Giáo án Hình học Lớp 8 - Diệp Thị Hiếu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Diệp Thị Hiếu

I. Mục tiêu :

– Kiến thức:Củng cố lại kiến thức lí thuyết về định lí tìm diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích hình tam giác vuông , khắc sâu tính chất diện tích đa giác

- Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán

– Thái độ:Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận , cẩn thận, chính xác trong vẽ hình

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

-GV: Giáo án , thước thẳng, êke, bảng phụ , phấn màu

-HS : Học thuộc tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, thước thẳng, êke, bảng phụ nhóm

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức

2. Hoạt động dạy học

 

doc 123 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Diệp Thị Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27	 	 Ngày soạn 
DIỆN TÍCH HèNH CHỮ NHẬT 	 Ngày giảng
Mục tiêu : 
- Kiến thức: Nhớ cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng.
- Kĩ năng : Hs vận dụng được cỏc cụng thức đó học và cỏc tớnh chất của diện tớch trong giải toỏn.
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc.
II.	Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
-GV: Giáo án , thước thẳng, êke, bảng phụ , phấn màu
-HS : Học thuộc tính chất diện tích đa giác thước thẳng, êke
III.	Tiến trình dạy học: 
ổn định tổ chức
Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Nờu khỏi niệm đa giỏc, đa giỏc lồi, đa giỏc đều?
Hoạt động 2: Khỏi niệm diện tớch đa giỏc
- GV giới thiệu diện tớch đa giỏc, yờu cầu HS quan sỏt H121 SGK và làm ?1 phần a.
GV:Ta núi diện tớch hỡnh A bằng diện tớch hỡnh B.
?Hỡnh A cú bằng hỡnh B khụng?
 GV nờu cõu hỏi phần b và c.
? Vậy diện tớch đa giỏc là gỡ?
? Mỗi đa giỏc cú mấy diện tớch? Diện tớch đa giỏc cú thể là số 0 hay số õm khụng?
 GV thụng bỏo cỏc tớnh chất của diện tớch đa giỏc.
? Hai tam giỏc cú diện tớch bằng nhau thỡ cú bằng nhau khụng? GV đưa ra VD minh hoạ.
- GV giới thiệu kớ hiệu diện tớch đa giỏc.
?1.
a) Hỡnh A cú diện tớch là 9 ụ vuụng. Hỡnh B cũng cú diện tớch là 9 ụ vuụng.
b) Hỡnh D cú diện tớch 8 ụ vuụng. Hỡnh C cú diện tớch 2 ụ vuụng. Vậy diện tớch hỡnh D gấp bốn lần diện tớch hỡnh C.
c) Hỡnh C. cú diện tớch 2 ụ vuụng. Hỡnh E cú diện tớch 8 ụ vuụng. Vậy diện tớch hỡnh C bằng diện tớch hỡnh E .
* Khỏi niệm: SGK.
* Tớnh chất: SGK.
* Kớ hiệu: SABCD hoặc S.
Hoạt động 3: Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật
? Nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật đó biết.
 GV đưa ra định lý.
GV Yờu cầu HS làm bài tập 6 SGK. Yờu cầu HS trả lời miệng.
* Định lý: SGK a
S = a.b b
Bài 6
a) S = ab ị S hỡnh chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng. Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng khụng đổi thỡ diện tớch hỡnh chữ nhật tăng 2 lần.
a' = 2a; b' = b
ị S' = a'b' = 2ab = 2S
b) a' = 3a ; b' = 3b
ị S' = a'b' = 3a . 3b = 9ab = 9S
c) a' = 4a ; b' = 
ị S' = a'b' = 4a. = ab = S
Hoạt động 4: Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc
?Từ cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật hóy suy ra cụng thức tớnh S hỡnh vuụng.
? Hóy tớnh S hỡnh vuụng cú cạnh là 3m.
- GV yờu cầu HS làm bài tập.
- GV gợi ý: So sỏnh D ABC và D CDA, từ đú tớnh SABC theo S hỡnh chữ nhật ABCD.
- Vậy S tam giỏc vuụng được tớnh như thế nào?
- GV đưa kết luận và hỡnh vẽ SGK lờn bảng, yờu cầu HS nhắc lại.
S hỡnh vuụng bằng a2
S hỡnh vuụng cú cạnh 3m là 
S = 32 = 9(m2)
Bài tập.
- Cho hỡnh chữ nhật ABCD. Nối AC. Hóy tớnh diện tớch tam giỏc ABC biết AB = a; BC = b.
 A a B
	b
 D C
D ABC = D CDA (c.g.c)
ị S ABC = S CDA (tớnh chất 1 diện tớch đa giỏc)
S ABCD = S ABC + S CDA (tớnh chất 2 diện tớch đa giỏc)
ị SABCD = 2SABC
ị SABC = 
* Kết luận: SGK.
Hoạt động 5: Củng cố, Hướng dẫn
? Nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhõt?
? Bài 6 - SGK
? Giải thớch?
? gọi hỡnh chữ nhật ban đầu cú chiều dài là a, chiều rộng là b. Khi đú chiều dài, chiều rộng hinh chữ nhật mới là bao nhiờu?
GV: yờu cầu học giải thớch tương tự với cỏc phần b, c
Bài 7 - SGK
? Muốn kiểm tra gian phũng đạt mức chuẩn về ỏnh sỏng hay khụng ta làm nhă thế nào?
? hóy tớnh diện tớch của nền nhà
? Hóy tớnh diện tớch của cỏc cửa
GV: hệ thống lại bài
- Học thuộc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật
Bài 6 - SGK
hỡnh chữ nhật ban đầu cú chiều dài là a, chiều rộng là b. Khi đú chiều dài hỡnh chữ nhật mới là 2a. Vậy diện tớch hỡnh chữ nhật mới là 2ab.
Vậy: diện tớch tăng gấp 2 lần
Diện tớch tăng gấp 9 lần
diện tớch khụng tăng
Bài 7 - SGK
Gọi S là diện tớch nền nhà của gian phũng và S’ là diệ tớch cỏc cửa thỡ 
Vậy gian phũng khụng đạt mức chuẩn về ỏnh sỏng
IV. Rỳt kinh nghiệm
Tiết 28	 	Ngày soạn 
	 	DIỆN TÍCH HèNH CHỮ NHẬT Ngày giảng 
I.	Mục tiêu : 
Kiến thức:Củng cố lại kiến thức lí thuyết về định lí tìm diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích hình tam giác vuông , khắc sâu tính chất diện tích đa giác
- Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán
Thái độ:Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận , cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
II.	Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
-GV: Giáo án , thước thẳng, êke, bảng phụ , phấn màu
-HS : Học thuộc tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, thước thẳng, êke, bảng phụ nhóm
III.	Tiến trình dạy học: 
ổn định tổ chức
Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ
-Cho HS veừ hỡnh vaứ laứn baứi taọp 9 trang 119, neõu coõng thửực tớnh hỡnh vuoõng, vuoõng.
Baứi 9:
SABCD = AB. AD
 = 122 = 144 (cm2)
SABE = SABCD 
 = .144= 48 (cm2)
SABC = AB.AE
= .12.X
 => X = 8 (cm)
Hoaùt ủoọng 2 : Luyện tập
C
B
A
E
D
G
F
K
H
Baứi 14:
GV cho HS leõn baỷng laứm.
Nờu cỏch đổi đơn vị theo m2, km2,a,ha
? Áp dụng cụng thức nào để tớnh
Baứi 10:
Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b, c
Vậy diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là bao nhiêu ?
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông b là bao nhiêu ?
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông c là bao nhiêu ?
Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c là bao nhiêu?
 Theo định lí Pytago ta có điều gì ?
Kết luận ?
-GV khaựi quaựt hoaự laùi caựch tớnh hỡnh vuoõng dửùng treõn caùnh huyeàn cuỷa vuoõng seừ baống toồng dieọn tớch 2 hỡnh vuoõng dửùng treõn 2 caùnh goực vuoõng.
B ài 13
? dự đoỏn mối quan hệ diện tớch hai hỡnh
? chứng minh
Baứi taọp: 14
Dieọn tớch ủaựm ủaỏt HCN:
700 x 400 = 280.000 (m2)
280.000 (m2) = 0,28 km2
 = 2800 a
 = 28 ha
C
B
A
a
b
c
a2
b2
c2
Baứi taọp: 10
SAIDB = a2
SAKOC = b2
SBCEF = c2
Maứ ABC taùi A
 .c2 = b2 + a2
VaọySBCEF = SAIDB+SAKOC 
B ài 13
SABC = SADC , SAFE = SAHE , SEKC = SEGC
Suy ra SABC – SAFE – SEKC = SADC – SAHE – SEGC 
Hay SEFBK = SEGDH
Hoaùt ủoọng 3 : cuỷng coỏ baứi
GV: gọi học sinh nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc, diện tớch hỡnh chữ nhật
GV: hệ thống kiến thức
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà : 15, 16, 17 trang 127 SBT
Hướng dẫn bài 17
Gọi x là số đo chiều rộng , y là số đo chiều dài theo đề ta có : 
Đặt ta có : x = 4k ; y = 9k
Diện tích hình chữ nhật :
 x. y = 4k. 9k = 144
 36k2 = 144
k2 = 4
 k = 2
Từ đó hãy tìm x, y(chú ý độ dài hình học là một số dương )
Chuẩn bị giấy rời, kéo, keo dán để tiết tiếp theo học diện tích tam giác 
IV. R ỳt kinh nghi ệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ti ết 29 	Ng ày so ạn: 
	Ng ày gi ảng: /	 .
DIEÄN TÍCH TAM GIAÙC
I/Muùc tieõu :
Kieỏn thửực: naộm vửừng coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực .
Kú naờng: bieỏt C/m ủũnh lớ veà dieọn tớch tam giaực moọt caựch chaởt cheừ goàm ba trửụứng hụùp.Vaọn duùng coõng thửực vaứ tớnh chaỏt cuỷa dieọn tớch cuỷa tam giaực trong giaỷi toaựn.veừ ủửụùc HCN hoaùc tam giaực coự dieọn tớch baống dieọn tớch cuỷa tam giaực cho trửụực.
Thaựi ủoọ: Reứn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực
II. Chuaồn bũ cuỷa GV – HS
GV: Keựo, giaỏy, thửụực
HS: keựo, giaỏy, thửụực
III. Tieỏn trỡnh daùy hoùc
OÅn ủũnh toồ chửực
Hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoaùt ủoọng cuỷa GV- HS
Noọi dung ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ
ChoABC coự AH laứ ủửụứng cao ửựng vụựi caùnh BC
-Neõu coõng thửực tớnh dieọn tớch ABH, AHC
-Vaọy dieọn tớch ABC ủửụùc tớnh nhử theỏ naứo?
HS neõu:
SABH = 
SAHC = . AH . HC
SABH= SABH +SAHC
Hoaùt ủoọng 2 : ẹũnh lớ
 Tính diện tích tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là : 2dm và 12cm
2dm = 20cm
Diện tích tam giác vuông đó là :
20. 12 = 240 (cm2)
Khi vẽ một tam giác thường có ba trường hợp 
Tam giác vuông
Tam giác nhọn
Tam giác tù
Khi vẽ một tam giác thường có mấy trường hợp ?
Ta đã biết tính diện tích tam giác vuông . vây với tam giác nhọn, tam giác tù thì tính diện tích như thế nào ?
Với tam giác nhọn , tam giác tù ta vẽ đường cao ta sẽ được hai tam giác vuông rồi áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông và tính chất diện tích đa giác để tính 
b) Trường hợp điể H nằm giữa hai điểm B và C
Diện tích tam giác ABC sẽ bằng diện tích hai tam giác vuông nào cộng lại ?
c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC thì SABC bằng ?
?1
Các em thực hiện 
a
1
2
3
Định lí :
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó 
 S = a.h
 ABC có diện tích là S
 GT AH BC
 KT S = BC. AH
Chứng minh :
Có ba trường hợp xảy ra 
a
h
3
2
1
a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C ( chẳng hạn H trùng với B như hình vẽ ). Khi đó tam giác ABC vuông tại B, theo ò2, ta có :
 S = BC. AH
b) Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C
A
H
C
B
Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông BHA, và CHA, mà 
SBHA = S = BH. AH
SCHA = S = HC. AH
Vậy SABC = (BH + HC).AH
 =BC. AH
1
2
c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Giả sử điểm C nằm giữa hai điểm B và H như hình vẽ
2
1
?1
Hoaùt ủoọng 3 : cuỷng coỏ baứi
? giaỷi thớch taùi sao dieọn tớch tam giaực baống moọ nửỷa dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt
? nhaộc laùi coõnh thửực tớnh dieọn tớch tam giaực thửụứng vaứ tam giaực vuoõng?
Baứi 16
Dieọn tớch tam giaực baống
a.h/2 = s/2
(s: dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt)
Baứi 17
Dieọn tớch tam giaực ABC vuoõng taùi O laứ
S= OA.OB
 2
S = OM.AB/2
ố OA.OB=OM.AB
Hoaùt ủoọng 4 : Hửụựng daón veà nhaứ
Hoùc thuoọc coõng thửực, ủũnh lớ
BTVN baứi 18 
Chuaồn bũ tieỏt sau luyeọn taọp
IV. Ruựt kinh nghieọm
Ti ết 30 	Ng ày so ạn: / / 
	Ng ày gi ảng: / 
THệẽC HAỉNH
I/Muùc tieõu :
Kieỏn thửực: naộm vửừng coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực .
Kú naờng: Reứn luyeọn khaỷ naờng phaõn tớch tỡm dieọn tớch tam giaực.
Thaựi ủoọ: Reứn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực
II. Chuaồn bũ cuỷa GV – HS
GV: SGK,thửụực , ekeõ,compa,thửụực hỡnh thoi, baỷng phuù hỡnh baứi 133
HS: SGK, thửụực
III.	Tieỏn trỡnh daùy hoùc
1.OÅn ủũnh toồ chửực
2.Hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoaùt ủoọng cuỷaGV- HS
Ghi baỷng GV
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ
-Neõu caựch tỡm dieọn tớch 
-Laứm baứi 19 S ... tập.
S
A
B
C
D
H
I
2
2
1
IV. Rút kinh nghiệm
 	Tiết 66	 Ng ày soạn: /0 /09
Ng ày gảng: / .
luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức: nhớ được công thức tínhdiện tích xung quanh, thể tích của hình chóp
- Kĩ năng: vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp, Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều
- Thái độ: có tinh thần hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
- GV : Bảng phụ vẽ hình chópthước thẳng, phấn màu, mô hình chóp
- HS : thước thẳng
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : kiểm tra
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Viết công thức tính thể tích hình chóp đều?
Chữa bài tập 67 tr.125 SBT.
GV nhận xét cho điểm
Công thức tính thể tích hình chóp đều:
V=Sh (S: diện tích đáy; h: đường cao hình chóp)
Chữa bài tập:
V= Sh=.52.6=50(cm3)
HS lớp nhận xét.
Hoạt động 2 : luyện tập
S
M
N
O
P
Q
R
H
K
M
O
K
Q
R
N
P
H
Bài 46 tr.124 SGK
Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp.
GV gợi ý: Sđ=6SHMN
Tính độ dài canh bên SM như thế nào?
Xét tam giác nào?
Cách tính?
+ Tính diện tích xung quanh.
+Tính diện tích toàn phần?
Bài 49(a,c)
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu c
S
A
B
C
D
I
6cm
Tính di ện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều.
H
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp?
S
A
B
C
D
H
16cm
//
M
//
GV cho HS nhận xét đánh giá và cho điểm một số nhóm.
HS : đọc đề, cho biết GT, KL của bài toán
HS : Nêu cách tính diện tích đáy. Từ đó tính thể tích của hình chóp 
HS : áp dụng định lí Pitago để tính cạnh SM
HS : xét tam giác SMH
HS : nêu cách tính
HS : áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
HS: tính thể tích hình chóp 
HS: hoạt động nhóm
HS: trình bày kết quả
HS: các nhóm nhận xét bài 
Bài 47- SGK
Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là:
Sđ=6.SHMN=6.(cm2)
Thể tích hình chóp là:
V=Sđ.h=.216..35=2520.4364,77(cm3)
Tam giác SMH có : =900 ; SH=35cm; HM=12cm.
 SM2=SH2+HM2(đ/l Pitago)
Hay SM2=352+122 => SM2=1369 => SM=37 (cm)
+ Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SKP có: =900; SP=SM=37 (cm)
KP=(cm)
SK2=SP2-KP2(Đ/L Pitago)
SK2=372-62=1333 => SK=36,51 (cm).
+ Diện tíc xung quanh, diện tích toàn phần: Sxq=p.d12.3.36,511314,4(cm2)
Sđ=216. 374,1(cm2).
Stp=Sxq+Sđ1314,4+374,11688,5(cm2)
Bài 49- SGK
Bài làm.
a)Sxq=p.d=.6.4.10=120(cm2)
+ Tính thể tích hình chóp:
Tam giác vuông SHI có: =900; SI=10cm; HI=3cm.
SH2=SI2-HI2 ( đ/l Pitago)
SH2=102-32=91 =>SH=
V =Sh=.62. => V=12114,47 (cm3)
 c) Tam giác vuông SMB có: =902; sb=17cm
MB=AB/2=16/2=8cm
SM2=SB2-MB2(đ/l Pitago).
SM2=172-82=225=>SM=15=> Sxq=pd=.16.4.15=480(cm2)
Sđ=162=256 (cm2)
Stp=Sxq+Sđ=480+256=736(cm2
Hoạt động 3: củng cố
Bài 47 tr.124 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt đông nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134.
Bài 50 – SGK
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều bằng tổng diện tích của các mặt xung quanh.
Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là hình gì?
Tính diện tích một mặt.
- Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả
Miếng 4 khi gấp dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
Các miếng bìa 1,2,3 không gấp được một hình chóp.
HS: Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là hình các hình thang cân.
Bài 50b SGK trang 125:
Dieọn tớch moọt hỡnh thang caõn laứ:
Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh choựp cuùt laứ:
10,5 . 4 = 42 (cm2)
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại các bài đã chữa
Bài tập về nhà: bài 48, 49b
Chuẩn bị ôn tập chương 4, trả lời các câu hỏi trong ôn tập chương
IV. Rút kinh nghiệm
 	Tiết 67	 Ng ày soạn: /0 /09
Ng ày gảng: / .
Ôn tập chương IV
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức: Hệ thống các kinến thức về các hình lăng trụ, hình chóp
- Kĩ năng: vận dụng công thức vào làm bài tập ( nhận dạng, tính toán)
- Thái độ: có ý thức trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
- GV : Bảng phụ vẽ hình chóp thước thẳng, phấn màu, mô hình chóp, lăng trụ
- HS : thước thẳng
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Hoạt động dạy học
Hoạt động cảu GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết (18’)
D
C
B
A
B’
A’
GV đưa hình vẽ hình hộp chữ nhật.
? Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật.
+ Các đường thẳng song song.
+Các đường thẳng cắt nhau.
+ Hai đường thẳng chéo nhau.
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích.
+Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích.
+ Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích.
+ Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, giải thích.
-GV nêu câu hỏi 1 tr. 125, 126 SGK.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK.
Gv đưa hình vẽ hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát.
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.
GV: nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật
HS quan sát hình hộp chữ nhật vẽ phối cảnh và trả lời câu hỏi.
Ví dụ;
+ AB//CD//D’C’//A’B’
+ A’B’ Cắt AA’
+ A’A và DC chéo nhau.
+ AB//mp ( A’B’C’D’) ( vì AB//A’B’ mà A’B’ thuộc mp (A’B’C’D’).
+AA’mp (ABCD) vì AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mp (ABCD).
+ mp (ADD’A’)// mp (BCC’B’) vì AD//BC và AA’//BB’.
+mp ( ADD’A’) mp (ABCD).
- HS lấy ví dụ trong thực tế 
HS trả lời câu hỏi 2.
a) Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Các mặt là những hình vuông.
b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình chữ nhật.
c)Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh,6 đỉnh. Hai mặt đáy là tam giác, các mặt bên là những hình chữ nhật.
-Hs gọi tên các hình chóp lần lượt là hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều.
- HS lên bảng điền các công thức.
I. Lý thuyết
Câu 1 - SGK
 Hình
Sxq
Stp
V
Lăng trụ đứng
Sxq=2ph
P: nửa chu vi đáy.
h: chiều cao
Stp=Sxq+S2đ
V=Sh
S diện tích xung quanh
h: chiều cao.
Chóp đều
Sxq=pd
P: Nửa cu vi đáy.
d: trung đoạn.
Stp=Sxq+Sđ
V= Sh
S; Diện tích xung quanh
h: Chiếu cao.
Hoạt động 2: bài tập
Bài 51 tr.127 SGK.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: làm câu a,b.
Nhóm 2: làm câu c.
Nhóm3: làm câu d.
Nhóm 4: làm câu e.
? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
GV: đưa bảng phu vẽ sẵn hình
h
\
a
\
h
a
a/
b/
Gv nhắc lại: Diện tích tam giác đều canh là a bằng: 
h
c/
d/
a
h
a
a
a
2a
GV: Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tích tam giác đều cạnh là a.
B
h
8a
0
A
B
3a
O
4a
A
e/
GV: Tính cạnh của hình thoi ở đáy?
A
B
C
D
O
20 cm
Bài 57 tr.129 SGK.
Tính thể tích hình chóp đều ( hình 147)
? hình chóp đều có đáy là hình gì?
? Tính diện tích đáy như thế nào?
? Tính chiếu cao của đáy? từ đó hãy tính diện tích đáy
? áp dụng kiến thức nào để tính diện tích hình chóp?
HS hoạt động theo nhóm.
HS: đại diện trình bày bài của mình
HS: nhận xét bài các nhóm
HS: nêu cách tính
HS: có đáy là hình tam giác đều
HS: tính chiều cao và cạnh đáy
HS: nêu công thức và tính
HS: thay vào công thức tính thể tích để tính
Bài 51 – SGK
a/ Sxq=4ah
Stp=4ah+2a2
V= a2h
b/ Sxq=3ah.
Stp=3ah+
V= .h
c/ Sxq=6ah
Sđ=6. =
Stp=6ah+.2=6ah+
V=.h
d/ Sxq=5ah.
Sđ=3.
Stp=5ah+2.3=5ah+=a(5h+)
V=3.h
e/ Cạnh của hình thoi đáy là:
AB=( Đ/l Pitago)
AB==5a.
Sxq=4.5a.h=20ah
Sđ=
Syp=20ah+2.24a2=20ah+48a2=4a(5h+12a)
V=24a2h
Bài 57 - SGK
Diện tích đáy của hình chóp là:
S= (cm2)
V= Sđ.h=(cm3)
V 288,33 (cm3)
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
Tiết sau ôn tập học kì 2
Về lí thuyết cần ôn tập chương 3: Tam giác đồng dạng. Hình học không gian.
Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức đã học.
IV. Rút kinh nghiệm
 	Tiết 68	 Ng ày soạn: /0 /09
Ng ày gảng: / .
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức: Hệ thống các kinến thức về các hình lăng trụ, hình chóp
- Kĩ năng: vận dụng công thức vào làm bài tập ( nhận dạng, tính toán)
- Thái độ: có ý thức trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
- GV : Bảng phụ vẽ hình chóp thước thẳng, phấn màu, mô hình chóp, lăng trụ
- HS : thước thẳng
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết đinh lý ta lét, tam giác đồng dạng 
? Nêu định lí Talet? vẽ hình minh hoạ?
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, tam giác vuông
? Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác
HS: dựa vào ôn tập chương III trả lời
 A 
 C’ 
 B’ 
 B C 
HS: lên bảng vẽ hình minh hoạ
HS: trả lời, vẽ hình minh hoạ
I. Định lý Talet, tam giác đồng dạng
* Định lí ta lét
DABC có a//BC
Û 
các trường hợp đồng dạng:
ccc, cgc, gg
*Tính chất đường phân giác trong tam giác
Tam giác ABC có AD là phân giác góc A suy ra
Hoạt động 2: Bài tập
Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh: 
a) 
b) HE.HC = HD.HB 
c) H, M, K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật? 
Để chứng minh ta phải chứng minh như thế nào?
Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải chứng ninh như thế nào?
Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải chứng minh như thế nào ?
 Tứ giác BHCK là hình bình hành
? Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành như thế nào ? có những cách nào chứng minh là hình bình hành ?
?Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ? 
?Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ? 
HS: vẽ hình, ghi GT, KL
HS vẽ hình và chứng minh.
HS: nêu cách chứng minh hai tam giác đồng dạng
HS: Nêu cách chứng minh
 tích
HS: nêu cách chứng minh hai tam giác đồng dạng
HS: nêu cách chứng minh
HS: trả lời
HS: trả lời
Bài tập
 A
 D
 E 
 H 
 B
 M C
 K
a)Xét và có: 
 chung 
=> (g-g)
b) Xét và có : 
( đối đỉnh)
=>và ( g-g)
=>
=> HE. HC = HD. HB
c) Tứ giác BHCK có : 
BH // KC ( cùng vuông góc với AC) 
CH // KB ( cùng vuông góc với AB)
Tứ giác BHCK là hình bình hành. 
HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
H, M, K thẳng hàng. 
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi 
úHM BC.
Vì AH BC ( t/c 3 đường cao) 
=>HM BC 
ú A, H, M thẳng hàng 
úTam giác ABC cân tại A. 
*Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật 
ú
ú
( Vì tứ giác ABKC đã có )
ú Tam giác ABC vuông tại A.
Hoạt động 3: Củng cố
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các trường hợp đồng dạng hai tam giác, hai tam giác vuông và cách chứng minh các tích bằng nhau
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục làm các bài trong ôn tập cuối năm, chuẩn bị ôn hình không gian
IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_diep_thi_hieu.doc