Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trương Bảo Lâm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trương Bảo Lâm

- Cho HS quan sát hình 1 SGK, từ đó rút ra khái niệm vế tứ giác.

GV cho HS đọc định nghĩa SGK và nhấn mạnh hai ý:

- GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.

- Tại sao h2 không phải là một tứ giác ?

- Cho HS trả lời ?1, từ kết quả bài tập này GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi.

- GV nên chú ý về quy ước.

- Cho một số HS Trả lời ?2 - Nêu nhận xét về các hình 1a, 1b, 1c (mỗi hình gồm mấy đỉnh ?2 đỉnh bất kỳ có tính chất gì ?)

 - Định nghĩa tứ giác, vẽ hình vào vở.

- Làm bài tập ?1

- Nêu định nghĩa tứ giác lồi.

- Một HS đọc định nghĩa tứ giác lồi ở SGK.

- Làm bài tập ?2, nêu đặc điểm của hai đỉnh kề nhau, đối nhau.

Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác

- Cho HS trả lời bài tập ?3

- GV gợi ý cho HS kẻ đường chéo AC, rồi xét tổng các góc của 2 tam giác ABC và ACD

 HS làm bài tập ?3

a, Định lý về tổng 3 góc tam giác

b, += ?

BC + + BA = 1800

AD + + DC = 1800

=> + (AB + AD) + + (BC + DC) = 3600

=>+= 3600

 

doc 125 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trương Bảo Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
TIẾT 1:	 	TỨ GIÁC
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác lồi, tông các góc của tứ giác.
II)Ky õnăng: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của một tứ giác.
Biết vận dụng vào các kiến thức trong bài vào các tình huống cụ thể đơn giản.
III) Chuẩn bị:
 HS: 	- Ôn tập định nghĩa tam giác, tính chất tổng các góc của tam giác.
	- Khái niệm và tính chất của góc ngoài tam giác.
GV: 	- Thước, phấn màu, mô hình thực tế.
IV) Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Cho HS quan sát hình 1 SGK, từ đó rút ra khái niệm vế tứ giác.
GV cho HS đọc định nghĩa SGK và nhấn mạnh hai ý: 
- GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.
- Tại sao h2 không phải là một tứ giác ?
- Cho HS trả lời ?1, từ kết quả bài tập này GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi.
- GV nên chú ý về quy ước.
- Cho một số HS Trả lời ?2
- Nêu nhận xét về các hình 1a, 1b, 1c (mỗi hình gồm mấy đỉnhù ?2 đỉnh bất kỳ có tính chất gì ?)
 - Định nghĩa tứ giác, vẽ hình vào vở.
- Làm bài tập ?1
- Nêu định nghĩa tứ giác lồi.
- Một HS đọc định nghĩa tứ giác lồi ở SGK.
- Làm bài tập ?2, nêu đặc điểm của hai đỉnh kề nhau, đối nhau.
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác
- Cho HS trả lời bài tập ?3
- GV gợi ý cho HS kẻ đường chéo AC, rồi xét tổng các góc của 2 tam giác ABC và ACD 
HS làm bài tập ?3 
a, Định lý về tổng 3 góc tam giác 
b, += ?
BC + + BA = 1800
AD + + DC = 1800
=> + (AB + AD) + + (BC + DC) = 3600
=>+= 3600
Hoạt động 3: Củng cố
- GV cho HS làm bài tập 1(66) trong SGK. Lưu ý HS dựa vào tính chất 4 tứ giác, góc ngoài của tứ giác.
- GV cho các HS làm bài tập 2(66) SGK.
- HS làm baì tập 1 (66) SGK. Mỗi HS lên bảng giải 1 ý của bài tập này ở dưới HS giải vào vở để đối chiếu với kết quả trên bảng.
a. x = 3600 - (1100 + 1200 + 800) = 500
b. x = 900
c. x = 350
d. x = 750
- Cho 4 HS lên giải bài tập 2(66) cả lớp làm vào vở rồi so sánh kết quả .
Tính góc ngoài của tứ giác hình 7a.
1 = 1800 - 900 = 900
1 = 1800 - [ 3600 - (900 + 1200 + 750 ) = 750
V) Hướng dẫn về nhà 
Thuộc các định nghĩa về tứ giác lồi.
Làm các bài tập 3, 4 trang 67
Xem trước bài mới
TIẾT 2: 	HÌNH THANG
I) Mục tiêu:
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
II)Kỹnăng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của một hình thang, của hình thang vuông.
Biết sử dụng linh hoạt các dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. 
III) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke 
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ 
IV) Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu địng nghĩa tứ giác và tứ giác lồi, định lý tổng các góc của tứ giác
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Cho HS quan sát hình 13 ở SGK, nêu nhận xét vị trí của hai cạnh đối AB va CD của tứ giác ABCD.
- GV giới thiệu định nghĩa hình thang.
- Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, cạnh lớn, đáy đường cao.
- Thực hiện ?1
- Vì sao BC // AD; FG // EH
- Các góc kề một cạnh bên của hình thang là cặp góc nào của 2 đỉnh // với một cát tuyến.
- Cho HS làm bài tập ?2 
Gợi ý để HS kẻ dường chéo sau đó c/m hai tam giác bằng nhau Þ Kết quả
- Quan sát hình 13 và trả lời ? và ở hvị trí nào ? + = ?
Vậy AB và CD của tứ giác ABCD như thế nào với nhau ? Cho HS đọc định nghĩa hình thang ở SGK
HS làm bài tập ?1
Hình 15 (SGK/69)
BC // AD vì cóhai góc so le trong bằng nhau.
FG // EH vì có hai góc trong cùng phía bù nhau.
HS ghi GT, KL và làm câu a của ?2
 + a, AB // DC => 1 = 2 
 AD // BC => 1 = 2
 => DABC = DCDA (g – c – g) 
 Vậy AB = DC, AD =DC
 + b, AB // DC => 1 = 1
 AB = DC (gt); 
 AC chung 
=> DABC = DDCA (c – g - c)
 => 2 = 2, AD = BC
 => AD// BC
- Dựa vào kết quả ?2 nêu nhận xét của mình về một hình thang có tính chất a, tính chất b ?
Hoạt động 2: Hình thang vuông
- Cho HS quan sát hình 18 SGK, = 900) 
- Tính ?
- Một hình thang thỏa điều kiện gì gọi là hình thang vuông.
GV giới thiệu định nghĩa hình thang vuông.
=900
Định nghĩa: (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố
- Cho HS làm BT 7 (71) SGK, áp dụng tính chất 2 góc của góc kề 1 cạnh bên của hình thang.
- Cho HS làm BT 8 (71). Gợi ý cho HS dựa vào tính chất 2 góc kề một cạnh của hình thang.
- Cho HS đối chiếu kết qủa đối với bạn.
a. x = 1800 - 800 = 1000
 y = 1800 - 400 = 1400
b. x = 1800 - 1100 = 700
y = 1800 - 1300 = 500
c. x = 1800 - 900 = 900
y = 180 0 – 650 = 1150
Vì AB // CD nên:
 + = 1800, 
 + = 600
=> = 1000, = 800
+ = 1800, = 2C
=> = 600, =1200
V) Hướng dẫn về nhà 
Thuộc các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông
Làm các bài tập: 6, 9, 10 (SGK) 
Xem trước bài mới
Tuần 2
TIẾT 3: 	HÌNH THANG CÂN 
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
II)Kỹ năng: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
III) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke 
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ 
IV) Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
HS: Nêu định nghĩa hình thang, các nhận xét ?
HS2: Chữa bài tập 9/71 SGK
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Cho HS làm bài tập ?1. dùng thước đo góc để kiểm tra các số đo của D và C ?
- Hình thang đó gọi là hình thang cân, vậy hình thang cân là gì ?
- Cho HS làm bài tập ?2
- Dựa vào định nghĩa hình thang cân để xác định các tứ giác là hình thang cân.
- HS làm bài tập ?1. HS nhận xét và kiểm tra bằng thước đo góc.
- HS nêu định nghĩa hình thang cân.
- HS đọc định lý SGK.
- HS làm bài tập ?2
HS1: trả lời câu a
HS2: trả lời câu b
HS3: trả lời câu c
Hoạt động 2: Tính chất
- Cho HS đo 2 cạnh bên của hình thang cân trong hình 23 – SGK. Rút ra kết luận ?
- Từ đó cho HS đọc định lí1 (SGK)
- Cho HS tìm cách chứng minh AD = BC trong trường hợp a, AB < DC.
- Cho HS nêu nhận xét của hình thang.
- 1 tứ giác có 2 cạnh bằng nhau có là hình thang cân ?
- Cho HS đo hai đường chéo AC và BD của hình thang cân ABCD ® Rút ra nhận xét.
- Cho HS đọc định lí 2, ghi giả thuyết, kết luận.
- HS chứng minh định lí.
- Cho HS làm BT ?3. Nêu nhận xét.
- HS đọc định lí 3. Ta chúng7 minh ở BT 18.
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình thang cân.
- HS dùng thước chia khoảng để đo 2 cạnh AD, BC. Rút ra kết luận.
- HS đọc định lí 1, ghi giả thuyết, kết luận của định lí 1.
- HS chứng minh
- HS nêu nhận xét ở tiết 2 về hình thang.
- HS đọc chú ý ở SGK
- HS dùng thứơc chia khoảng để đo hai đường chéo Ac và BD. Rút ra kết luận.
- Đọc định lí 2, ghi GT, KL
- HS chứng minh định lí. 
- HS làm BT ?3
- Hình thang ABCD là hình thang gi ?
- HS đọc định lí 3
- Hãy cho biết các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thang cân. 
Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân ?
HS trả lời định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
V) Hướng dẫn về nhà 
Thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 trang 74, 75 SGK
TIẾT 4:	 	LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân.
II) Kĩ năng :sử dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, các kiến thức đã học để làm bài tập.
Rèn cách vẽ hình, trình bày bài chứng minh.
III) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke 
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ 
IV) Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
HS2: Chữa bài tập 11
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
* Cho HS chữa BT 12 (74)
- Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL
- Cho HS trình bày bài c/m
* Cho HS chữa BT 13 (74)
-Phân tích GT bài toán
-Phân tích kết luận bài toán
một HS trình bày CHỨNG MINH dựa vào phân tích KL
một HS tìm phương pháp giải khác
* Cho HS làm BT 18(75) 
Cho HS 2 phân tích KL câu a
Cho HS trình bày phần CHỨNG MINH câu a
Cho HS phân tích GT của câu b, phân tích KL câu b, trình bày CHỨNG MINH.
Muốn CHỨNG MINH 1 tứ giác là hình thang cân ta chưa dựa vào đlí 3 được, vì sao ?
- Có thể cho 1 HS phân tích GT của câu a.
- Từ kết quả câu a cho HS phân tích tiếp để có kết quả câu b.
- Dựa vào kết quả câu b, muốn sử dụng định nghĩa hình thang cân thì ta phải c/m 2 góc nào bằng nhau ?
- Cho HS trình bày phần chứng minh câu c.
-1HS lên vẽ hình, ghi GT, KL của BT12
-1HS: nêu hướng CHỨNG MINH của mình trên bảng, cả lớp nhận xét
 	 A	 B
D	E	F C
Vì ABCD là hình thang cân (AB//CD) 
nên: AD = BC (2 cạnh bên)
 (2 góc kề đáy DC)
=> DAED = D BCF (chuyền - gùc nhọn) 
Vậy DE = CF (đchứng minht)
HS1: Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán
HS2: Phân tích GT bài toán
HS3: Phân tích KL bài toán
HS4: Trình bày Chứng minh dựa vào phân tích KL 
Ta có ABCD là hình thang cân(GT) 
=>AD=BC (2 c/bên)
 AC=BD (2 đg chéo)
DC là cạnh chung 
=>∆ADC =∆ BCD (c.c.c)
Nên => ∆DEC cân tại E => ED = EC
HS5: Nêu phương pháp Chứng minh khác
HS1: Vẽ hình, ghi GT, KL của bài tập 18(75) 
HS2: Phân tích KL câu a
HS3: Theo phân tích KL 
câu a, trình bày phần c/m.
Câu a: 
a. Vì AB // CE (AB // DC, 
E e DC) và AC // BE (gt) nên AC = BE (hình thang có hai cạnh bên //) mà AC = BC (t/c hai đường chéo của hình thang cân)
Do đó DB = BE
Vậy D BDE cân tại B.
b. AC // BE => 1 = 1 (đvị) mà D BDE cân tại B (k/qủa)
=> 1 = = 1 
Do đó DADC = DBCD (c.g.c). Vậy 
=> ... h toán với các hình cụ thể.
III). Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, Êke, mô hình
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
IV) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
	HS chữa bài tập 21 trang 108 – 109 SGK
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Cơng thức tính thể tích
- Quan sát hình lăng trụ đứng dưới đây:
7
4
5
+ Hình lăng trụ đứng có đáy là hình gì?
+ Hình lăng trụ đứng có đáy là hình hình chữ nhật trở thành hình gì?
+ Nêu công thức tích thể tích
V = Sđáy.h 
+ Áp dụng tích thể tích hình trên.
- Hãy nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
+ Hình lăng trụ đứng có đáy là hình hình chữ nhật.
+ Hình lăng trụ đứng có đáy là hình hình chữ nhật là hình hộp chữ nhật.
+ Sđáy = 4.5 = 20 
V = Sđáy.h = 20.7 = 140 
- Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Hoạt động 2: Ví dụ
- Quan sát hình lăng trụ đứng ngũ giác, rồi tính thể tích của hình vẽ với kích thước như trên hình vẽ (đơn vị là centimet)
- Thể tích hình hộp chữ nhật
V1 = 4.5.7 = 140 (cm3)
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác
V2 = 2.5.7 = 35 (cm3)
- Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác
V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175(cm3)
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập
* Bài tập 27 trang 113SGK
b
5
6
4
2.5
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
Diện tích một đáy
5
12
6
5
Thể tích
40
60
12
50
V, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ
Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBT
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tuần 33:	Tiết 62: 	LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu :
HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng.
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
II) Kỹ năng:
Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (Vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)
III). Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, Êke, mô hình
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
IV) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Làm bài 28/114
Hướng dẫn HS vẽ hình 109
Bài 31 / 115
HS lên bảng trình bày
Bài 33/ 115 
Hình 113 SGK 
V = 60 x 90 x70 = 378 000 ( cm) = 378 dm.
Chiều cao lăng trụ tam giác
5cm
7cm
Chiều cao của tam giác đáy
2cm
1,4cm
Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy
3cm
5cm
Diện tích đáy
6cm2
7cm2
Thể tích lăng trụ
30cm3
49cm3
a) Các cạnh song song với cạnh AD là EH, BC, FG.
b) Cạnh song song với AB là EF
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là AB, BC, CD, DA.
d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH) là AB, BF, FE, EA.
V, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ
Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBT
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tiết 63: 	HÌNH CHÓP CỤT VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I) Mục tiêu :
HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước
II). Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, Êke, mô hình
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
	HS chữa bài tập 21 trang 108 – 109 SGK
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Hình chĩp
Hình chóp:
- Mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp.
- Đường đi qua đỉnh vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp.
- Ở hình bên, hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD
Hoạt động 2: Hình chĩp đều
- Hình chóp dều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có đỉnh chung (là đỉnh của hình chóp)
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập
Cho học sinh thực hành trên bìa cứng
Hoạt động 4: Hình chĩp cụt đều
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ
Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBT
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tiết 64: 	DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I) Mục tiêu :
HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước
II). Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, Êke, mô hình
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
	HS chữa bài tập 21 trang 108 – 109 SGK
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Cơng thức tính diện tích xung quanh
? vẽ cắt và gấp bìa như hình 123 /trang 120
Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là các hình tam giác cân.
Diện tích mỗi mặt tam giác là: 12cm2
Diện tích đáy của hình chóp đều là: 16cm2 
Tổng diện tích các mặt là: 64 cm2
 Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng diện tích của nủa chu vi đáyvói trung đoạn :
 Sxq = p.d
 ( p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp đều)
 * Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng điện tích xung quanh và diện tích đáy
Hoạt động 2: Ví dụ
HS đọc ví dụ SGK trang 120
Hướng dẫn theo SGK
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình chóp và chóp đều
Luyện tập cách vẽ hình chóp và chóp đều. 
Làm bài tập 40, 41, 42 trang 121 SGK và một số bài tập trong SBT
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp
Tuần 34: 	Tiết 65: 	THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU
I) Mục tiêu :
HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước
II). Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, Êke, mô hình
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
	HS chữa bài tập 21 trang 108 – 109 SGK
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Cơng thức tính thể tích 
Ta thực hành thực nghiệm 
chiều cao của cột nước chỉ bằng chiều cao của lăng trụ như vậy: 
 Vchĩp = V lăng trụ = S.h
 V= Sh
(S là điện tích đáy, h là chiều cao)
Hoạt động 2: Ví dụ
HS đọc ví dụ trong SGK trang 123
Cạnh của tam giác đáy:
 a= R (cm)
diện tích tam giác đáy
 S = (cm2)
Thể tích của hình chóp
 V = (cm3)
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập
* thực hiện các bước vẽ hình chóp
 → →
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình chóp
Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình chóp 
Làm bài tập 44, 45, 46 trang 123 – 124 SGK và một số bài tập trong SBT
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tiết 66: 	LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu :
HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng.
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (Vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)
II). Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, Êke, mô hình
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ
Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBT
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tiết 67: 	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I) Mục tiêu :
HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng.
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (Vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)
II). Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, Êke, mô hình
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ
Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBT
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tuần 35: 	Tiết 68: 	ÔN TẬP CUỐI NĂM
I) Mục tiêu :
HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng.
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (Vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)
II). Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, Êke, mô hình
HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ
Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBT
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 8(14).doc