Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2013-2014 - Hà Văn Sơn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2013-2014 - Hà Văn Sơn

GV cho HS nhắc lại định nghĩa tam giác

HS : nhắc lại

GV treo bảng phụ hình 1

Hỏi : Tìm sự giống nhau của các hình trên.

HS:Hình tạo thành bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA

GV giới thiệu : Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 l một tứ gic.

Hỏi: Cc hình a ; b ; c của hình 1 cịn cĩ gì giống nhau?

HS Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng

GV treo bảng phụ hình 2 và giới thiệu không phải là tứ giác, vì sao ?

HS: Hình 2, hai ñoaïn thaúng BC, CD cuøng naèm treân 1 ñöôøng thaúng

Hoûi : Vaäy theá naøo laø moät töù giaùc ?

HS: neâu ñònh nghóa nhö SGK

GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác và các yếu tố đỉnh ; cạnh ; góc.

HS : nghe giảng

GV cho HS làm bài ?1

GV giới thiệu hình 1a là hình tứ giác lồi.

Hỏi : Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?

HS: Nêu định nghĩa (SGK)

GV : (chốt lại vấn đề bằng định nghĩa và nhấn mạnh) : Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi

GV cho HS làm bài ?2 SGK

GV treo bảng phụ hình 3 cho HS suy đoán và trả lời

HS : quan sát hình 3 suy đoán và trả lời.

GV ghi kết quả lên bảng

GV Chốt lại : Qua ?2 các em biết được các khái niệm 2 đỉnh kề, 2 cạnh kề, 2 đỉnh đối, 2 cạnh đối, góc kề, góc đối, đường chéo, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác.

 

doc 217 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2013-2014 - Hà Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
Ngày soạn: 20/8/2013
 Ngày giảng:23/8/2013
Ngày điều chỉnh: /8/2013
Chương I : TỨ GIÁC
Tiết 1:
§1: TỨ GIÁC
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
- Cẩn thận trong hình vẽ, kiên trì trong suy luận
II. Chuẩn bị 
GV : Các dụng cụ vẽ , đo đoạn thẳng và góc. Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 3, 4, 5 v hình 6, ghi nội dung các bài tập
HS : Xem bài mới , thước thẳng, Các dụng cụ vẽ ; đo đoạn thẳng và góc
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận, trực quan,...
III. Tiến trình dạy học
1. Đặt vấn đề:	
GV Nhắc lại sơ lược chương trình hình học 7, Giới thiệu sơ lược về nội dung chương I, vào bài mới.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV cho HS nhắc lại định nghĩa tam giác
HS : nhắc lại
GV treo bảng phụ hình 1
Hỏi : Tìm sự giống nhau của các hình trên.
HS:Hình tạo thành bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
GV giới thiệu : Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 l một tứ gic.
Hỏi: Cc hình a ; b ; c của hình 1 cịn cĩ gì giống nhau?
HS Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
GV treo bảng phụ hình 2 và giới thiệu không phải là tứ giác, vì sao ?
HS: Hình 2, hai ñoaïn thaúng BC, CD cuøng naèm treân 1 ñöôøng thaúng
Hoûi : Vaäy theá naøo laø moät töù giaùc ?
HS: neâu ñònh nghóa nhö SGK
GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác và các yếu tố đỉnh ; cạnh ; góc.
HS : nghe giảng
GV cho HS làm bài ?1 
GV giới thiệu hình 1a là hình tứ giác lồi.
Hỏi : Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
HS: Nêu định nghĩa (SGK)
GV : (chốt lại vấn đề bằng định nghĩa và nhấn mạnh) : Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi
GV cho HS làm bài ?2 SGK 
GV treo bảng phụ hình 3 cho HS suy đoán và trả lời 
HS : quan sát hình 3 suy đoán và trả lời.
GV ghi kết quả lên bảng
GV Chốt lại : Qua ?2 các em biết được các khái niệm 2 đỉnh kề, 2 cạnh kề, 2 đỉnh đối, 2 cạnh đối, góc kề, góc đối, đường chéo, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác. 
1. Định nghĩa :
a/ Tứ giác : 
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
A 
B 
C 
D 
Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ...) có :
- Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh.
?1 Tứ gic ABCD ở hình 1a
b) Tứ giác lồi : Là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Chú ý : (xem SGK)
Chuù yù : (xem SGK)
?2
a) ....B và C, C và D, D và A
....A và C, B và D
b) .... Ac và BD
c) BC và CD, CD và DA, DA và AB
 AB và CD, BC và AD
d) Góc A, B, C, D
 Góc đối A và C, B và D
e) Điểm nằm trong tứ giác M, P
Điểm nằm ngoài tứ giác N, Q
HĐ 2: Tổng các góc của tứ giác
GV : Ta đ biết tổng số đo 3 góc của một D ; by giờ để tìm hiểu về số đo 4 góc của một tứ giác ta hy lm bi ?3 
a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ?
HS:Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
b) Hy tính tổng :
 + = ?
Hỏi : Vì sao 
 + = 3600
HS: vẽ đường chéo AC ta có : 
BC + = 1800
CD + = 1800
Þ (BC + CD) + + +( + ) + = 3600
GV : Tóm lại để có được kết luận trên ta phải vẽ thêm một đường chéo của tứ giác rồi sử dụng định lý tổng ba góc trong tam giác để chứng minh như các bạn đã giải
HĐ 3: Củng cố
GV hệ thống lại nội dung bài giảng thông qua hình 1, hình 2, hình 3 và hình 4
GV cho HS làm bài tập 1 66 SGK
GV : Treo bảng phụ hình vẽ 5, 6 và cho HS hoạt động nhóm (chia thành 8 nhóm)
HS : Hoạt động nhóm
Các nhóm cử đại diện trả lời
- Nhóm 1 ; 2 : Hình 5a, 6a
- Nhóm 3, 4 : Hình 5b, 6b
- Nhóm 5, 6 : Hình 5c ; d
GV nhận xét ; ghi kết quả lên bảng phụ
GV cho HS làm bài tập 2 (66) SGK
GV giới thiệu các góc ngoài của tứ giác
GV treo bảng phụ hình 7a, b nhưng chưa vẽ góc ngoài
- Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ góc ngoài của tứ giác trên
GV : Cho HS trả lời kết quả hình 7a và giải thích vì sao ?
GV gọi 1 HS lên bảng giải câu b.
GV có thể gợi ý
GV Nhận xét sửa sai nếu có và chốt lại :
Â1 + = 3600
Hỏi : Qua câu b em có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác
GV cho HS kiểm tra lại khẳng định trên thông qua hình 7a
2. Tổng các góc của tứ giac : 
?3:
a) Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
b) + = 3600
Như vậy: Tứ giác ABCD có : 
 + = 3600
 Định lý : 
Tổng cc gĩc của một tứ gic bằng 3600
Bài 1 (66) : 
Kết quả hình 5 :
a/ x = 500
b/ x = 900
c/ x = 1150
d/ x = 750
Kết quả hình 6 
a/ x = 1000
b/ x = 360
Bi 2 (66) : 
a) = 3600 - ( + )
 = 750
 1 = 1800 - 750 = 1050
 = 1800 - 900 = 900
 = 1800 - 1200 = 600
b) 1 = 1800 - 
 = 1800 - 
 = 1800 - 
 = 1800 - 
 Þ 1 + + + 
= 7200 - ( + ) 
= 7200 - 3600 = 3600
Vậy : Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600
V.Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn lại các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lý tổng các góc của tứ giác
- Chuẩn bị thước, ê ke.
- Chuẩn bị bi mới.
V. Rút kinh nghiêm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
-------------------------- @&? --------------------------
Ngày soạn: 20/8/2013
 Ngày giảng:23/8/2013
Ngày điều chỉnh: /8/2013
Tiết 2:
§ 2: HÌNH THANG
I. Mục tiêu: 
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hay đáy bằng nhau)
II. Chuẩn bị 
GV : Bài soạn , SGK ,Bảng phụ các hình vẽ 15 và 21, định nghĩa, định lý, các bài tập, 
 HS : Xem bài mới , thước thẳng,Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận, trực quan,...
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 	
HS1 : Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi - Giải bi 4 tr 67
Giải : Hình 9 : - Dựng D biết độ dài ba cạnh 3cm ; 3cm ; 3,5 cm
 - Dựng 2 đường trịn với bn kính 1,5cm, v 2cm
Đặt vấn đề : 
GV : Tứ giác ABCD sau đây có gì đặc biệt ? 
HS : + = 1800 nên AB // DC (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song )
GV : Tứ giác ABCD như trên có AB // DC gọi là hình thang. 
Vậy thế no l hình thang, lm thế no để nhận biết 1 tứ giác l hình thang chng ta sẽ nghiên cứu §2
2. Bi mới :
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức
HĐ : 1 Định nghĩa :
GV giới thiệu hình thang như cách đặt vấn đề.
HS : nghe giới thiệu
Hỏi : Tứ giác như thế nào được gọi là hình thang ?
HS : nêu định nghĩa như SGK
Hỏi : Minh họa hình thang bằng ký hiệu.
HS : nghe giới thiệu
GV: giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang.
HS : nghe giới thiệu
1HS nhắc lại
GV cho HS lm bi ?1 
HS : đọc đề bài và trực quan hình 15
GV đưa bảng phụ vẽ hình 15
- Chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm một hình a ;b; c
GV gọi đại diện mỗi nhóm trả lời 
HS: a) Tứ giác là hình thang hình a, hình b vì BC // AD ; FG // HE
hình c không phải là hình thang vì IN không // MK
Hỏi : có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang .
HS:b) Vì chúng là 2 góc trong cùng phía, nên chúng bù nhau
1 Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
ABCD hình thang 
Û AB // CD
- AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy)
- AD và BC : Các cạnh bên
- AH : là một đường cao của hình thang.
?1
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD
 ( do hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
- Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau
- Tứ giác INKM không phải là hình thang vỡ không có hai cạnh đối nào song song với nhau
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đương thang song 
GV treo bảng phụ vẽ hình 16 v 17 tr 70 SGK
y/c HS lm ?2
HS : đọc đề bài và vẽ hình vo giấy nhp
HS : cả lớp suy nghĩ v lm ra nhp
Hỏi : Em nào chứng minh được câu a.
GV gợi ý : Nối AC
Chứng minh : 
D ABC = DCDA Þ đpcm.
1 HS ln bảng chứng minh theo sự gợi ý của GV
AB // CD Þ 1 = 
AD // BC Þ 2 = 
DABC = DCDA (g.c.g)
Þ AD = BC ; AB = CD
Hỏi : Em no rt ra nhận xt về hình thang cĩ hai cạnh bn song song 
HS : rt ra nhận xt thứ nhất
Hỏi : Em no cĩ thể chứng minh cu b
GV cũng gợi ý
HS : ln bảng chứng minh
AB // CD Þ 1 = 
DABC = DCDA (c.g.c)
Þ AD = BC ; 2 = 
Þ AD // BC
GV nªu tip yªu cÇu :
_ T kt qu¶ cđa ?2 em h·y ®iỊn vµo ( ...) ®Ĩ ®­ỵc c©u ®ĩng :
* Nu mt h×nh thang c hai c¹nh bªn song song th× ...
* Nu mt h×nh thang c hai c¹nh ®¸y b»ng nhau th× ...
HS ®iỊn : hai c¹nh bªn b»ng nhau, hai c¹nh ®¸y b»ng nhau.
- HS điền : Hai cạnh bên song song và bằng nhau
.GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét tr 70 SGK
GV nói : Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiện các phép chứng minh sau này.
HĐ 3 : Hình thang vuơng
GV vẽ hình 18 tr 70 SGK lên bảng
HS : cả lớp vẽ hình 18 vào vở.
Hỏi : Hình thang ABCD có gì đặc biệt ?
HS: ABCD là hình thang vì AB // CD và có 1 góc vuông
GV : hình thang ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông ?
HS : nêu định nghĩa như SGK
- 1 vài HS nhắc lại
Hỏi : Em hãy minh họa hình thang vuông bằng ký hiệu ?
1HS lên bảng minh họa bằng ký hiệu
GV hỏi :
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
HS Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
_ Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 90
HĐ : 4 Củng cố
GV y/c HS lµm bµi 6 SGK
HS ®ng t¹i chç tr×nh bµy
GV treo bảng phụ hình vẽ 21 tr 71 của bài tập 7 
HS : quan sát hình 21 cả lớp suy nghĩ ...
GV gọi 3 HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời kết quả và giải thích
HS1 : hình a
HS2 : hình b
HS3 : hình c
GV cho HS làm bài tập 8 ttr 71 SGK
HS : đọc đề bài tập 8 SGK
GV cho HS cả lớp làm ra nháp 
- Cả lớp suy nghĩ l ... h một mặt.
- Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt.
Bài 47 trang 124 SGK 
Kết quả:
Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều. Các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp đều.
Bài 46 trang 124 SGK. 
a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là:
Sđ = 6.SHMN = = 216.( cm2).
Thể tích của hình chóp là:
V = 
= 2520.
b) Tam giác SMH có: góc H = 900
SH = 35cm; HM = 12cm.
SM2 = SH2 + HM2 ( định lí aPytago)
SM2 = 352 + 122 = 1369 Þ SM = 37 cm 
+ Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SKP có
Góc K = 900, SP = SM = 37cm.
KP = 
SK2 = SP2 – KP2 ( định lí pytago)
SK2 = 372 – 62 = 1333
SK = 
+ Sxq = p.d 12.3.36,51 1314,4 (cm2).
+ Sđ = 
+ STP=Sxq + Sđ 1314,4 + 374,1 1688,5 (cm2)
Bµi 50 trang 125 SGK.
Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là các hình thang cân.
Diện tích một hình thang cân là: 
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là:
10,5 . 4 = 42 (cm2)
V. H­íng dÉn vÒ nhµ:
- Tiết sau Ôn tập chương IV.
- HS cần làm các câu hỏi ôn tập chương.
- Về bảng tổng kết cuối chương: HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình.
- Bài tập về nhà số 52, 55, 57 trang 129 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................. 
-------------------------- @&? --------------------------
TUẦN 36:
Ngày soạn:4 /5/2013
Ngày dạy:9/5/2013
Ngµy ®iÒu chØnh: /5/2013.
TiÕt 69
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục Tiêu:
- HS được hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán)
- Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV : Hình vẽ phối cảnh của hình hộp lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều.
- Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều. (trang 126, 127 SGK).
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập.Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
HS : Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập.
- Ôn tập khái niệm các hình và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình. Thước kẻ, bút chì, 
III. Phương pháp: thuyết trình, làm việc theo nhóm, trực quan,ho¹t ®éng c¸ nh©n...
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
GV đưa hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật
Sau đó GV đặt câu hỏi:
- Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật.
+ Các đường thẳng song song.
+ Các đường thẳng cắt nhau.
+ Hai đường thẳng chéo nhau.
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, giảithích.
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích.
+ Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích. 
+ Hai mặt phẳng vuông với nhau, giải thích.
HS quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật, trả lời câu hỏi.
GV nêu câu hỏi 1 trang 125, 126 SGK.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK 
GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.
Tiếp theo GV cho HS ôn tập, khái niệm và công thức.
+ AB // DC // D'C' // A’B’
+AA’ cắt AB; AD cắt DC.
+ AD và A’B’ chéo nhau.
+ AB // mp (A’B’C'D') vì AB // A’B’ mà A’B’ mp (A’B’C'D')
+ AA’ mp (ABCD) vì AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mp (ABCD).
+ mp (ADD’A’) // mp (BCC’B’) vì AD // BC; AA’ // BB’.
+ mp (ADD’A’) mp (ABCD) vì AA’ mp ( ADD’A’) và AA’ mp (ABCD).
HS lấy ví dụ trong thực tế. Ví dụ:
+ Hai cạnh đối diện của bảng đen song song với nhau.
+ Đường thẳng đứng ở góc nhà cắt đường thẳng mép trần.
+ Mặt phẳng trần song song với mặt phẳng nền nhà
Câu hỏi 2.
a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuông.
b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là các hình chữa nhật.
c) hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật.
- HS gọi tên các hình chóp làn lượt là hình chóp tam giác, đều, hình chóp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều.
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU
Hình
Sxq
STP
V
Lăng trụ đứng
Sxq = 2p.h
P: nửa chu vi đáy
h: chiều cao
STP = Sxq + 2 Sđ 
V = S.h
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
Chóp đều
Sxq = p.d
P: nửa chu vi đáy
d: trung đoạn
STP = Sxq Sđ
V = 
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
Hoạt động 2: luyÖn tËp
Bài 51 trang 127 SGK.
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi dãy bàn làm 1 nhóm.
Đề bài đưa lên bảng phụ có kèm theo hình vẽ của 5 câu.
GV nhắc lại: Diện tích tam giác đều cạnh a bằng 
GV gợi ý: Diện tích lục giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a.
GV: Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tíchâtm giác đều cạnh a
GV: Tính cạnh AB của hình thoi ở đáy.
(Chú ý: Tùy theo trình độ HS, GV có thể hướng dẫn chung những câu khó d, e).
HS hoạt động theo nhóm.
Bài 85 trang 129 SBT.
Một Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10cm, chiều cao hình chóp là 12cm. Tính:
a) Diện tích toàn phần hình chóp.
b) Thể tích hình chóp.
HS giải bài tập. Một HS lên bảng làm.
Bài 51 trang 127 SGK.
a) Sxq = 4ah
 STP = 4ah + 2a2 = 2a( 2h + a)
V = a2h.
b) Sxq = 3ah.
 STP = 3ah + = a( 3h + )
V = 
c) Sxq = 6ah.
Sđ = 
STP = 6ah + = 6ah + 
V = 
d) Sxq = 5ah.
Sđ = 
STP = 5ah + 2. = a(5h + 
V = h
e) Cạnh của hình thoi đáy là:
AB = ( định lí Pytago)
= = 5a.
Sxq = 4.5.a.h = 20ah
Sđ = .
STP = 20ah +2.24a2 = 4a( 5h + 12a)
V = 24a2.h
Diện tích đáy của Hình chóp là:
Sđ = 
V =
Bài 85 trang 129 SBT
Tam giác vuông SOI có :
Góc O = 900, SO = 12cm; OI = .
=> SI2 = SO2 + OI2 (định lí Pytago)
= 122 + 52 = 169 ð SI = 13cm
Sxq = p.d =
Sđ =102 = 100 (cm2)
STP = Sxq + Sđ = 260 + 100 = 360 (cm2)
V = = 400 (cm3) 
V. H­íng dÉn vÒ nhµ:
- Về lí thuyết cần nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau), giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuông góc).
- Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều.
- Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình.
V. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................. 
-------------------------- @&? --------------------------
Ngày soạn:4 /5/2013
Ngày dạy:9/5/2013
Ngµy ®iÒu chØnh: /5/2013.
TiÕt 70
ÔN TẬP cuèi n¨m
I. Mục Tiêu:
+ HÖ thèng, cñng cè kiÕn thøc ch­¬ng I, ch­¬ng II ®· häc trong ch­¬ng tr×nh To¸n 8 phÇn h×nh häc th«ng qua c¸c bµi tËp «n tËp
+ Cñng cè vµ kh¾c s©u kü n¨ng gi¶i c¸c bµi tËp h×nh häc vÒ tø gi¸c vµ diÖn tÝch ®a gi¸c
+ Cñng cè, hÖ thèng kiÕn thøc ®· häc trong ch­¬ng III vµ IV
+ TiÕp tôc rÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i bµi tËp h×nh häc cho HS
+ Kh¾c s©u kiÕn thøc bµi häc ®Ó chuÈn bÞ cho n¨m häc sau
+ VËn dông kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tiÔn vµ c¸c bµi tËp cô thÓ
II. Chuẩn bị:
- GV: Th­íc kÎ, b¶ng phô
- HS: Th­íc kÎ, ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc 
III. Phương pháp: thuyết trình, làm việc theo nhóm, trực quan,ho¹t ®éng c¸ nh©n...
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Bµi 1- Tr132
Y/c HS ®äc kü ®Ò bµi
VÏ h×nh, viÕt GT, KL cña bµi to¸n
Tõ GT suy ra tø gi¸c BHCK lµ h×nh g×?
Hbh BHCK lµ h×nh thoi khi nµo?
(cã nhiÒu c¸ch t×m §K cña ABC ®Ó tø gi¸c BHCK lµ h×nh thoi)
Hbh BHCK lµ h×nh ch÷ nhËt khi nµo?
(cã nhiÒu c¸ch gi¶i)
Hbh BHCK cã thÓ lµ h×nh vu«ng ®­îc kh«ng? khi nµo?
Bµi 2:
Cho HS ®äc kü ®Ò bµi
Gäi 1HS vÏ h×nh, viÕt GT, KL cña bµi to¸n
H·y so s¸nh diÖn tÝch CBB’ vµ ABB’?
H·y so s¸nh diÖn tÝch ABG vµ ABB’?
Tõ (1) vµ (2) ta suy ra ®iÒu g×?
Bµi 3
Y/c HS ®äc kü ®Ò bµi
ViÕt GT, KL vµ vÏ h×nh bµi to¸n
Cho HS suy nghÜ t×m c¸ch gi¶i
AK lµ ph©n gi¸c cña ABC nªn ta cã ®iÒu g×?
MD // AK ta suy ra ®iÒu g×?
ABK DBM vµ ECM ACK ta cã ®iÒu g×?
Tõ (1) vµ (2) suy ra ®iÒu g× ?
Mµ BM = CM nªn ta cã KL g×?
Bµi 4
Gäi HS ®äc ®Ò bµi
ViÕt GT, KL vµ vÏ h×nh?
Tõ GT suy ra tø gi¸c lµ h×nh g×? v× sao?
Hbh lµ Hcn khi nµo? h·y c/m ?
T­¬ng tù ta cã KL g×?
Trong :
Trong ABC: AC2 =?
Tõ ®ã ta cã ®iÒu g×?
DiÖn tÝch toµn phÇn cña Hhcn tÝnh nh­ thÕ nµo?
ThÓ tÝch tÝnh ra sao?
Bµi 1 - Tr132
a) Tõ GT suy ra: CH// BK; BH // CKnªn tø gi¸c BHCK lµ h×nh b×nh hµnh
Hbh BHCK lµ h×nh thoi HM BC
Mµ HA BC nªn HM BCA, H,M th¼ng hµng ABC c©n t¹i A
b) Hbh BHCK lµ h×nh ch÷ nhËtBH HC
Ta l¹i cã BE HC, CD BH nªn BHHC
H, D, E trïng nhau H, D, E trïng A
VËy ABC vu«ng t¹i A
Bµi 2:
( V× vµ cã vµ cã chung ®­êng cao h¹ tõ B xuèng AC)
 (1)
mµ (2) .( hai tam gi¸c cã chung AB; ®­êng cao h¹ tõ B’ xuèng AB b»ng ®­êng cao h¹ tõ G xuèng AB)
Tõ (1) vµ (2) suy ra: 
= 2. = 3SABG = 3S
Bµi 3
AK lµ ph©n gi¸c cña ABC nªn ta cã 
 (1)
V× MD // AK nªn ABK ~DBM vµ 
ECM ACK . Do ®ã
 vµ (2)
Tõ (1) vµ (2) suy ra (3)
Do BM = CM (GT) nªn tõ (3) BD = CE
Bµi 4
a) Tø gi¸c lµ Hbh v× cã vµ mµ 
Nªn tø gi¸c lµ Hcn (®pcm)
C/m t­¬ng tù ta cã tø gi¸c lµ Hcn
b) 
Trong ABC: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Do ®ã: 
c) = SXq + 2S® 
= (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD = 1784 Cm2
V = AB . AD . AA’= 4800 Cm3
V. H­íng dÉn vÒ nhµ
- Häc bµi cò: N¾m ch¾c kiÕn thøc ®· «n tËp trong bµi; tù lµm l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a
- Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK
- ¤n tËp ®Ó chuÈn bÞ thi häc k×
V. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 8 1213.doc