Hoạt động 1: Định nghĩa tứ giác
Cho hs quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ )
GV:hình 1a; 1b ; 1c là tứ giác vì
hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC CD ,DAvà bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
HS:trảlơi ?1
-GV:giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác
-GV: giới thiệu tứ giác lồi
HS : trả lời ?2
Hoạt động2: Tìm hiểu về tổng các góc của một tứ giác
HS:làm ?3
Hoạt động 3 :Củng cố
Bài tập 1a trang 66
Bài tập 1 hình 6b
Bài 2 hình 7a
Hoạt động 4 :Dặn dò
-học thuộc định nghĩa tứ giác
-học thuộc định lí tứ giác
-bài tập về nhà :bài 3 ;4 trang67
HS:hình 1a; 1b ; 1c là tứ giác vì hình gồm bốn đoạn thẳng và bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
HS: Hình 2 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác.
a) hai đỉnh kề nhau là :B và C, C và D , .
Hai đỉnh đối nhau :A và C,
b)Đường chéo: AC và BD
c) Hai cạnh kề nhau :AB và BC,
Hai cạnh đối nhau:AB và CD,
d) Góc : .
Hai góc đối nhau và
e/ Điểm nằm trong tứ giác : M , P
Điểm nằm ngoài tứ giác : N , Q
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Vẽ đường chéo AC
Tứ giác ABCD có:
= 3600
1100 + 1200 + 800 + x = 3600
x = 3600 – ( 1100 + 1200 + 800 )
Tứ giác MNPQ có :
3x +4x + x + 2x = 3600
10x = 3600 x = = 360
Góc trong còn lại:
= 3600 – (750 + 1200 + 900) = 750
Góc ngoài của tứ giác ABCD
Tuần 1 Tiết 1 TỨ GIÁC I Mục tiêu: 1/Kiến thức: Qua bài này học sinh cần: - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thưcï tiển đơn giản 2/ Kĩ năng. - Rèn kỹ năng vẽ hình 3/ Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình.tính tư duy. II/Chuẩn bị: Giáo Viên: Bảng phụ, thước Học sinh: máy tính, phiếu học tập,thước . III/ Các phương pháp Vấn đáp, thực hành IV/ Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định lớp - Hướng dẫn PP học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà,chia nhóm học tập 2) Bài mới Ở lớp 7, học sinh đã đựơc học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Còn tứ giác thì sao ? Hoạt đợng GV Hoạt đợng HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa tứ giác Cho hs quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ ) GV:hình 1a; 1b ; 1c là tứ giác vì hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC CD ,DAvà bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng HS:trảlơi ø ?1 -GV:giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác -GV: giới thiệu tứ giác lồi B A C D P M N Q HS : trả lời ?2 Hoạt động2: Tìm hiểu về tổng các góc của một tứ giác HS:làm ?3 B A C D 1 2 1 2 Hoạt động 3 :Củng cố Bài tập 1a trang 66 Bài tập 1 hình 6b Bài 2 hình 7a Hoạt động 4 :Dặn dò -học thuộc định nghĩa tứ giác -học thuộc định lí tứ giác -bài tập về nhà :bài 3 ;4 trang67 HS:hình 1a; 1b ; 1c là tứ giác vì hình gồm bốn đoạn thẳng và bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng HS: Hình 2 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. a) hai đỉnh kề nhau là :B và C, C và D ,. Hai đỉnh đối nhau :A và C, b)Đường chéo: AC và BD c) Hai cạnh kề nhau :AB và BC, Hai cạnh đối nhau:AB và CD, d) Góc : . Hai góc đối nhau và e/ Điểm nằm trong tứ giác : M , P Điểm nằm ngoài tứ giác : N , Q Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Vẽ đường chéo AC Tứ giác ABCD có: = 3600 1100 + 1200 + 800 + x = 3600 x = 3600 – ( 1100 + 1200 + 800 ) Tứ giác MNPQ có : 3x +4x + x + 2x = 3600 10x = 3600 x = = 360 Góc trong còn lại: = 3600 – (750 + 1200 + 900) = 750 Góc ngoài của tứ giác ABCD 1/ Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA,trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng cóbờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác B C D 2/ Tổng các góc của một tứ giác Định lí : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 2 HÌNH THANG I. MỤC TIÊU Học sinh nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách c/minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhân dạng trường hợp ở những vị trí khác nhau. II. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý. Vì hình thang được định nghĩa là tứ giác có 2 cạnh đối song song nên hình bình hành và các dạng đặc biệt của hình bình hành đều là các dạng đặc biệt của hình thang. Hình thang có tính chất : hai góc kề một cạnh bên thì bù nhau. Thừa nhận các tính chất sau: Nếu 1 hình thang có hai cạnhbên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. Nếu 1 hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. III. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, bảng con, bảng phụ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. I. Hoạt động1: Định nghĩa hình thang. Hoạt đợng GV Hoạt đợng HS Ghi bảng Giáo viên treo bảng phụ 1 có vẽ hình tứ giác sau và hỏi. H1: Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và CD của tứ giác ABCD không? Vì sao? H2: hãy phát biểu định nghĩa hình thang. H3: Hãy nêu các yếu tố của 1 hình thang. H4: Thế nào là đường cao của hình thang. - Giáo viên treo bảng phụ 2 ( hình 15 SGK) H5: Trong các tứ giác có trên hình vẽ, tứ giác nào là hình thang? Vì sao? H6: Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? HÌNH 13 Có AB // CD vì Â+=1800 ( 2 góc trong cùng phía bù nhau) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Câu 3 chỉ từng yếu tố rồi trả lời. Đường cao của hình thang là đoạn thẳng kẻ từ 1 đỉnh vuông góc với 2 đáy. HÌNH 15A BD//AC (Â==60 và ở vị trí so le trong) HÌNH 15 B EH//FG : 2 góc trong cùng phía bù nhau). HÌNH 15C MKNI không là hình thang vì MI không song song KN và MK không song song NI. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. I Định nghĩa Các cạnh đáy : AB, CD. Các cạnh bên: AD, BC. Đường cao AH. II. Hoạt động 2: Tính chất của hình thang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng Bài 1: Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD. Cho biết AD//BC. C/minh rằng: AB=CD; AD=BC H7: Để c/minh AD=BC và AB=Cd ta cần c/minh điều gì? Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy AB=CD. C/minh rằng AD//BC và AD=BC. H8: để c/minh bài 2 ta cần c/minh điều gì? Trả lời H7: ta cần c/minh tam giác ABC bằng tam giác CDA theo trường hơp c-góc-c. Trả lời H8: ta cần c/minh tam giác ABC bằng tam giác CDA theo trường hợp c-góc-c. Từ đó suy ra các cạnh bằng nhau và cặp góc sư phụ le trong bằng nhau. HÌNH 16+GT+KL Nhận xét 1: Nếu 1 hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. HÌNH 17+GT+KL Nhận xét 2: Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. III HOẠT ĐỘNG 3: Hình thang vuông Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng Giáo viên vẽ hình thang vuông ( h18 SGK) lên bảng con và hỏi. H9: Hãy tính số đo góc D và có nhận xét gì về hình thang ABCD? HÌNH 18 HÌNH 18 Ta có AB//CD (GT) Suy ra ( 2 góc kề với 1cạnh bên của hình thang ) Mà Â=900 ( GT) Suy ra III Hình thang vuông Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông. IV Hoạt động 4: Củng cố. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng Bài 7/71. tìm x, y biết ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD. Bài 8/71 SGK. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có . Tính các góc của hình thang. HÌNH 21A+B+C Học sinh nhìn vào bảng phụ mà làm vào tập Hình 21a.: Ta có AB//CD (GT) Hình 21b: X= 700 Y=500 Hình 21c: X=900 Y=1150 V Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng Về nhà làm các bài 6,9,10 trang 70, 71. BÀI 9/71 Học sinh khá: soạn thêm bài 16,17,19,20 SBT. VI Rút kinh nghiệm TỞ TRƯỞNG CHUYÊN MƠN Tuần 2 Tiết 3 HÌNH THANG CÂN I Mục tiêu: 1/Kiến thức: Qua bài này học sinh cần: - Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận bíet hình thang cân. - Biết vẽ hình thang cân, sử dụng định nghĩa và tính chất để tính và làm bài c/minh. - C/minh được tứ giác là hình thang cân. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện tính chính xác và khoa học trong làm toán. 3/ Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình.tính tư duy. II/Chuẩn bị: - Giáo viên :Thước dài, thước đo góc, compa, bảng phụ. - Học sinh : Thước dài, thước đo góc, compa, bảng phụ. III/ Các phương pháp Vấn đáp, thực hành IV/ Các hoạt động dạy và học: 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài củ Hoạt đợng GV Hoạt đợng HS Ghi bảng Định nghĩa hình thang. Bài 7/71 Để tìm x, y ta sử dụng kiến thức nào? Nhận xét bài làm. Làm bài trong phiếu kiểm tra. Gọi 3 Học sinh làm 7/71 Vì AB//CD ( 2 góc trong cùng phía bù nhau) Hình 21a.: Ta có AB//CD (GT) Hình 21b: X= 700 Y=500 Hình 21c: X=900 Y=1150 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức hình thang cân. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Cho Học sinh quan sát hình 23 và trả lời ?1 Hình 23 là hình thang cân: Thế nào là hình thang cân? Thế nào là 2 góc kề 1 đaý? Trả lời ?2 có giải thích? Học sinh tự đo độ dài AD, BC ở hình 23, 24a, 24c. Cho Học sinh phát biểu định lý 1. Học sinh lên bảng ghi GT+KL. Để c/minh định lí 1 ta vẽ thêm gì? Suy ra tam giác nào cân? Tại sao? Học sinh tự tham khảo SGK sau đó lên bảng ghi lại c/minh. Nếu không có giao điểm O Học sinh xem hình 26 trang 73. C/minh như ?2 bài hình thang – Học sinh phát biểu. Các khẳng định sau là đúng hay sai? Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. Xem chú ý SGK trang 73. Vẽ hình thang cân ABCD có AB//CD, Học sinh quan sát hình, dự đoán xem có những đoạn thẳng nào bằng nhau. Học sinh tự đo trên hình vẽ của mình. Bằng cách nào để c/minh 2 đoạn thẳng bằng nhau? Gọi Học sinh lên bảng c/minh định lý 2. Học sinh làm ?3 trên bảng phụ. Học sinh tự đưa nhận xét. Học sinh ghi GT+KL. Phần c/minh là bài tập về nhà. Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau. Hình thang cân ABCD, IKMN, PQST. 2 Góc đối hình thang cân thì bằng nhau. AD=BC; AC=BD; KM=IN Tìm giao điểm của DA và Chuẩn bị. Tam giác DOC cân vì ( định nghĩa hình thang cân) Tam giác AOB cân vì AD//BC Nếu 1 hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. A/ đúng B/ sai AD=BC( định lý 1) AC=BD C/minh 2 tam giác bằng nhau. Xét 2 tam giác ADC và tam giác BCD Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. I Định nghĩa Trang 72 ABCD là hình thang cân II Tính chất 1/ Định lý 1 SGK trang 72 Vẽ hình thang cânGT+KL C/minh A/ AD cắt BC tại O Vì ABCD là hình thang cân Suy ra tam giác OCD cân tại O. Suy ra OC=OD (1) Ta có ABCD là hình thang cân Suy ra (2) Từ (1) và (2) Suy ra OD-OA=OC-OB Vậy AD=BC B/ AD // BC Chú ý ( trang 73. 2/ Định lý 2 SGK trang 73 C/minh Xét 2 tam giác ADC và tam giác BCD DC chung. AD=BC ( định lý 1) (định nghĩa) Do đó tam giác ADC ... nh hộp chữ nhật tiếp theo. Tiết 63 THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ I/ MỤC TIÊU: -Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ -Biết vận dụng công thức vào việc tính toán -Củng cố lại các khái niệm song song & vuông góc giữa đường , mặt, . . . II/ CHUẨN BỊ: -Gv: Mô hình lăng trụ đứng, hình lập phương đơn vị -Hs: Thước dài, êke, bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG HĐ 1: Kiểm tra bài cũ 1)Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật 2)Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCDEFGH so với thể tính hình lăng trụ đứng BCDEFGH 3)Ý nghĩa hình học của tích 1/2ak -Từ nhận xét , ta rút ra điều gì về công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ? -Mối quan hệ giữa công thức tính V của hình lăng trụ va công thức tính V hình hcn ? HĐ 2: Hs làm bài do gv ghi bảng. Tính S tam giác ABC ta phải tính được cạnh nào ? Xử dụng định lý nào ? CB = ? S = HĐ 3: Củng cố Qua vd sgk/113 có nhận xét gì về áp dụng công thức tính thể tíchcủa hình lăng trụ đứng có đáy là ngũ giác ? @ bài tập 27 sgk/113 Hs điền vào ô trống trong sgk cho thích hợp Để đỡ mất thời gian gv ghi kết quả trong bảng phụ để hs kiểm tra và sữa - 1 hs lên bảng viết Vhhcn = a.b.h Vltđa = - Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao Vltđ = S.h -Hai công thức tính thể tích hình lăng trụ và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là như nhau Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Hs : Tính BC trong bảng con Định lý Pithagore Suy ra diện tích đáy ? Từ đó áp dụng công thức V = S.h = 128 cm3 Gọi 1 hs trình bày bảng Hs: Tính V1 hình hộp chữ nhật Tính V2 hình lăng trụ đứng đáy tam giác Tính tổng : V = V1 + V2 b 5 6 4 5/2 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 S 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Tiết 63 THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/ CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH: VLtđ = S.h S: là diện tích đáy h: là chiều cao II/ VÍ DỤ: Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác ABC vuông tại C; AB=12cm; AC=4cm; AA’=8cm; Tính thể tích hình lăng trụ đứng. Giải Aùp dụng Đl Pithagore vào tam giác vuông ABC Ta có: SABC = = V = S.AA’ = Bài 27/sgk h h1 b Bài tập nhà: Làm bài 28/114 sgk; 30/114 sgk Hướng dẫn 28/ Đáy là hình gì ? Chiều cao ? => thể tích V ? 30/ Câu a, b tương tự bài 28 Câu c phân chia thành 2 hình ? Tính V = V1 + V2 Tiết 64 LUYỆN TẬP THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ I/ MỤC TIÊU: -Giúp hs cũng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật -Rèn kỹ năng tính toán những bài có liên quan đến thể tích hình lăng trụ đứng -Giáo dục hs tính thực tế của các nội dung toán II/ CHUẨN BỊ: -Gv: Vẽ trong bảng phụ hình 112; 114; 115 và bảng kết quả bài 31/115 sgk -Hs: Thướ`c dài ; êke ; bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1)Phát biểu và viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng 2)Aùp dụng : Tính thể tích của hình hộ chữ nhật và thể tích của thỏi sôcôla đáy tam giác thường vẽ sẵn trong bảng phu BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1: Bái 34 sgk Gv: Đưa bảng phụ hình 114 a, b HĐ2: Bài 35 sgk Gv: Đưa bảng phụ hình lăng trụ đứng đáy tam giác. Tính thể tích hìng lăng trụ này. Ta phải phân tích thành mấy hình ? HĐ3: Bài 31 sgk Gv: Treo bảng phụ và gọi từng hs điền vào ô trống cho thích hợp HĐ4: Bài 32 sgk Gv: Gọi 2 hs khá giỏi lên bảng vẽ hình. Qua bài tập này giáo dục cho hs tính thực tế thường gặp trong đời sống, mối tương quan giữa toánvà vật lý. Hs: Tình V trong bảng con Gọi 1 hs lên bảng trình bày Hs: Làm bài tập theo nhóm -2 hình lăng trụ đứng đáy tam giác *Hình lăng trụ đứng ABCA’B’C’ *Hình lăng trụ đứng ADCA’D’C’ Cách1: SABC = =>V1 = 12 cm2 SABC = =>V2 = 16 cm2 V = V1 + V2 = 280 cm3 Cách2: V = SABCD . h = Đại diện 1 nhóm lên trình bày bảng. Cách gọn nhất. Yêu cầu hs vẽ thêm nét khuất. Xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ -Tính thể tích lưỡi rùa Bài 34 a)Sđáy = 28 cm2 h = 8 cm V = S.h = 28.8 = 224 cm3 b)SABC = 12 cm2 h = 9 cm V = S.h = 12.9 = 108 cm3 Bài35 Diện tích đáy: (8.3+8.4):2 = 28 (cm2) V = S.h = 28.10 = 280 (cm3) Bài 31 LT1 LT2 LT3 h lăng trụ đáy 5 7 0.003 h của đáy 4 5 Cạnh tương ứng với h của đáy (c.đáy) 3 5 6 Sđáy 6 7 15 V lăng trụ đứng 30 49 0.045 Bài 32 Sđáy = (4.10):2 = 20 cm2 V = 20 . 8 = 160 cm3 Khối lượng lưỡi rìu: M = V.D = 0,160 . 7,874 = 1,26 (kg) Bài tập về nhà: Làm bài 33 sgk Soạn bài “Hình chóp đều và hình chóp cụt” Tiết 65 : HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh nắm khái niệm hình chóp, hình chóp đều. Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. Kỹ năng : Nhận dạng nhanh hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Bước đầu biết vẽ, cắt dán hình chóp cụt đều theo các bước cơ bản. Giáo dục : Học sinh có ý thức quan sát hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mô hình hình chóp, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều và dao (kéo) để cắt hình chóp đều ® hình chóp cụt đều + thước và compa. Học sinh : Giấy mày cứng để cắt dán hình, giấy màu thước kéo, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Ổn định : điểm danh B. Kiểm tra bài cũ : Thể tích hình lăng trụ đứng. Viết công thức thể tích hình lăng trụ đứng. C. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Giới thiệu một số công trình có dạng hình chóp ® dẫn vào bài. Hoạt động 1 : - Giáo viên cho học sinh xem và giới thiệu mô hình 1 hình chóp đã chuẩn bị sẵn. Hình chóp đều có mặt đáy là 1 đa giác và các mặt là những tam giác có chung 1 đỉnh. Đỉnh chung này là đỉnh của hình chóp. - Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 116 / 116 SGK và chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình chóp. - Theo yêu cầu của GV chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp. - Học sinh vẽ chú ý các đường không liền nét. 1) Hình chóp : Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp. Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp. Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là chính chóp tứ giác. Mặt bên Chiều cao S D A B C Mặt đáy Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS vẽ hình chóp tứ giác đều Hoạt động 3 : Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 117/117 SGK chỉ ra cụ thể đường cao mặt bên, mặt đáy của hình chóp đều. Mặt đáy Trung đoạn Mặt bên Đường cao Đỉnh Cạnh bên S A C B I D H - Theo yêu cầu của GV chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp đều. - Nhận ra được điểm khác nhau của hình chóp và hình chóp đều là các tam giác cân bằng. 2) Hình chóp đều : Hình chóp đều là hình hcóp có mặt đáy là một đa giác đều các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. Hoạt động 4 : - Cho HS ghi nhận phần chú ý trong SGK. - Đưa mô hình chóp đều rồi dùng kéo cắt ngang ® hình chóp cụt đều. - Nhận xét gì về mặt bên hình chóp cụt đều ? - Nhận xét các mặt bên hình chóp cụt đều là các hình thang cân. 3) Hình chóp cụt đều : Cắt hình chóp đều bằng một mặt hẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều. P A Q R M N E B C D IV- CỦNG CỐ : Thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt. Bài tập 36 và 37 trang 118 và 119 đều. V- DẶN VỀ NHÀ : Làm bài 38, 39 trang 119 Các em tìm hiểu thêm hình trang 93. Tiết 66 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. MỤC TIÊU : Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước. Hoàn thiện dần các kĩ năng cắt gấp hình đã biết. Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : Giáo viên : Thước, mô hình hình chóp đều. Học sinh : Mỗi tổ chuẩn bị một mô hình chóp đều. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Đáy là hình vuông 6 6 6 6 4 4 4 4 Hoạt động 2 : - Vẽ cắt và gấp hình như ở hình 123 - Quan sát hình gấp được hãy điền số thích hợp vào chỗ trống - Giáo viên gọi học sinh tính. Học sinh điền vào : a) Số các mặt bằng nhau trong 1 hình chóp tứ giác đều là b) Diện tích mỗi mặt tam giác là c) Diện tích đáy của hình chóp đều d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là. Học sinh rút ra kết luận. 1) Công thức tính diện tích xung quanh: Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn. Sxq = p . d (p là nửa chu vi đáy d là trung đoạn của hình chóp đều) Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy. Hoạt động 3 : Làm ví dụ 1 - GV hướng dẫn học sinh vẽ hình - Chu vi hình vuông ? - Học sinh vẽ hình vào tập - Học sinh tính chu vi đáy - Một số học sinh tính Sxq - Một số học sinh tính Stp 2) Ví dụ 1 : Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều sau: Sxq = p . d = . 20 . 4 . 20 = 800 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 800 + 202 = 1200 (cm2) Hoạt động 4 : Ví dụ 2 - GV hướng dẫn học sinh vẽ hình. - GV hỏi : cách tính trung đoạn d. - Học sinh tính trung đoạn d H D C A B 16cm S I - Hai học sinh lên bảng Ví dụ 2 : Chiều cao của mặt bên của hình chóp d = = 15 (cm) Sxq = 16 . 4 . 15 = 480 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 + 162 = 480 + 256 = 736 (cm2) IV- CỦNG CỐ : Công thức tính Sxq, Stp của hình hcóp đều. Bài 40 trang 121. V- DẶN VỀ NHÀ : Học thuộc công thức Sxq hình chóp đều. Làm bài 42 / 121 SGK.
Tài liệu đính kèm: