GV: yêu cầu 2 HS giải bài trên bảng
Tóm lại: Các hình 1a; 1b; 1c gọi là tứ giác hình 2 không gọi là tứ giác
? Vậy em hiểu tứ giác là hình như thế nào.
Làm ?1.
GV: Phân công nhóm (hai bàn một nhóm) hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
GV: Quan sát học sinh thảo luận, hướng dẫn nhóm học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV: Tứ giác mà có tính chất như hình 1a gọi là tứ giác lồi.
Vậy tứ giác lồi là gì?
Tứ giác 1b; 1c có là tứ giác lồi không ? Vì sao ?
Hãy thực hiện ?2
GV: Nhắc lại khái niệm
- đỉnh đối, đỉnh kề
- Cạnh đối, cạnh kề
- Góc, góc đối
- Điểm trong, điểm ngoài của tứ giác.
GV yêu cầu HS xác định:
- đỉnh đối, đỉnh kề ?
- Cạnh đối, cạnh kề ?
- Góc, góc đối ?
- Điểm trong, điểm ngoài của tứ giác ?
GV: gọi một HS lên bảng
Ngày soạn:17/ 08/ 2009 Lớp dạy 8A .Tiết 4, Ngày dạy:20/ 08/2009, Sĩ sốVắng Lớp dạy 8B .Tiết 3, Ngày dạy:20/ 08/2009, Sĩ sốVắng ChươngI Tứ giác Tiết:1 tứ giác I Mục tiêu: a, Kiến thức. - Học sinh nắm được khái niệm, nhận dạng được tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong của một tứ giác lồi. b, Kĩ năng. - Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của tứ giác, tính góc của tứ giác qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tam giác 1800) - Vận dụng vào giải một số bài toàn toán thực tế. c, Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. - Có ý thức trong hoạt động học tập. II Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. + Học sinh:Thước thẳng, compa. III tiến trình bài dạy. 1, Kiểm tra bài cũ: 2,Bài mới.GV Giới thiệu chương trình hình học lớp 8 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 Xây dựng ĐN GV treo bảng phụ H1,H2 (SGK Tr- 64). Tìm các đoạn thẳng của các hình.? Các hình 1a; 1b; 1c; 2 có đặc điểm gì giống nhau Các hình 1a; 1b; 1có đặc điểm gì khác với hình 2 GV: yêu cầu 2 HS giải bài trên bảng Tóm lại: Các hình 1a; 1b; 1c gọi là tứ giác hình 2 không gọi là tứ giác ? Vậy em hiểu tứ giác là hình như thế nào. Làm ?1. GV: Phân công nhóm (hai bàn một nhóm) hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi trong SGK. GV: Quan sát học sinh thảo luận, hướng dẫn nhóm học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV: Tứ giác mà có tính chất như hình 1a gọi là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là gì? Tứ giác 1b; 1c có là tứ giác lồi không ? Vì sao ? Hãy thực hiện ?2 GV: Nhắc lại khái niệm - đỉnh đối, đỉnh kề - Cạnh đối, cạnh kề - Góc, góc đối - Điểm trong, điểm ngoài của tứ giác. GV yêu cầu HS xác định: - đỉnh đối, đỉnh kề ? - Cạnh đối, cạnh kề ? - Góc, góc đối ? - Điểm trong, điểm ngoài của tứ giác ? GV: gọi một HS lên bảng làm bài GV: Quan sát học sinh làm bài ? Nhận xét bài làm của bạn trên bảng? GV:? Nhận xét bài làm HĐ2 Tìm hiểu tổng các góc của 1 tứ giác. Hãy Thực hiện ?3 GV: yêu cầu hs đọc đề bài, làm ra giấy nháp Gợi ý: Dựa vào tính chất tổng ba góc trong một tam giác để tín tổng các góc trong một tứ giác. Do đó hãy tìm cách “chia” tứ giác thnàh hai tam giác. - Nối A với C - Tìm tổng các góc trong của tam giác ABC và ADC. - Sau đó tìm tổng các góc của tứ giác ABCD Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét chung bài làm (thống nhất kết quả) Qua ?3 em rút ra tính chất gì của tứ giác. HĐ4 Luyện tập Quan sát các hình trong bài tập 1(H5,H6) trả lời: 1,Các tứ giác này là tứ giác gì ? 2)Tìm số đo x của Hình 6. HS: Quan sát hình trên hình vẽ - các đoạn thẳng của các hình: 1a: AB; BC; CD; DA 1b: AB; BC; CD; DA 1c: AB; BC; CD; DA H2: AB; AD; BC; CD; BD - Là các hình có các đoạn thẳng khép kín. - Các hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đọan thẳng khép kín không có hai đoạn nào cùng nằm trên cùng một đường thẳng, Hình 2 gồm 6 đoạn thẳng khép kín trong đó có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng. - Tứ giác là hình gồm 4 đọn thẳng khép kín trong đó không có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng Các nhóm thảo luận. - Các nhóm báo cáo kết quả Nêu ĐNqua ?1 hs trả lời H/S chú ý theo dõi GV hướng dẫn HS lên bảng làm bài Mỗi h/s lên điền 1 ý. h/s dưới lớp tự làm vào vở - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) H/S chú ý theo dõi và ghi bài H/S làm ?3. Làm theo y/c H/S làm bài dựa vào đ/l tổng 3 góc của 1tam giác để giải thích H/S tính tổng 3 góc trong của tam giác ABC và ADC Tính tổng của từng tam giác. 1h/s lên trình bày H/s dưới lớp làm bài vào vở H/s nêu đ//l (sgk) H/s quan sát H5(sgk)tr/66 Trả lời miệng 1, H/s tự làm kết quả trả lời miệng Định nghĩa. H1,2(SGK)Tr/64) (Bảng phụ) *Định nghĩa: (SGK – Tr64) + Tứ giác ABCD hay BCDA , CDAB, DABC. + Các điểm A; B; C; D là các đỉnh. + Các đoạn AB; BC; CD ; DA là các cạnh. ?1: - ở hình 1a nếu ta kẻ bất kỳ đường thẳng nào qua cạnh của tứ giác thì tứ giác luôn nằm về một nửa mặt phẳng. *ĐN Tứ giác lối SGKtr/65 *Chú ý: (sgk)tr/65 ?2 (Bảng phụ) 2,Tổng các góc của một tứ giác. ?3 Tổng các góc trong 1tam giác bằng 1800 (Đ/L tổng ba góc trong của một tam giác) b) - Xét ΔABC có: + + =1800(1) (Theo Đ/L tổng ba góc trong của một tam giác ) - Xét ΔACD có: + + = 1800(2) Từ (1) và (2) suy ra Góc: +++++=3600 Hay: Định lí (SGK – Tr65) 3,Luyện tập Bài tập1(sgk)tr66 1, 2, H5 a, x=3600- (1100+1200+800) =500 b, x=3600- (900+900+900) =900 c, x=3600-(900+900+650) =1150 H6 a,x =3600 - (650+950):2 =1000 b, 10x = 3600 x = 360 HĐ5. Hướng dẫn về nhà. * Học thuộc các khái niệm, tính chất trong bài. * Làm bài: 3,4,5 (SGK- Tr67) *“ Đọc mục có thể em chưa biết” * Đọc trước bài2 *********************************************** Ngày soạn:18/ 08/ 2009. Lớp dạy 8A .Tiết 1, Ngày dạy: 21/ 08/ 2009, Sĩ sốVắng Lớp dạy 8B .Tiết 3, Ngày dạy:21/ 08/ 2009, Sĩ sốVắng Tiết 2: Hình thang I Mục tiêu: a, Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hìnhthang vuông, Các yếu tố của hình thang, chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. b, Kĩ năng: - Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang, hình thang vuông, tính góc của hình thang, hình thang vuông qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tứ giác lồi bằng 3600) - Vận dụng vào giải một số bài toán thực tế. - Có kỹ năng nhận dạng hình thang ở các dạng khác nhau. c, Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, có ý thức trong giờ học. II Chuẩn bị: + Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, thước đo góc, thước tam giác vuông, bảng phụ + Học sinh: Thước đo góc, thước kẻ, bài tập về nhà. III Hoạt động trên lớp. 1, Kiểm tra bài cũ: . ĐN Tứ giác ABCD? Tứ giác lồi là tứ giác ntn? Chỉ ra các yếu tố của nó (đỉnh,cạnh,góc,đường chéo) 2,Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 Xây dựng ĐN GV: Treo bảng phụ hình vẽ 13 ? Nhận xét mối quan hệ giữa các cạnh AB và DC của tứ giác. ? AB và CD có song song với nhau hay không GV: Tứ giác như trên bảng (hình 13) gọi là hình thang ? Vậy tứ giác như thế nào thì được gọi là hình thang GV: Giới thiệu ABCD là hình thang GV treo bảng phụ vẽ hình 15 (SGK – Tr69) Để biết một tứ giác có là hình thang hay không ta dựa vào điều kiện gì.? Gọi h/s khác nhận xét bài của bạn. Hai góc kề cùng một đáy của hình thang có tông bằng bao nhiêu.? GV: Nhận xét chung ý kiến của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác. ? Chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh ntn ? Làm ?2 Thực hiện theo nhóm lớn Tổ 1+2 làm ý a Tổ 3+4 làm ýb ? Nhận xét bài làm của bạn GV tổng kết lại bài làm của HS Tương tự như vậy hãy chứng minh câu b GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. Nhận xét bài làm của bạn GV tổng kết bài làm của HS. ? Qua ?2 các em rút ra kết lu luận như thế nào khi: - Hình thang có hai cạnh bên song song -Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau HĐ2:Hình thang vuông Quan sát hình 18 (SGK – Tr 70) Nhận xét hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt. GV: Hình thang ở hình 18 gọi là hình thang vuông. ? Hình thang như thế nào gọi là hình thang vuông ? HS: Quan sát hình trên bảng phụ Ta có AB//DC vì: và góc là hai góc trong cùng phía Tứ giác có hai cạnh đối song song với nhau thì được gọi là hình thang HS: Quan sát hình trên bảng phụ suy nghĩ làm bài Dựa vào ĐN trả lời - 1 HS trả lời - Một học sinh nhận xét câu trả lời của bạn qua bạn trả lời.(sửa sai nếu có) - H/s nêu 2 góc kề của hình thang - Học sinh nghe kết quả ghi nhớ kiến thức. Dựa vào tứ giác có hai cạnh song song - HS cả lớp đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu cầu bài toán - HS nối D với B tứ giác ABCDcó AB//CD AC=BD (các cặp cạnh tương ứng) - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn. (sửa sai nếu có) - 1 HS làm bài trên bảng AB//DC => góc B1= D1 AB= DC => ΔABD = ΔCDB (c.g.c) => AD= BC, góc B2 = D2 => AD//BC -HS dưới lớp làm bài - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) -Hình thang có hai cạnh bên song song thì có cạnh đối bằng nhau -Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau - HS ghi nhớ tính chất - Hình thang có góc vuông - Hình thang có góc vuông gọi là hình thang vuông 1,ĐN 1. Định nghĩa. Hình 13 (SGK – Tr69) + Tứ giác ABCD có AB//CD => ABCD gọi là hình thang ĐN: Tứ giác ABCD có AB//CD => ABCD gọi là hình thang + AB, DC là cạnh đáy. + AD, BC là cạnh bên + AH là đường cao. ?1 a) Tứ giác ABCD ; FEHG là hình thang. Tứ giác INKM không là hình thang. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. (Tổng bằng 180 độ) ?2(sgk)tr7 a, GT: ht ABCD AB// BC KL: AD = BC, AB = CD tứ giác ABCD có: AB// CD => . AD// BC => ta có ΔABD = ΔCDB (c.g.c) AB = DC; AC=BD (các cặp cạnh tương ứng) b) AB = CD AB// DC =>,AB = DC => ΔABD = ΔCDB (c.g.c) => AD =BC, => AD// BC Nhận xét: + Hình thang ABCD có: AB// DC: Nếu AD// BC => AD=BC; AB = DC Nếu AB = DC => AD = BC; AD// BC 2 Hình thang vuông + Tứ giác ABCD có AB// CD = => = Ta goi ABCD là hình thang vuông ĐN: (SGK – Tr 70) IV Củng cố: Bài tập 6: -Nêu cách làm bài ? - Gợi ý: Dùng êke vuông góc kiểm tra. Bài tập 7: a) ABCD có AB// CD => = ? => = ? = ? => = ? b) Tìm => = ? bài tập 8. Dựa vào tính chất tổng 4 góc của tứ giác. V. Hướng dẫn về nhà. 1. Học thuộc các khái niệm, tính chất trong bài. 2. Làm bài tập: 9, 10 (SGK- Tr71) Hướng dẫn bài 9 Chứng minh AB//CD ******************************************* Ngày soạn:24/ 08/ 2009 Lớp dạy 8A .TiếtNgày dạy2009Sĩ sốVắng Lớp dạy 8B .TiếtNgày dạy2009Sĩ sốVắng Tiết3: Hình thang cân I Mục tiêu: a,Kiến thức: -Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang cân. - Vận dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân vào tính toán, chứng minh. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân. b,Kĩ năng. - Có kỹ năng nhận dạng hình thang cân ở các dạng khác nhau. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh. c Thái độ. - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động học tập khác IIChuẩn bị *Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, thước đo góc, thước tam giác vuông, bẳng phụ *Học sinh: Thước đo góc, thước kẻ, bài tập về nhà. III Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 8 trong SGK – Tr71 Gợi ý: Sử dụng tính chất tổng 4 góc của tứ giác bằng 3600 HS2: Cho hình vẽ chứng minh rằng AD =BC 2 Bài học. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Định nghĩa. GV treo hình 23 lên bảng phụ. GV trên hình vẽ có gì đặc biệt? GV Những hình thang mà có hai góc kề một đáy bằnh nhau thì được gọi là hình t ... lớp thành 4 nhúm, mỗi dóy bàn làm 1 nhúm. Đề bài đưa lờn bảng phụ cú kốm theo hỡnh vẽ của 5 cõu. GV nhắc lại: Diện tớch tam giỏc đều cạnh a bằng GV gợi ý: Diện tớch lục giỏc đều bằng 6 diện tớch tam giỏc đều cạnh a. GV: Diện tớch hỡnh thang cõn ở đỏy bằng 3 diện tớch tam giỏc đều cạnh a Theo dõi các nhóm giải BT Bài 52tr128sgk Stp= ? Hãy tính diện tích từng hình chữ nhật. Tổng diện tích = ? *S hthang = ? Stp =? Bài 54 SGKtr128. SABCD = ? Hãy tính DE,DF =? S DEF = ? a,Lượng bê tông cần dùng là bao nhiêu? Số chuyến xe là bao nhiêu xe? HS hoạt động theo nhúm. Dóy 1 a. Dóy 2 b, Dóy 3c, Dóy 4 d, H/s vẽ hình theo mẫu Stp= S 4hcn + 2Shtcân h/s tính 4 diện tích hình chữ nhật Tổng (34,5 +69 +80,5) =184 (cm2) H/s nêu công thức tính Stp= 184+28,44=212,44(cm2) SABCD = 4,2.5,1 =21,42(cm2) S DEF = (cm2) V = S.h 0,596 : 0,06 = 9,9 II Bài tập. Bài 51 trang 127 SGK. a) Sxq = 4ah STP = 4ah + 2a2 = 2a( 2h + a) V = a2h. b) Sxq = 3ah. STP = 3ah + = a( 3h + ) V = c) Sxq = 6ah. Sđ = STP = 6ah + = 6ah + V = d) Sxq = 5ah. Sđ = STP = 5ah + 2. = 5ah + = a(5h + V = h Bài 52tr128sgk Stp= S 4hcn + 2Shtcân *S 4hcn lần lượt là. 3,0 . 11,5 = 34.5 (cm) 6,0 .11,5 = 69 (cm) 2.(3,5.11,5) = 80,5 (cm) Tổng (34,5 +69 +80,5) =184 (cm2) *S hthang. BH2 = 3,52 – 1,52 = 10 BH = 3,16 Sđ = 2.Sđ =2.14,22=28,44 Stp= 184+28,44=212,44(cm2) Bài 54 SGKtr128. SABCD = 4,2.5,1 =21,42(cm2) DE = 4,2 – 2,5 =2,05 DF = 5,1 – 3,6 =1,5 S DEF = (cm2) SABCDFE = 21,42 – 1,54 = 19,88 a,Lượng bê tông. V = S.h = 19,88.0,03 = 0,596 (m3) b,Số chuyến xe là. 0,596 : 0,06 = 9,9 Vì số xe là số nguyên là tròn 10 chuyến. HĐ3 Hướng dẫn BTVN. *Về lớ thuyết cần nắm vững vị trớ tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuụng gúc, chộo nhau), giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuụng gúc). *Nắm vững khỏi niệm hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương, hỡnh lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hỡnh chúp đều. *Về bài tập cần phõn tớch được hỡnh và ỏp dụng đỳng cỏc cụng thức tớnh diện tớch Lớp dạy 8A .Tiết Ngày dạy / 5 /2009Sĩ số 35 vắng Tiết 68. ôn tập chương IV (Tiết 2). I Mục tiêu. a,Kiến thức. HS được hệ thống húa cỏc kiến thức về hỡnh lăng trụ đứng và hỡnh chúp đều đó học trong chương. b,Kĩ năng. Vận dụng cỏc cụng thức đó học vào cỏc dạng bài tập (nhận biết, tớnh toỏn) Thấy được mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức đó học với thực tế. c,Thái độ. Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động học tập nhóm. II Chuẩn bị. *GV : Hỡnh vẽ phối cảnh của hỡnh hộp lập phương, hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lăng trụ đứng tam giỏc, hỡnh chúp tam giỏc đều, hỡnh chúp tứ giỏc đều. Bảng tổng kết hỡnh lăng trụ, hỡnh hộp, hỡnh chúp đều. (trang 126, 127 SGK). Bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi, bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bỳt dạ. *HS : Làm cỏc cõu hỏi ụn tập chương và bài tập. ễn tập khỏi niệm cỏc hỡnh và cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch cỏc hỡnh. Thước kẻ, bỳt chỡ, bảng phụ nhúm, bỳt dạ. III Các hoạt động dạy học. 1,Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp khi ôn tập) 2,Ôn tập. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ2 Tiếp tục ôn tập phần BT Bài tập 55(sgk) Hãy tìm mối liên hệ giữa các đoạn AB; BC; DC; AD. Hãy điền những số liệu chưa biết vào bảng? GV chốt lại kiến thức. Bài tập 56(sgk) Hãy cho biết hình dạng của lều? Hãy tính thể tích của lều? Diện tích bạt cần dùng được tính như thế nào? Số vải bạt cần để dựng lều là? Sđ =? Stp = ? Bài 57 trang 129 SGK. Tớnh thể tớch Hỡnh chúp đều (h.147) Diện tớch đỏy của Hỡnh chúp là? Gọi h/s nhận xét lưu ý theo hướng dẫn của GV HS: áp dụng định lý Pi-ta-go vào các tam giác vuông ABD; DBC, ta tính được AD = 3; CD = 6; BC = 6; AB = 9 HS lên trình bày, điền số. HS nêu cách làm. H/S tính thể tích của lều. HS trình bày. Stp =Sxq + 2Sđ Sđ =.3,2.1,2=1,92 (cm2) Stp = 18 +2.1,92 =21,84 (cm2) h/s nêu nội dung BT Tớnh thể tớch Hỡnh chúp đều H/s trả lời miệng Sđ = h/s ghi bài II,Bài tập.Bài 55tr128 SGK. AB BC CD AD 1 2 2 2 3 7 2 9 11 12 20 25 Bài tập 56(sgk) Lều là một hình lăng trụ đứng tam giác. A,Thể tích của lều là: V = S.h = .3,2.1,2 .5=9,6 ( m3) b, Số vải bạt cần để dựng lều là: Sxq = p.h = (2+2+3,2).5 = 18 Sđ =.3,2.1,2=1,92 (cm2) Stp = 18 +2.1,92 =21,84 (cm2) Bài 57 trang 129 SGK. BC = 10cm AO = 20cm Diện tớch đỏy của Hỡnh chúp là: Sđ = V = HĐ3 Hướng dẫn BTVN. *Lớ thuyết cần nắm vững vị trớ tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuụng gúc, chộo nhau), giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuụng gúc). * Nắm vững khỏi niệm hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương, hỡnh lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hỡnh chúp đều. *Về bài tập cần phõn tớch được hỡnh và ỏp dụng đỳng cỏc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch cỏc hỡnh. *Làm các bài tập ôn tập cuối năm 1,2,3,4.5.6 SGKtr132. *Tiết sau ôn tâp cuối năm. Lớp dạy 8A .Tiết Ngày dạy / 5 /2009Sĩ số 35 vắng Tiết 69. ôn tập cuối năm(Tiết 1) I Mục tiêu: A,kiến thức. Hệ thống lại cho hs các kiến thức cơ bản của chương tứ giác; tam giác đồng dạng. b,Kĩ năng. Củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán. c,Thái độ. Có ý thức trong học tập và các hoạt động nhóm,rè tính kiên trì trong khi gặp bài tập khó khi vẽ hình. IIChuẩn bị: *GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo. * HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà. IIICác hoạt động dạy học. 1,Kiểm tra bài cũ (Kừt hợp khi ôn tập) 2,Ôn tập. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1 Ôn tập lí thuyết Cho hs báo cáo việc chuẩn bị hệ thống lý thuyết theo nhóm. Cho các hs khác bổ sung. Đại diện các nhóm trình bày Nhóm trưởng trình bày. hs khác bổ sung. I Lý thuyết. - Chương tứ giác - Chương diện tích đa giác. - Chương tam giác đồng dạng. - Chương hình không gian. HĐ2 Bài tập. Bài tập 3(sgk) tr132 Tứ giác BHCK là hình gì? BHCK là hình thoi khi nào? Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì? BHCK là hình chữ nhật khi nào? Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì? Gọi 1 hs lên bảng trình bày. Các hs khác nhận xét. Bài tập 4(sgk)tr132 Tứ giác MKNE là hình gì? MENK là hình thoi khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì? MENK là hình chữ nhật khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì? MENK là hình vuông khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì? Gọi 1 hs trình bày. GV chốt lại kiến thức. Bài tập 6(sgk) Muốn chứng minh ME là đường trung bình của ACK ta làm thế nào? Khi đó BC =? Vì sao ? Theo dõi h/s thực hiện HS đọc đề, chuẩn bị 3ph. HS tứ giác BHCK là hình bình hành. BH = CH AB = AC Tam giác ABC cân tại A BH BK ABC vuông tại A. 1 hs lên bảng trình bày HS đọc đề, chuẩn bị 3ph MN EK AB BC AB = 2.BC MN = EK AB = 2.BC hs trình bày. 1 hs trình bày. h/s trả lời miệng Kẻ ME//AK ( E trên BC) BC=BK+KE+EC=5BK Hai ABK và ABC có chung đường cao hạ từ A h/s ghi bài II Bài tập. Bài tập 3(sgk)tr132 a/ Có BH//CK; CH//BK nên tứ giác BHCK là hình bình hành BHCK là hình thoi BH = CH AB = AC Tam giác ABC cân tại A b/ BHCK là hình chữ nhật BH BK mà AB BK Suy ra AB trùng BH hay tam giác ABC vuông tại A. Bài tập 4(sgk)tr132 Chứng minh. c/m MN//BC ta có EK//DC; MN = BC; EK = DC/2 Lại có MENK là hbh a/ MENK là hình thoi MN EK AB BC b/ MENK là hình chữ nhật MN = EK AB = 2.BC c/ MENK là hình vuông Bài tập 6(sgk) Kẻ ME//AK ( E trên BC) Ta có.KE =2 BK ME là đường trung bình của ACK nên EC = KE = 2BK Ta có. BC=BK+KE+EC=5BK (Hai ABK và ABC có chung đường cao hạ từ A) HĐ3 Hướng dẫn BTVN. *Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông? *Học kỹ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. *Làm tiếp các bài tập 8 đến 11(sgk) *Tiết sau ôn tập cuối năm ôn tập toàn bộ lí thuyết đã học trong năm học Lớp dạy 8A .Tiết Ngày dạy / 5 /2009Sĩ số 35 vắng Tiết 70. ôn tập cuối năm (Tiết2) I Mục tiêu: a,Kiến thức. Tiếp tục củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán. b,Kỹ năng. Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài tập. c,Thái độ. Có ý thức trong ôn tập chuẩn bị tốt bài thi học kì II. IIChuẩn bị: *GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo. *HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà. III Các hoạt động dạy học. 1,Kiểm tra bài cũ. 2,Ôn tập. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1Ôn tập lý thuyết (Kết hợp khi làm BT) HĐ2 Tiếp tục ôn tập bài tập Bài tập 9(sgk) tr133 GV lưu ý hs c/m cả hai chiều xuôi, ngược. Hãy nêu vấn đề cần phải c/m? Theo dõi ghi bài Gọi hs trình bày cách làm? Cho các hs khác nhận xét bài làm. GV chốt lại kiến thức. Bài tập 10(sgk) tr133 Hãy nêu vấn đề cần phải c/m? Diện tích toàn phần của hình hộp là? Thể tích của hình hộp là? Gọi hs trình bày cách làm? Cho các hs khác nhận xét bài làm. GV chốt lại kiến thức. Bài tập 11(sgk)tr134 Hãy nêu cách tính chiều cao SO của hình chóp? Gọi hs trình bày cách làm? Thể tích hình chóp là? Hãy nêu cách tính trung đoạn SH? Diện tích toàn phần là? Gọi hs trình bày cách làm. Cho các hs khác nhận xét bài làm. GV chốt lại kiến thức. Hs nêu nội dung bài tập * C/m: góc ABD = góc ACB AB2 = AD.AC * C/m: AB2 = AD.AC góc ABD = góc ACB hs trình bày cách làm hs khác nhận xét bài làm. Của bạn Hs ghi bài hs làm bài tập 10(sgk). h/s nêu công thức tính Diện tích toàn phần của hình hộp h/s nêu công thức tính Thể tích của hình hộp l hs trình bày cách làm hs khác nhận xét bài làm. h/s ghi bài hs trình bày cách làm? SO2 = SB2 - OB2 h/s trả lời miệng h/s trả lời miệng H/s nêu công thức tính hs trình bày cách làm hs khác nhận xét bài làm. h/s ghi bài II Bài tập. Bài tập 9(sgk) tr133 Xét tam giác ABD và tam giác ACB có: Góc A chung, ABD = ACB ABD đồng dạng ACB(g.g) AB2 = AD.AC (đ.p.c.m) Xét tam giác ABD và tam giác ACB có: Góc A chung, AB2 = AD.AC ABD đồng dạng ACB(c.g.c) góc ABD = góc ACB Bài tập 10(sgk) tr133 a/ Có AA’//CC’; AA’=CC’ AA’C’C là hbh Mặt khác AA’ AD; AB nên AA’ mp(ABCD) suy ra AA’ AC AA’C’C là h chữ nhật b/ áp dụng định lý Pi-ta-go vào các tam giác vuông ACC’; ABC ta có: AC’ 2 = AB2 + AD2+AA’ 2 c/ Diện tích toàn phần của hình hộp là: Stp = = 1784 cm2 Thể tích của hình hộp là: V = = 4800cm3. Bài tập 11(sgk)tr134 a/ Có SO2 = SB2 - OB2 = = 376 SO = 19,4(cm) Thể tích hình chóp là: V = = 2586,7(cm3) b/ Gọi H là trung điểm của BC. Tính được SH = 21,8 Diện tích xq là: Sxq = 872(cm2) Diện tích toàn phần là: Stp = 1272(cm2) HĐ3 Hướng dẫn BTVN Xem lại các bài tập đã chữa. *Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập chu đáo thi học kì II Kết thúc năm học (2008-2009) Ngày tháng 5 năm 2009 Giáo viên. Lê Bích Nga
Tài liệu đính kèm: