớnh SABC?
? Tớnh AH bằng cỏch nào?
? Tớnh AH ?
? HS hoạt động nhúm trỡnh bày lời giải?
? Đại diện nhúm trỡnh bày bài?
? Tớnh SABC khi a = b, từ đú suy ra cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc đều cạnh a?
HS đọc đề bài 19/SGK.
HS: so sỏnh dựa vào số ụ vuụng trờn hỡnh.
S1 = 4 (ụ vuụng)
S2 = 3 (ụ vuụng)
S3 = 4 (ụ vuụng)
S4 = 5 (ụ vuụng)
S5 = 4,5 (ụ vuụng)
S6 = 4 (ụ vuụng)
S7 = 3,5 (ụ vuụng)
S8 = 3 (ụ vuụng)
HS đọc đề bài 21/SGK.
HS: Trả lời miệng.
HS: 
SABCD = AB. BC
 = 5x (cm2)
SADE = AD. EH 
 = . 5. 2 = 5 (cm2)
SABCD = 3. SADE
HS: Tỡm x.
HS đọc đề bài 24/SGK.
HS lờn bảng vẽ hỡnh.
HS: Ghi GT và KL.
SABC =
HS: Áp dụng định lớ Pytago vào tam giỏc vuụng AHC. 
HS: AH2 = AC2 – HC2
HS hoạt động nhúm:
- Cú: AH2 = AC2 – HC2 
 (Pytago)
AH2 = b2 - = 
 HS: SABC =
Nếu a = b thỡ SABC = 
Bài 19/SGK – 122:
S1 = S3 = S6 = 4 (ụ vuụng)
S2 = S8 = 3 (ụ vuụng)
Bài 21/SGK – 122:
 E
 2cm
 A H D
 x x
 B 5cm C
 - Ta cú:
SABCD = AB. BC = 5x (cm2)
SADE = AD. EH = . 5. 2 
 = 5 (cm2)
- Mà: SABCD = 3. SADE
 5x = 3. 5 
 x = 3 (cm)
Bài 24/SGK – 123:
 A 
 b
 B a H C
GT
ABC cõn tại A
BC = a; AB = AC =b 
AH BC
KL
SABC = ?
Hoạt động 3: HDVN (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 20, 22, 23/SGK – 122, 123; 26, 27/SBT – 129.
tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
 Tiết 31: ễN TẬP HỌC Kè I 
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: ụn tập cỏc kiến thức về tứ giỏc đó học, cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, diện tớch tam giỏc.
- Kỹ năng: Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập dạng tớnh toỏn, chứng minh, nhận biết cỏc hỡnh. Rốn kĩ năng chứng minh, giải bài tập.
- Thỏi độ: Cú thỏi độ hợp tỏc trong hoạt động nhúm
II. Phương tiện dạy học
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, ụn tập lớ thuyết và cỏc bài tập đó ra về nhà.
III. Các hoạt động giảng dạy
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :  Kết hợp cùng ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết (15’)
? HS đọc và làm bài tập 1 (Bảng phụ)?
Bài 1: Xột xem cỏc cõu sau đỳng hay sai?
a/ Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn song song là hỡnh thang cõn.
b/ Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn bằng nhau là hỡnh thang cõn.
c/ Hỡnh thang cú 2 đỏy bằng nhau thỡ 2 cạnh bờn song song.
d/ Hỡnh thang cú 1 gúc vuụng là hỡnh chữ nhật.
e/ Tam giỏc đều là hỡnh cú tõm đối xứng.
f/ Tam giỏc đều là một đa giỏc đều.
g/ Hỡnh thoi là một đa giỏc đều.
h/ Tứ giỏc vừa là hỡnh chữ nhật, vừa là hỡnh thoi là hỡnh vuụng.
i/ Tứ giỏc cú 2 đường chộo vuụng gúc với nhau và bằng nhau là hỡnh thoi.
k/ Trong cỏc hỡnh thoi cú cựng chu vi thỡ hỡnh vuụng cú diện tớch lớn nhất.
Bài 2: Điền cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh vào bảng sau:
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ Đ
e/ S
f/ Đ
g/ S
h/ Đ
i/ S
k/ Đ
1/ Hỡnh chữ nhật:
 a
 b
 S = a. b
2/ Hỡnh vuụng: 
 d
 a
 S = a2 = 
3/ Tam giỏc:
 h
 h
 a
 S = a. h
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Bài 1: Cho hỡnh thang cõn ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AB.
a/ Chứng minh EDC cõn.
b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giỏc EIKM là hỡnh gỡ? vỡ sao?
c/ Tớnh diện tớch của cỏc tứ giỏc ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6.
? HS vẽ hỡnh? Ghi GT và KL?
? HS nờu hướng chứng minh cõu a?
? HS lờn bảng trỡnh bày cõu a?
? Tứ giỏc EIKM là hỡnh gỡ? vỡ sao?
? HS lờn bảng trỡnh bày cõu b?
? Nhận xột bài làm?
? 2 HS lờn bảng tớnh diện tớch của cỏc tứ giỏc ABCD; EIKM?
? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài?
HS vẽ hỡnh, ghi GT và KL.
HS: EDC cõn
 ED = EC
AED = BEC
 (c. g. c)
AD = BC, Â = , 
AE = EB
HS lờn bảng trỡnh bày cõu a.
HS: 
 EIKM là hỡnh thoi.
EIKM là hbh: MK = KI
EI // MK MK = AC
EI = MK KI = BD
 AC = BD
HS lờn bảng trỡnh bày cõu b.
HS: Nhận xột bài làm.
HS 1: Tớnh diện tớch tứ giỏc ABCD.
HS 2: Tớnh diện tớch tứ giỏc EIKM.
HS: - Nhận xột bài làm.
- Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng.
Bài 1:
 O
 A E B
 M I
 D K C
GT
h. thang ABCD cõn
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD
AM = MD, EK = 4
IM = 6
KL
a/ EDC cõn
b/ EIKM là hỡnh gỡ? vỡ sao?
c/ SABCD, SEIKM = ?
Chứng minh:
a/ 
- Xột AED và BEC cú:
AE = EB (gt)
AD = BC, Â = (Vỡ ABCD là hỡnh thang cõn)
 AED = BEC (c. g. c)
 ED = EC
 EDC cõn tại E.
b/
- Cú EI là đường TB BAC
 EI // AC, EI = AC
- Cú MK là đường TB DAC 
 MK // AC, MK = AC
 EI // MK, EI = MK
 EIMK là hbh. (1)
- Cú KI là đường TB CBD 
 KI // BD, KI = BD
Mà: BD = AC (hỡnh thang ABCD cõn)
 MK = KI (2)
- Từ (1), (2) EIKM là hỡnh thoi.
c/
- Cú: MI là đường TB, EK là đường cao của hỡnh thang ABCD. 
SABCD = 
= 6. = 12 (đơn vị diện tớch)
- Cú: SEIKM = SEMI + SKMI 
= 2. SEMI = 2. EO. MI
= 12 (đv diện tớch)
Hoạt động 3: HDVN (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133.
tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
 Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I
 (Phần Hỡnh học) 
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS thụng qua kết quả kiểm tra học kỡ I.
- Kỹ năng: Hướng dẫn HS giải và trỡnh bày chớnh xỏc bài làm, rỳt kinh nghiệm để trỏnh những sai sút phổ biến, những lỗi sai điển hỡnh.
- Thỏi độ: Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Đề bài, đỏp ỏn - biểu điểm.
 HS: ễn lại cỏc kiếm thức cú liờn quan.
III. Các hoạt động giảng dạy
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :  
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra học kỡ I (30p)
Hoạt động 2: Chỉ rừ những sai lầm phổ biến của HS (5p)
Hoạt động 3: Giới thiệu những lời giải hay
Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ bài (4p) 
Hoạt động 5: Rỳt kinh nghiệm (3p)
GV: Nhắc nhở HS cần rỳt kinh nghiệm khi làm cỏc bài kiểm tra sau: 
- Phải đọc kĩ đề bài trước khi làm.
- Trỡnh bày cẩn thận, lập luận chặt chẽ theo đỳng lớ thuyết đó học.
HS: Nghe giảng.
Hoạt động 6: HDVN (2p)
Tiếp tục ụn bài.
Chuẩn bị sỏch vở cho học kỡ II.
tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGAHinh hoc 8 Ki I2008-2009.doc