Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Tiến Dũng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Tiến Dũng

,Kiến thức:- Học sinh nắm được định nghĩa hình tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

2,Kỹ năng:- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiến đơn giản.

3, Thái độ:Vẽ hình nhanh và tính số đo góc chính xác.

4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên Học sinh

 - Thước thẳng, bảng phụ. Thước thẳng ,bảng nhóm .

III, Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành.

1. Ổn định

2.Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Chọn câu trả lời đúng

cho tứ giác ABCD có thì :

a, b, c, d,

Bài 2: Xem hình bên ta cắt tam giác ABC đều cạnh bằng 3 với

đoạn DE = EB = 1.Chu vi của tứ giác ACED còn lại là:

a, 6 b, 6,5

c, 7 d, 8

 

doc 234 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 	 Ngày dạy	:
Tiết 1: Đ1- tứ giác
I. Mục tiêu
1,Kiến thức :- Học sinh nắm được định nghĩa hình tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2,Kỹ năng:- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiến đơn giản.
3, Thái độ :Vẽ hình nhanh và tính số đo góc chính xác.
4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên
Học sinh
 - Thước thẳng, bảng phụ.
Thước thẳng ,bảng nhóm . 
III, Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành.
1. ổn định
2.Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng
cho tứ giác ABCD có thì :
a, 
b, 
c, 
d, 
A
C
B
D
1
Bài 2: Xem hình bên ta cắt tam giác ABC đều cạnh bằng 3 với 
đoạn DE = EB = 1.Chu vi của tứ giác ACED còn lại là: 
a, 6
b, 6,5
c, 7
d, 8
3. Bài mới E
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
 Treo h.1 
Quan sát, nhận xét
Định nghĩa: ( SGK/64)
+Tứ giác ABCD hoặc BCDA hoặc.
+ Các điểm điểm A, B,C, D là các đỉnh
Nêu định nghĩa tứ giác
- Học sinh phát biểu định nghĩa
? Một hình là tứ giác nếu thỏa mãn nnhững điều kiện nào?
Giáo viên giới thiệu một vài đỉnh, cạnh, học sinh bổ sung
1. Gồm 4 đoạn thẳng khép kín
2. Bất kì hai đoạn thẳngnào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh
?H.2 có là tứ giác không? Vì sao
? Trả lời ?
? * Tứ giác lồi ( SGK/65)
* Chú ý: (SGK/65) 
+ Tứ giác ABCD hình là tứ giác lồi.
? Vậy thế nào là tứ giác lồi
+ Hai đỉnh thuộc cùng 1 cạnh gọi là 2 đỉnh kề nhau
? Làm ?2 /65SGK
?2 
Hai đỉnh không kề nhau 
-> đối nhau
+ Hai cạnh không kề nhau gọi là 2 cạnh đối nhau
Hai cạnh cùng xuất phát tại 1 đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau
- Học sinh làm và nhận xét 
Giáo viên : Vậy viết tên tứ giác theo thứ tự đỉnh kề nhau
* Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác
? Làm ? 3
? Tính tổng 4 góc của tứ giác ABCD
như thế nào?
? Phát biểu lại định lý (SGK/65)
a. Tổng bà góc của một tam giác bằng 1800
- Kẻ đường chéo BD (AC) rồi dựa vào tính chất tổng 3 góc của một tam giác
- Học sinh trả lời miệng -> kết luận
2. Tổng các góc của một tứ giác
Định lý: SGK/65
*Hoạt động 3: Củng cố-GV treo bảng phụ bài trắc nghiệm 1,HS dùng biển chữ cái để chọn đáp án, sau đó là bài 2.
? Làm 1/66SGK + Bốn học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một phần
H.5 
a./ Tứ giác ABCD: x = 3600 - ( 1100 + 1200 + 800 ) = 500 
b./ Tứ giác EFGH: x = 3600 - ( 900+ 900 + 900) = 900
c./ Tứ giác ABDE: x = 3600 - ( 650 + 900 + 900) = 1150 
d./ Tứ giác IKMN: x = 3600 - (900 + 1200 + 750) = 750 
H.6 	a./ Tứ giác PSRQ: x = 
b./ Tứ giác MNPQ: 3x + 4x + x + 2x = 3600, 10x = 3600 - > x = 360
Bài 2/66: Còn thời gian học sinh giải tiếp 
	a./ Tính góc trong còn lại h.7a	D = 3600 - ( 750 + 900 + 1200) = 750 
	Do đó A1 = 1050 ; B1 = 900 	, C1 = 600, D1 = 1050
	b./ Học sinh làm . 
 Nhận xét: tổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 3600 ( mỗi đỉnh lấy góc ngoài)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. 
- Học thuộc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Nắm các đỉnh kề, đỉnh đối, cạnh kề, đối, điểm trong ( ngoài), đường chéo.
 - Làm bài 3, 4, 5/67 SGK đọc có thể em chưa biết trang 68.
 * Hướng dẫn tự học: Đọc bài “ hình thang” và làm bài tập ?1; ?2.
 Ngày soạn	 Ngày dạy :
Tiết 2: Đ2 - Hình Thang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
2 . Kĩ năng :- Học sinh biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
	- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
3. Thái độ:HS vẽ và tính số đo các góc của hình thang một cách chính xác.
4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên
Học sinh
- Thước kẻ, ê ke, bảng phụ.
 Thước thẳng ,bảng nhóm . Biển chữ cái A B ,C, D. 
III, Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập thực hành.
IV,Tiến trình giờ học :
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
Chọn câu trả lời đúng 
* Cho tứ giác abcd có góc = 1100 , = 600 , = 1200 khi đó 
A. 700	B. 800	C. 900	D. 1000
3. Bài mới: 
* Bài tập Trắc nghiệm: Bài 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a, Hình thang có ba góc tù, một góc nhọn.
b, Hình thang có ba góc vuông, một góc nhọn.
c, Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất hai góc nhọn.
d, Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù.
A
D
B
C
x
y
75o
Bài 2: Tính số đo x, y trên hình bên, biết rằng 
ABCD là hình thang (đáy AB, CD)
a, x = 90o , y = 105o
b, x = 90o , y = 115o
c, x = 105o , y = 90o
d, x = 90o , y = 75o
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ghi bảng
* Hoạt động 1: Định nghĩa
? Treo h.13SGK. học sinh trả lời câu hỏi.
? Vì sao AB//CD, vị trí AB, CD
AB//CD
Vì A + D = 1800 (dấu hiệu)
1. Định nghĩa: SGK/69
AB//CD
hoặc BC//AD
 Tứ giác ABCD có AB//CD 
-> Tứ giác ABCD là hình thang
? Vậy hình thang là gì? 
?Nếu tứ giác ABCD là hình thang thì ta suy ra được điều gì? 
+ Giáo viên nêu điều ngược lại.
+ Học sinh phát biểu ( 3 học sinh) 
+ AB//CD hoặc BC//AD
Tứ giác ABCD là 
hình thang 
- Cạnh đáy: AB; CD
- Cạnh bên: AD; BC
+ Đường cao: AH
? Vẽ hình thang như thế nào?
Giáo viên nêu các yếu tố hình thang
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ vào vở
? Tìm hình ảnh hình thang trong thực tế.
?1 SGK/69
a./
b./ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau
Làm ?1/69 SGK
? a./ Chỉ ra các yếu tố của hình thang tìm được.
+ Để 1 tứ giác là hình thang ta phải xét hai cặp cạnh đối có // với nhau không? 
? Giải thích vì sao H a,b là hình thang
? H.c Không là hình thang
? 2
GT Hình thangABCD 
 (AB//CD) có AD//BC
KL AD = BC
 AB = CD
? Làm ?2 Hai học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
? Qua bài tập, em nhận xét gì về hình thang có hai cạnh bên //; hai cạnh đáy bằng nhau
? Trả lời b./
- Học sinh (2) đồng thời lên bảng làm a,b
+ Học sinh nhận xét 
CM: ( HS chứng minh)
GT Hình thangABCD 
 (AB//CD) có AB=CD
KL AB// BC
 AD=BC
*Hoạt động 3: Hình thang vuông
Giáo viên vẽ hình và nêu
? Thế nào là hình thang vuông? 
? Tính D
? Tìm đường cao của hình thang ABCD
? Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta chứng minh như thế
nào?
CM: ( HS chứng minh) 
* Nhận xét SGK/70
2. Hình thang vuông
Định nghĩa: SGK/70
ABCD là hình thang vuông
Hình thang ABCD: AB//CD 
A = 900
*Hoạt động 4: Củng cố
GV treo bảng phụ ghi các bài 1, 2. HS dùng biển chữ cái A, B, C, D để chọn đáp án.
( HS giải thích các câu sai).
? Làm bài 7/SGK/71 + Làm bài 10/71 SGK 
*Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc bài, làm bài 6, 8, 9 /71SGK
+ Đọc trước bài: Hình thang cân 
Hướng dẫn : Bài 8 : Sử dụng tính chất tổng hai góc trong cùng phía thì bù nhau .
 Bài 9 : Tam giác ABC có AB = BC nên tam giác cân tại đỉnh B nên :
 góc BAC = góc BCA ; góc BAC = góc CAD => góc BCA = góc CAD 
Mà hai góc ở vị trí so le trong => AD// BC => ABCD là hình thang .
*Hướng dẫn tự học:
- Tìm ví dụ thực tế tương tự H22/71- SGK và cho biết trên hình đó có bao nhiêu hình thang, chỉ rõ cạnh bên và đáy trong từng trường hợp.
Ngày soạn: Ngày dạy:	
 tiết 3: hình thang cân
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Kĩ năng :- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng mình, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
3. Thái độ: Vẽ hình nhanh và tính số đo góc chính xác.
4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học.
II./ Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
 -Thước thẳng thước đo góc, giấy kẻ ô
 -Thước thẳng ,thứơc đo góc,giấy kẻ ô vuông. Biển chữ cái A,B,C,D.
III/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập thực hành.
IV./ Tiến trình giờ học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a, Trong một hình thang 2 góc kề một cạnh đáy ...
b, Một hình thang có 2 cạnh bên song song thì ...
c, Một hình thang có 2 cạnh đáy ... thì 2 cạnh bên ...
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB// CD). Biết góc A = 1200, góc C = 600. Số đo của góc D là
a, 1200
b, 600
c, 700
d,1000
* Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Hình thang cân có một góc bằng 50o . Hiệu giữa hai góc kề một cạnh bên là 
a, 130o
b, 100o
c, 80o
d, 50o
3. Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của hS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Định nghĩa
? Thế nào là hình thang cân.
? Tứ giác cần điều kiện gì để trở thành hình thang cân
+ Giáo viên nhấn mạnh định nghĩa, nêu chú ý.
+ Treo bảng phụ? 2 hình 24 SGK
? Nói hình thang cân ABCD đáy AB và CD em hiểu thế nào? 
? Làm ?2/72SGK
?a./ HS Giải thích
1. Định nghĩa: (SGK/72) 
Tứ giác ABCD là 
hình thang cân 
( đáy AB,CD)
+ Chú ý: (SGK/72)
* Hoạt động3: Tính chất
AB//CD
C=D
Hoặc A=B
? Đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân. Nhận xét 
? Học sinh đọc định lý, vẽ hình, nêu GT,KL
2.Tính chất
Định lý 1
? Quan hệ cạnh bên AD và BC
? AD//BC thì AD = BC chứng minh chưa
+ AB//BC hoặc AD không // với BC
GT Hình thang cân ABCD 
 (AB//CD)
KL AD=BC
Chứng minh (SGK/73)
? Ta đi chứng minh trường hợp AD//BC
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh trường hợp 
Học sinh chú ý định 
Chú ý : SGK/73
Định lý 2: SGK /73
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết 
? Phát biểu định lý 3, ghi GT, KL
? Cách chứng minh một hình thang là cân
? HS làm ?3: Rút ra nhận xét
+ HS về nhà chứng minh Đ.lý 3
- Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau
3. Dấu hiệu nhận biết 
Đ.lý3: 
GT ABCD là h. thang 
 (AB//CD)
KL ABCD là h. thang cân
Chứng minh: (về nhà CM)
Dấu hiệu nhận biết h. thang cân ( SGK /74)
Hoạt động 5: Củng cố
 Bài 1 :( GV treo bảng phụ BT trắc nghiệm 1), HS dùng biển chữ cái để chọn kết quả.
Bài 2: (Bài 11/74-SGK )
H 30/74-SGK,độ dài các cạnh ô vuông là 1cm. Hình thang cân ABCD (AB//CD)
Kẻ AH CD. áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHD vuông tại H, ta được:
AD2=AH2+ HD2 =32 + 12 =9+1=10 ( vì AH=3cm, HD= 1cm)
=> AD =  cm.
Vậy AB=2cm, CD=4cm , AD=BC= cm.
Hoạt động 6: 
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
+ Làm bài tập 12 ->15/74 + 75SGK
*Hướng dẫn tự học: 
Vẽ H 32/75 -SGK của bài 19 ra giấy kẻ ôvuông,xác định điểm M để cùng với 3 điểm ... n tích toàn phần của hình chóp này là :
a, 384cm2
b, 336cm2
c, 244cm2
d, 240cm2
Câu2.
 Một hình chóp tam giác đều có cạnh bằng a. Diện tích xung quanh của hình chóp này là :
a, a2 
b, 2a2
c, 4a2
d, 4a2 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 2: Công thức tính thể tích
1./ Công thức tính thể tích
- Giáo viên giới thiệu: Có hai bình đựng nước, hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau. Lấy bình hình chóp múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ. Đo chiu cao cột nước trong lăng trụ từ đó rút ra nhận xét về thể tích của hình chóp với thể tích của lăng trụ.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng thao tác
- Học sinh lên bảng thao tác như giáo viên hướng dẫn. Nhận xét: Chiều cao của cột nước bằng 1/3 chiều cao của lăng trụ. Vậy thể tích của hình chóp bằng 1/3 thể tích của lăng trụ có cùng đáy và cùng chiều cao
- Giáo viên nói: Người ta cũng chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều
V = 
S: Diện tích đáy
h: Chiều cao
- Giáo viên cho học sinh áp dụng tính thể tích hình chóp biết cạnh hình vuông bằng 6cm, chiều cao 5 cm
* Hoạt động 3: Ví dụ
2./ Ví dụ
- Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ.
- Giáo viên vẽ hình lên bảng phụ (lưu ý vẽ phối cảnh)
- Học sinh vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên 
- Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (h, R). Gọi cạnh tam giác đều là a
Hãy chứng tỏ:
a./ a = 
b./ Diện tích tam giác đều (giáo viên gợi ý học sinh xét tam giác vuông BHI có 
HBI = 300)
a./ Tam giác vuông BHI có I = 900, HBI = 300, BH = R
(tính chất tam giác vuông)
Có BI2 = BH2 - HI2 (định lý Pitago)
Hãy sử dụng các công thức vừa chứng minh được để giải quyết bài toán
- Một học sinh lên bảng tính
Diện tích đáy là:
Thể tích của hình chóp
- Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc chú ý trang 123 sách giáo khoa
- H nhận xét và ghi bài
* Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 45/124 SGK
- Giáo viên yêu cầu tóm tắt đề bài
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm bài
a./ h = 12cm
a = 10cm
Tính V?
Học sinh làm bài vào vở, hai học sinh lên bảng làm
* Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
- Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác.
- Bài tập về nhà: Bài 46, 47 trang 124 sách giáo khoa
- Tiết sau luyện tập
 Ngày soạn : 10/5/ 09 Ngày dạy : 16/5/ 09(8A3) -Tuần : 36
Tiết 66. Luyện tập
I./ Mục tiêu
1./ Kiến thức
- Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác
2./ Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gấp, dán hình chóp, kỹ năng vẽ hình chóp đều.
3./ Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học
4./ Tư duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên
Học sinh
- Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ
- Thước kẻ, compa, bút chì
III/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình bài dạy:
1./ ổn định
Kiểm tra bài cũ
Câu1.
Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên 5cm, chiều cao của hình chóp là 4cm. Thể tích của hình chóp này là :
a, 24cm3
b, 60cm3
c, 20cm3
d, 72cm3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 46/124
- Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
- Hãy tính diện tích đáy và thể tích hình chóp?
- Giáo viên gợi ý: Diện tích đáy bằng bao nhiều, diện tích tam giác HMN yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính
Sđ = 6SHMN. Một học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vào vở
a./ Diện tích đáy của hình chữ nhật lục giác đều
Sđ =6.SHMN = 
Thể tích của hình chóp là:
- Tính độ dài cạnh bên SM. Muốn vậy ta phải xét tam giác nào? Em hãy nêu cách tính?
Tam giác SMH
- Học sinh nêu cách tính
b./ DSMH có: H = 900
SH = 35 cm; HM = 12cm
SM2 = SH2 + HM2 (định lý Pitago)
SM2 = 352 + 122 = 1369
=> SM = 37 cm
- Ta phải thông qua cách tính trong đoạn SK
- Tính SK
Tam giác vuông SKP có:
K = 90o; SP = SM = 37 cm
KP = 
SK2 = SP2 - KP2 (Định lý Pitago)
SK2 = 372 - 62 = 1333
=> SK = 36,51 cm
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
- Hai học sinh lên bảng tính
Sxq = p . d = 12 . 3 .36,51
ằ 1314,4 cm
Sđ = ằ 374,1 (cm2)
Stp = Sxq + Sđ 
= 1314,4 + 374,1 = 1688,5 (cm2)
Bài 49 (a, c)T 125 SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần c
- Học sinh hoạt động theo nhóm
a./ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp
- Đại diện hai nhóm học sinh lên bảng trình bày
a./ Sxq = p . d = 
Tam giác vuông SHI có:
H = 900; SI = 10 cm, HI = 3cm
SH2 = SI2 - HI2 (định lý Pitago)
SH2 = 102 - 32 = 91 => SH = 
c./ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm vẽ hình vào bài và tính theo yêu cầu
c./ Tam giác vuông SMB có
M = 900; SB = 17 cm
MB = 
SM2 = SB2 - MB2 = 172 - 82 = 225
=> SM = 15
Sxq = p . d =
Sđ = 162 = 256 (cm2)
Stp = Sđ + Sxq
= 480 + 256 = 736 (cm2)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học.
- Tiết sau ôn tập chương IV
- Làm các câu hỏi ôn tập chương
- Bảng tổng kết chương: Học sinh cần ôn khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình.
- Bài tập về nhà: Bài 52, 55, 57 trang 128, 129 sách giáo khoa
Ngày soạn : 17/4/ 09 Ngày dạy : 20/4/ 09(8A3) -Tuần : 36
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
- Về lý thuyết cần nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng )song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau) giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song và vuông góc)
- Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều.
Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình
Câu5: Biết và PQ = 5cm. Độ dài đoạn MN bằng:
	A, 3,75 cm	B, cm	C, 15 cm	D, 20 cm
Câu6: Trong hình 1 có MN // GK. Đẳng thức nào sau đây là sai:
Câu13: Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có bao nhiêu cạnh bằng CC': 
	A, 1 cạnh	B, 2 cạnh
	C, 3 cạnh	D, 4 cạnh
Câu14: Trong hình lập phương MNPQ.M'N'P'Q' có bao nhiêu cạnh bằng nhau:
	A, 4 cạnh	B, 6 cạnh	C, 8 cạnh	D, 12 cạnh
Câu15: Cho x < y. Kết quả nào dưới đây là đúng:
	A, x - 3 > y -3	B, 3 - 2x < 3 - 2y	C, 2x - 3 < 2y - 3	D, 3 - x < 3 - y
Câu16: Câu nào dưới đây là đúng:
	A, Số a âm nếu 4a 5a	
	C, Số a dương nếu 4a < 3a	D, số a âm nếu 4a < 3a
Câu17: Độ dài đoạn thẳng AD' trên hình vẽ là:
	A, 3 cm B, 4 cm	C, 5 cm	D, Cả A, B, C đều sai
Câu18: Cho số a hơn 3 lần số b là 4 đơn vị. Cách biểu diễn nào sau đây là sai:
	A, a = 3b - 4	B, a - 3b = 4	 C, a - 4 = 3b	D, 3b + 4 = a
Câu19: Trong hình vẽ ở câu 17, có bao nhiêu cạnh song song với AD:
	A, 2 cạnh	B, 3 cạnh	C, 4 cạnh	D, 1 cạnh
Câu20: Độ dài x trong hình bên là:
	A, 2,5	B, 2,9	C, 3	D, 3,2 
Câu21: Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào dưới đây:
	A, - 2,5x = 10	B, 2,5x = - 10	
	C, 2,5x = 10	D, - 2,5x = - 10 
Câu22: Hình lập phương có:
	A, 6 mặt,6 đỉnh, 12 cạnh B, 6 định, 8 mặt, 12 cạnh 
	C, 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D, 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Câu23: Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai: 
	A, ΔPQR ∽ ΔHPR	B, ΔMNR ∽ ΔPHR	
	C, ΔRQP ∽ ΔRNM	D, ΔQPR ∽ ΔPRH
Câu24: Trong hình vẽ bên có MQ = NP, MN // PQ. Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng::
	A, 1 cặp	B, 2 cặp	
	C, 3 cặp	D, 4 cặp 
Câu25: Hai số tự nhiên có hiệu bằng 14 và tổng bằng 100 thì hai số đó là:
	A, 44 và 56	B, 46 và 58	C, 43 và 57	D, 45 và 55 
Câu26: ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6, AC = 8 thì AH bằng: 
	A, 4,6	B, 4,8	C, 5,0	D, 5,2
Câu27: Cho bất phương trình - 4x + 12 > 0. Phép biến đổi nào sau đây là đúng:
	A, 4x > - 12	B, 4x 12	D, 4x < - 12
Câu28: Biết diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2 . Thể tích hình lập phương đó là:
	A, 36 cm3	B, 18 cm3	C, 216 cm3	D, Cả A, B, C đều sai
Câu29: Điền vào chỗ trống (...) những giá trị thích hợp:
	a, Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là 1cm, 2cm, 3cm thì thể tích của nó là V =.............
	b, Thể tích hình lập phương cạnh 3 cm là V =....................
Câu30: Biết AM là phân giác của  trong ΔABC. Độ dài x trong hình vẽ là:
	A, 0,75	B, 3	
	C, 12	D, Cả A, B, C đều sai
	Hình vẽ câu 30
________________________________________________
g của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 
Tam giác
Hình vuông
Hình chữ nhật
- Giáo viên đưa các hình vẽ lên bảng phụ sau đó yêu cầu học sinh điền công thức và ký hiệu
Hình thoi
Hình bình hành
Hình thang
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Giáo viên đưa bài tập sau lên bảng phụ
1./ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
Đúng
2./ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Sai
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 35 T129
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài bài 35T129 SGK
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- Nêu cách tính diện tích hình thoi
- Sht = a x h = 
Chứng minh: DADC có
AD = DC và D = 60o
=> DADC đều
Bài 41/ T132
Bài 41 /T132 SGK
- Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
a./ Hãy nêu cách tính diện tích DDBE?
a./
b./ Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK?
b./ SEHIK= SECH - SKCI
Bài 161/ T177
Bài 161 T177/ SBT
Giáo viên vẽ hình lên bảng
- 1 học sinh đọc đề bài
a./ Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành?
? Em có nhận xét gì về tứ giác DEHK? 
?Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành?
- Học sinh có thể nêu một số cách chứng minh
- Học sinh trả lời miệng
a./ Tứ giác DEHK có
EG=GK=(G là trọng tâm)
DG = GH = 
Vậy tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
b./ DABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?
b./ Tứ giác DEHK là hình bình hành (cmt)
Để hình bình hành DEHK là hình chữ nhật
úHD = EK ú BD = CE
ú DABC cân tại A
c./ Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?
Nếu BD ^ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc với nhau
- Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng phụ
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lý thuyết chương I và chương II theo hướng dẫn ôn tập, làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình)
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • docGa hinh 8 hay.doc